1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình

59 534 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 256 KB

Nội dung

định hướng và một số giải pháp phát triển làng nghề ở Thái Binh

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Làng nghề truyền thống nớc ta đ có từ lâu đời với nhiều làngã nghề nổi tiếng trong ngoài nớc. Cùng với các làng nghề truyền thống các nghề mới, làng nghề mới cũng xuất hiện. Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay các làng nghề có vị trí đặc biệt quan trọng chúng là một bộ phận cơ bản của công nghệp nông thôn. Các làng nghề có khả năng thu hút nhiều lao động góp phần tích cực vào việc giải quyết tình trạng thất nghiệp tăng thu nhập cho ngời lao động nhất là vùng nông thôn. Thái Bình là một tỉnh thuần nông với 94% dân số sống nông thôn là nơi có số lợng làng nghề tập trung đông, nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng. Các làng nghề đ có những đóng góp đáng kểã vào quá trình phát triển kinh tế chung của toàn tỉnh. Tuy nhiên trong những năm gần đây mặc dù Nhà nớc đ có những chính sách cho phépã khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh nhng các làng nghề vẫn gặp rất nhiều khó khăn một số làng nghề bị mai một. Do đó cha tạo điều kiện để thu hút hết lực lợng lao động cũng nh sử dụng hết khả năng tay nghề của ngời thợ nhằm phát huy tối đa tiềm năng kinh tế vốn có của tỉnh. Việc khôi phục phát triển các làng nghề truyền thống cũng nh các làng nghề mới có ý nghĩa vô cùng quan trọng không chỉ về mặt kinh tế mà về mặt ổn định chính trị x hội.ã Để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế x hội thực hiệnã CNH HĐH mà cụ thể là phát triển các làng nghề Thái Bình, cần phải nghiên cứu đa ra đợc những giải pháp hữu hiệu đó chính là yêu cầu của đề tài "Một số giải pháp nhằm phục hồi phát triển các làng nghề tỉnh Thái Bình". Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài Làm rõ cơ sở khoa học thực tiễn của việc phát triển các làng nghề vùng nông thôn. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phân tích đánh giá thực trạng của các làng nghề, tìm ra những thuận lợi khó khăn của làng nghề. Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển làng nghề tạo thêm nhiều chỗ làm cải thiện đời sống ngời nông dân. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả của các làng nghề thông qua các số liệu đ điều tra.ã Phạm vi nghiên cứu: Vùng nông thôn tỉnh Thái Bình trong đó tập trung vào một số làng nghề tiêu biểu các t liệu, số liệu đợc thu thập từ 1991 - 2000. Phạm vi nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề có sử dụng các phơng pháp sau: + Phơng pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử. + Phơng pháp phân tích tổng hợp. + Phơng pháp thống kê kinh tế, điều tra chọn mẫu Tên kết cấu chuyên đề: + Phần mở đầu + Chơng I Cơ sở lý luận thực tiễn của việc phát triển các làng nghề nông thôn. + Chơng II Thực trạng về các làng nghề nông thôn tỉnh Thái Bình. + Chơng III Định hớng một số giải pháp phát triển làng nghề Thái Bình. + Kết luận kiến nghị Chơng I 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Cơ sở lý luận thực tiễn của việc phát triển các làng nghề nông thôn. I. Các khái niệm đặc trng của làng nghề 1.Các khái niệm: - Làng nghề Lịch sử nông thôn việt nam gắn liền với các thôn làng các làng nghề chúng là đặc trng cho truyền thống kinh tế văn hoá của xã hội thông thôn các làng nghề là cầu nối giữa công nghiệp nông nghiệp giữa nông thôn thành thị giữa truyền thống hiện tại là nấc thang quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn n- ớc ta. Nói đến làng nghề chúng ta cần chú ý 2 yếu tố cấu thành đó là làng nghề. Làng là một khu vực địa lý một không gian l nh thổã nhất định đó tập hợp những ngời dân cùng sinh sống cùng sản xuất. Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi công nghiệp các ngành nghề thủ công các thôn làng. Để nhận dạng làng nghề ngời ta sử dụng hai tiêu chí sau: + Tỷ trọng số hộ làm nghề trong làng. + Tỷ trọng thu nhập từ nghề trong tổng thu nhập của làng. Làng nghề là một khái niệm mang tính tơng đối nó phụ vào chủ tr- ơng chính sách của từng địa phơng. Thái Bình theo quy định tạm thời làng (x ) nghề là một khu vựcã dân c nông thôn tập hợp từ 50% số hộ nông dân trở lên làm nghề CN - TTCN dịch vụ thơng mại có sản phẩm hàng hoá khá lớn tiêu thụ trong ngoài nớc có thu nhập ít nhất chiếm 30% tổng thu nhập của làng (x ).ã Nói tới làng nghề ngời ta thờng chỉ chú ý đến làng nghề truyền thống mà ít liên hệ đến làng nghề mới. Làng nghề truyền thống là những làng nghề xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử còn tồn tại đến ngày nay, những làng nghề với những giá trị đặc sắc đ tồn tại hàng trăm năm thậm chí hàng ngàn năm.ã 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các làng nghề truyền thống thờng có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa, có bí quyết nghề nghiệp đặc biệt là tạo ra những sản phẩm tiêu biểu độc đáo cho Việt nam có giá trị, chất lợng cao, vừa là hàng hoá là sản phẩm văn hoá nghệ thuật. Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển các làng nghề mới hình thành ngày một nhiều. Chúng đợc hình thành do sự lan toả của các làng nghề truyền thống sự ra đời của những ngành nghề mới. Các làng nghề ra đời ban đầu là nhằm giải quyết d thừa lao động lúc nông nhàn nông thôn, sau này một số làng nghề phát triển mạnh mà tách dần ra khỏi nông nghiệp. Chính vì thế mà trong các làng nghề hiện nay thờng cùng tồn tại ba loại hộ là hộ thuần nông, hộ kiêm nghề, hộ chuyên nghề cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn. Hộ nông nghiệp thuần là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động tham gia sản xuất nông lâm ng nghiệp, đó cũng là nguồn sống của những hộ này. Hộ kiêm là những hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm ngành nghề. Đây là loại hộ nhiều các vùng nông thôn tỉnh Thái bình Hộ chuyên là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn lao động trong hộ cũng nh thuê thêm lao động ngoài tham gia các ngành nghề phi nông nghiệp đây cũng chính là nguồn thu chủ yếu cuả họ. Các hộ chuyên có thể có đất nông nghiệp song sản xuất nông nghiệp chỉ là thứ yếu. Bên cạnh đó các hình thức tổ chức sản xuất mới cũng không nghừng đợc hình thành đó gọi chung là các cơ sở ngành nghề. Cơ sở chuyên ngành nghề nông thôn là những cơ sở nông thôn chuyên các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp đ đã ợc cấp đăng ký kinh doanh theo luật định. Phân loại theo thành phần kinh tế cơ sở chuyên nghề đợc chia thành 5 nhóm: Tổ hợp sản xuất, hợp tác x , doanh nghiệp tã nhân, Công ty TNHH xí nghiệp quốc doanh. Các cơ sở chuyên nghề hình thành ngày càng nhiều với vai trò quan trọng trong phát triển ngành nghề nông thôn. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đồng thời cùng với sự thăng trầm của làng nghề số lợng hộ, lao động cũng có biến động rất mạnh mẽ với những nghề phát triển mạnh số hộ, lao động làm nghề tăng nhanh ngày càng có nhiều hộ chuyên sống bàng nghề đó. Cũng có những nghề truyền thống bị mai một số ngời làm nghề ngày càng giảm thậm chí chỉ còn một vài hộ làm nghề cũ đa số các hộ chuyển sang làm nghề khác, nhng khi có điều kiện thuận lợi để khôi phục phát triển trở lại nghề cũ chắc chắn họ sẽ tiếp tục làm phát triển nghề truyền thống mà nhiều đời họ đ lã u truyền dìn giữ. Nh vậy không chỉ căn cứ vào số hộ lao động làm nghề nhiều hay ít để xác định có phải là làng nghề truyền thống hay không mà còn phải dựa vào thực tiễn lịch sử phát triển của địa phơng đó để xem xét. Ngoài ra ngời ta còn có khái niệm về làng một nghề làng nhiều nghề để chỉ số nghề tiểu thủ công nghiệp mà số làng này làm chúng có đóng góp đáng kể vào thu nhập của họ ngoài nghề nông. 2.Đặc trng của làng nghề: Hầu hết các làng nghề tiêu thủ công nghiệp đòi hỏi vốn đầu t sản xuất không lớn tạo ra đợc nhiều chỗ làm tại địa phơng. Đây là một thuận lợi có bản để các ngành nghề phát triển trong điều kiện còn nhiều khó khăn về vốn, về kiến thức sản xuất kinh doanh. Các làng nghề truyền thống thờng có bí quyết gia truyền có một vị tổ nghề riêng. Trớc đây phơng thức truyền nghề chủ yếu là phạm vi gia đình theo những quy định nghiêm ngặt. Tuy nhiên từ sau khi thực hiện cải cách công thơng nghiệp phơng thức dạy nghề truyền nghề trở nên đa dạng phong phú hơn. Theo kết quả khảo sát 1995 của Trung tâm dân số nguồn lao động tại vùng Đồng bằng sông Hồng cho thấy phơng thức truyền nghề trong phạm vi gia đình chiếm 31,81%, tự học 27,24%, tự nhận đào tạo 13,28% địa phơng (huyện x )ã đào tạo chiếm 10,16% Nhà nớc đào tạo chiếm 0,78%. Thời gian dạy nghề đối với các nghề rất khác nhau một số nghề có thời gian đào tạo ngắn nh nhóm các nghề mây tre đan, chế biến lơng thực thực phẩm . các nghề cần thời gian học việc dài hơn là nghề mộc chạm bạc, gốm sứ . 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Một nét chung trong đào tạo thợ cho các làng nghề truyền thống là hầu hết ngời thợ phải vừa học vừa làm thông qua việc đó mà học hỏi đợc kỹ thuật, củng cố tay nghề cho mình. Sản phẩm của các làng nghề thủ công truyền thống chứa đựng những giá trị văn hoá nghệ thuật đặc sắc. Các sản phẩm của nghề gốm sứ, chạm khắc dệt vải dệt lụa . trớc hết đó là những vật phẩm nhằm thoả m n yêu cầu sử dụng của con ngã ời nhng trên đó là giá trị về bản sắc văn hoá của cả một dân tộc. Sản phẩm thủ công truyền thống Việt nam bao giờ cũng phản ánh sâu sắc t tởng tình cảm quan niệm thẩm mỹ của dân tộc Việt nam. Một đặc thù khác quan trọng của hàng thủ công truyền thống là tính cá biệt, tính riêng mang phong cách của mỗi nghệ nhân nét địa phơng tồn tại trong sự giao lu với cộng đồng. Yếu tố văn hoá đậm nét của hàng thủ công truyền thống đ tạoã nên vị trí quan trọng của các sản phẩm này trên thơng trờng giao lu quốc tế. Trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới nh hiện nay sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt nếu phải xem xét để tìm ra đợc những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của những nớc đang phát triển nh Việt nam thì trên hết phải kể đến sản phẩm các làng thủ công truyền thống. II. Phân loại làng nghề 1. Phân theo lịch sử tồn tại phát triển: Theo tiêu chí trên ngời ta phân chia các làng nghề thành làng nghề truyền thống làng nghề mới. Chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã tạo ra một sức sống mới cho các làng nghề. Rất nhiều làng nghề trớc đây bị mai một nay đ bắt đầu phát triển lan rộng ra các nơi khác.ã Theo số liệu thống kê cả nớc hiện có trên 1400 làng nghề trong đó ĐBSH là nơi tập trung đông nhất tới trên 700 làng nghề với khoảng 200 làng nghề truyền thống thu hút gần 600.000 lao động. Bảng 1: Làng nghề lao động ĐBSH (1998) 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Thái Bình Tổng số Truyền thống Mới Lao động làm nghề Thái Bình 82 14 68 88.505 Ninh Bình (*) 161 20 141 87.221 Nam Định 90 29 61 52.132 Hà Nam 37 16 21 38.802 Hải Dơng 42 30 12 34.440 Hng Yên 39 11 28 22.391 Hải Phòng (**) 80 15 65 33.762 Hà Nội (***) 40 20 20 68.679 Hà Tây 88 20 68 113.956 Tổng 731 215 516 594.303 Nguồn : Báo cáo tổng hợp của các ban kinh tế, sở công nghiệp, sở nông nghiệp các tỉnh. (*) Số liệu của NB là những làngnghề (**) Số liệu của HP gồm 26 x điêu traã (***) Số liệu của HN chỉ gồm 4 huyện ngoại thành 2. Phân chia theo chức năng công dụng của sản phẩm Nhóm I: bao gồm các nghề gốm sứ, sơn mài thêu rèn, thảm, chạm khắc gỗ chạm mạ vàng bạc, dệt tơ tằm, thổ cẩm mây tre đan các loại. Đây là những làng nghề thủ công mỹ nghệ có sản phẩm đợc a chuộng không những trong mà cả ngoài nớc. Nhóm II: Các làng nghề sản xuất các mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thờng gồm dệt chiếu, làm nón, đan mành rổ rá bồ sọt, dệt vải các loại. Đây là những làng nghề mà sản phẩm của chúng đang bị chèn ép lớn do sự phát triển của khoa học công nghệ của vật liệu mới . Nhóm III: Gồm các làng nghề làm thuốc chế biến lơng thực thực phẩm: Làm bún, bánh, làm đờng, làm mật . 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhóm IV: Các làng nghề phục vụ cho sản xuất đời sống nh nề, mộc rèn, hàn đúc làm cây bừa . Việc phân loại nh trên chỉ mang tính tơng đối bởi lẽ một số nghề có thể vừa thuộc nhóm này lại vừa thuộc nhóm khác. Một số nghề đối với địa phơng cơ sở đợc coi là nghề truyền thống nhng trên phạm vi vĩ mô thì có thể cha đợc coi là làng nghề truyền thống. Ngoài ra để thuận tiện cho quản lý ngời ta còn thực hiện phân chia làng nghề theo địa giới hành chính, tỉnh, huyện, x .ã III. Vai trò của các làng nghề trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. 1.Tính tất yếu của việc hình thành làng nghề nông thôn: - Phát triển ngành nghề nông thôn là vấn đề mang tính lịch sử. Từ xa xa khi sản xuất còn giản đơn, việc sản xuất mua bán các sản phẩm công nghiệp cha phát triển sản xuất nông nghiệp là chủ yếu thời điểm nông nhàn ngời nông dân tự sản xuất ra các đồ dùng sinh hoạt chogia đình, bản thân. Khi lực lợng sản xuất phát triển hơn bắt đầu có phân công lao động x hội sự trao đổi hàng hoá đ dần dần hìnhã ã thành nên các làng nghề để trao đổi sản phẩm cho nhau. Những hoạt động đó dần dần đợc đúc kết lại lu truyền qua các thế hệ trở thành các ngành nghề truyền thống nông thôn. Cùng với những kỹ thuật truyền thống nguồn nguyên liệu sẵn có địa phơng các ngành nghề phát triển mạnh có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh tế x hội địa phã ơng đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. Nớc ta là một nớc nông nghiệp có đến 80% dân số nông thôn, một đặc điểm lớn của nghề nông là tính thời vụ thu nhập thấp. Hàng năm ngời nông dân sau những mùa cấy gặt vất vả là lúc nông nhàn. Diện tích đất bình quân đầu ngời ngày càng thấp đ khiến cho tìnhã trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng. Hơn nữa lao động nông nghiệp chủ yếu là lao động chân tay không kỹ năng lao động, không có tay nghề, chính vì thế để tạo việc làm cho lực lợng này không gì hơn là phát triển các ngành nghề ngay tại địa phơng. Do yêu cầu của vấn đề việc làm, thu nhập cùng với các điều kiện sẵn có địa phơng mà đã 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hình thành nên các làng nghề. Tuy nhiên để các làng nghề tồn tại phát triển đợc còn phải dựa vào nhiều nhân tố khác nữa. -Trong đíều kiện của một nền kinh tế còn nhìều yếu kém với tiềm lực về khoa hoc, công nghệ còn hạn chế, vốn thiếu, lao động d thừa nhiều cha có khả năng tiến thẳng lên nền đại công nghiệp thì phải chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp coi đó là một bớc song song với tích luỹ tạo tiềm lực cho CNH HĐH. Cùng với quá trình phân công lao động x hội bộ phận lao động TTCNã sẽ đợc giải phóng tách hẳn ra khỏi nông nghiệp., từ đó công nghiệp nông thôn ngày càng lớn mạnh góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. 2. Vai trò của làng nghề Sự phát triển của các làng nghề có tác dụng rất mạnh mẽ đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Thứ nhất: Hình thành loại hình sản xuất có tính chất công nghiệp ngay tại địa bàn nông thôn bên cạnh hoạt động nông nghiệp. Để hoạt động có hiệu quả bắt buộc các làng nghề phải áp dụng việc tổ chức sản xuất một cách khoa học dựa trên sự phân công hợp tác lao động phù hợp với từng loại hình nghề nghiệp. Sự phân công hợp tác đó có thể là đơn giản nh nghề (mây tre đan, thêu ren) có thể phức tạp nh (rèn mộc chạm khắc) các trang thiết bị mới hiện đại thay thế dần sức lao động cũng đợc u tiên sử dụng. Nh vậy sự phát triển của các làng nghề cũng là sự phát triển của công nghiệp địa bàn nông thôn làm cho nông thôn phát triển dần theo hớng CNH HĐH. Thứ hai: Phát triển làng nghề sẽ giải quyết tốt nhu cầu việc làm tại chỗ góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực tế cho thấy những làng nghề đ đã ợc khôi phục phát triển không chỉ lực lợng lao động trong từng hộ gia đình của điạ ph- ơng đợc toàn dụng mà có khi còn giải quyết đợc việc làm cho nhiều lao động nơi khác đến. Đáng chú ý là làng gốm sứ bát tràng hàng ngày thu hút thêm từ 3000-5000 lao động từ nơi khác đến làm thuê. Làng mộc mỹ nghệ cao cấp Đồng ky có 1550 hộ sản xuất với trên 3000 lao 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 động ngoài ra còn thuê thêm hơn 1500 lao động từ các làng khác. Làng nghề chiếu cói, kim sơn đ sử dụng một lã ợng lớn lao động trong đó có 2000 lao động sản xuất nguyên liệu 9679 lao động sản xuất các mặt hàng cói. Làng nghề dệt Vạn Phúc (Hà tây) có 1650 lao động nghề chiếm 72,3% lực lợng lao động của làng Nhờ có công ăn việc làm ổn định nên thu nhập của những làng nghề cao hơn hẳn các làng không nghề khác. Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại nghề mức độ phát triển của từng loại nghề mà mức thu nhập giữa chúng có sự chênh lệch đáng kể. Bảng 2: Thu nhập bình quân lao động / tháng 1 số làng nghề. STT Ngành nghề Thu nhập bình quân 1 Lao động làng gốm (Bát tràng) 430.000đ 2 Thợ điêu khác gỗ (Hà Tây) 800.000đ 3 Thợ chạm bạc (Đông Xâm-Thái Bình) 200.000đ 4 Thợ dệt đũi (Nam Cao Thái Bình) 180.000đ Nguồn : kết quả điều tra ngành nghề nông thôn 1997 Các làng nghề góp phần đáng kể vào sự gia tăng giá trị sản phẩm của các địa phơng, cơ cấu kinh tế có bớc chuyển đổi rõ rệt. Năm 1995 tổng doanh thu từ nghề gỗ mỹ nghệ của làng Đồng kỵ đạt 25 tỷ, thu từ sản phẩm thêu Minh L ng (Vũ thã - Thái Bình) đạt trên 4 tỷ đồng. Tân lễ (Hng hà - Thái bình) nơi có truyền thống dệt chiếu thu từ công nghiệp dịch vụ đ chiếm trên 83% tổng giá trị sản lã ợng, tỷ lệ hộ khá giàu chiếm 78% trong tổng số hộ của địa phơng. những làng nghề có tốc độ phát triển cao tỷ lợng lao động cũng có những chuyển biến tích cực. Bảng 3: Tỷ trọng lao động 1 số làng nghề tỉnh Bắc Ninh (%) Tên Làng Ngành Dơng Đa hội Đồng kỵ 10 [...]... mạnh của các làng nghề trong kinh tế thị trờng ngày nay Trình độ dân trí sẽ ảnh hởng tới sự nhận thức, tiếp thu mỹ thuật của các ngành nghề, ảnh hởng đến việc quản lý phục hng, tái chế phát triển các làng nghề, ngành nghề - Chính sách pháp luật của Nhà nớc Để đảm bảo phát triển nghề này sinh nhiều làng nghề mới đã đào tạo đợc nhiều thợ trẻ trong cả nớc cũng nh đảm bảo cho các làng nghề phát triển. .. lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng II Thực trạng về các làng nghề nông thôn tỉnh Thái Bình I Những đặc điểm riêng của Thái Bình có ảnh hởng tới sự hình thành phát triển của các làng nghề 1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý - Thái Bình là một tỉnh thuộc vùng ĐBSH nằm bên bờ biển Đông cách thủ đô Hà Nội 100Km giáp các tỉnh Nam Định, Hng Yên Hải Phòng Với diện tích đất tự nhiên là 1537,8km 2... chuyên nghề 150 237 404 Nguồn:Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái bình Số lao động làm nghề tăng lên nhanh chóng từ 4,7 vạn năm 1991 tăng 11,3 vạn năm 1996 Các nghề truyền thống lan rộng trong toàn tỉnh nh nghề thêu trớc đây chỉ có Vũ Th nay đã có trên 50 xã trong tất cả các huyện thị nghề ơm tơ Vũ Th, Hng Hà nay phát triển sang Thái Thuỵ, Thị xã số xã trắng nghề giảm số hộ kiêm nghề. .. thành phát triển Cho tới ngày nay các làng nghề Thái Bình đ ã trải qua nhiều giai đoạn phát triển một số làng nghề đã có hàng trăm năm tồn tại nh chạm bạc Đông Xâm (trên 300 năm) dệt Nam Cao, mây tre đan Thợng Hiền Làng nghề trạm bạc Đồng Xâm hiện thờ vị tổ nghề Nguyễn Kim Lâu, ông vốn làm nghề vàng bạc Cao Bằng, khoảng năm 1689 ông tới xứ Đông Xâm lập ra 12 phờng để truyền nghề Buổi đầu là nghề. .. động đến sự phát triển bền vững đối vơí các làng nghề Chúng ta đang xây dựng một Nhà nớc pháp quyền Nhà nớc đã rất quan tâm đến nghề làng nghề truyền thống coi đó là bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế, van hoá hội phát triển theo hớng CNH, HĐH trên phạm vi cả nớc 4 Các nhân tố khác Ngoài các nhân tố trên còn có nhiều nhân tố khác cũng ảnh hởng tới sự phát triển của các làng nghề nh hơng... tại những làng nghề lâu đời nổi tiếng nh hiện nay Phần lớn làng nghề nớc ta làm nghề theo cấp độ là nghề phụ Một số ít làng nghề khác đã lấy nghề thủ công làm nghề nghiệp chính phát triển nghề thủ công nghiệp đến mực thoát ly hẳn ngay tại làng quê mình thờng diễn ra những làng nghề ít ruộng đất canh tác Điều này giải thích tại sao ĐBSH lại là nơi có số lợng làng nghề tập trung đông nhất so với... định, đây chính là cơ sở cho sự phát triển của địa phơng của tỉnh cả nớc Ngoài những tác động tích cực đến nông nghiệp nông thôn chúng ta cũng không thể không xem xét các ảnh hởng xấu về môi trờng đề có những hớng giải quyết trong các chơng trình phát triển, bảo đảm cho sự phát triển bền vững IV IV Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề 1 Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý: - Điều... hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp đợc lồng vào các chơng trình đào tạo việc làm nông thôn Ngoài ra chính phủ còn phát động chơng trình giúp đỡ ngời nghèo do nhà nớc đầu t vốn để hỗ trợ các làng nghề truyền thống khôi phục phát triển tạo thêm công ăn việc làm cho các hộ nông dân 4 Những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam Qua kinh nghiệm tổ chức phát triển tiểu thủ công nghiệp các nớc... trung bình 1 làng nghề có 1386 hộ trong đó 645 hộ có nghề chiếm 46%, số lao động trung bình một làng là 2487 ngời trong đó lao động làm nghề là 1348 ngời Nhìn chung sự phát triển của các làng nghề mới chỉ mức nhằm tạo công ăn việc làm cho chính gia đình, làng mình, chỉ có làng dệt Thái Phơng (Hng Hà) là có thuê thêm lao động ngoài (hàng năm thuê thêm khoảng 1500 - 2000 lao động) Một số làng nghề có... thành lập các cơ sỏ ngành nghề , các cụm công nghiệp tập trung nông thôn - Vị trí địa lý là một yếu tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành và phát triển đảm bảo sự , phát triển lâu dài đối với các ngành nghề đặc biệt là các ngành nghề truyền thống Thực tế cho thấy các làng nghề thờng vị trí thuận trên về giao thông thuỷ bộ, gần nguồn nguyên liệu những nơi lu vực Sông Hồng, . về các làng nghề ở nông thôn tỉnh Thái Bình. + Chơng III Định hớng và một số giải pháp phát triển làng nghề ở Thái Bình. + Kết luận và. giải pháp hữu hiệu đó chính là yêu cầu của đề tài "Một số giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình& quot;. Mục tiêu và

Ngày đăng: 06/04/2013, 08:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thunhập bình quân lao động/tháng ở1 số làng nghề. - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 2 Thunhập bình quân lao động/tháng ở1 số làng nghề (Trang 10)
Bảng 5: Thunhập bình quân lao động/tháng - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 5 Thunhập bình quân lao động/tháng (Trang 23)
Bảng 4: Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh (%) - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 4 Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh (%) (Trang 23)
Bảng 4: Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh                      (%) - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 4 Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh (%) (Trang 23)
Bảng 5: Thu nhập bình quân lao động/tháng - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 5 Thu nhập bình quân lao động/tháng (Trang 23)
Bảng 6: Tỷ lệ thất nghiệp - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 6 Tỷ lệ thất nghiệp (Trang 24)
Bảng 6: Tỷ lệ thất nghiệp - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 6 Tỷ lệ thất nghiệp (Trang 24)
Bảng8: Số hộ, cơ sởchuyên ngành nghề chia theo nhóm ngành toàn tỉnh.    - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 8 Số hộ, cơ sởchuyên ngành nghề chia theo nhóm ngành toàn tỉnh. (Trang 27)
Bảng9: số hộ chuyên và lao động trong các làng nghề ở Thái Bình - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 9 số hộ chuyên và lao động trong các làng nghề ở Thái Bình (Trang 28)
Bảng1 1: Thực trạng về vốn trong các làng nghề: - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 1 1: Thực trạng về vốn trong các làng nghề: (Trang 30)
Bảng13: Công nghệ một số ngành nghề ở Thái Bình - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 13 Công nghệ một số ngành nghề ở Thái Bình (Trang 32)
Bảng12: Vốn đầu t ban đầu cho một chỗ làm việc - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 12 Vốn đầu t ban đầu cho một chỗ làm việc (Trang 32)
Bảng14: Tình hình cung ứng nguyên vật liệu (%) - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 14 Tình hình cung ứng nguyên vật liệu (%) (Trang 33)
Bảng15: Giá trị sản xuất của một số làng nghề tiêu biểu - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 15 Giá trị sản xuất của một số làng nghề tiêu biểu (Trang 37)
Bảng16: Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở/hộ ngành nghề (1996). - Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình
Bảng 16 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở/hộ ngành nghề (1996) (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w