Lợc sử quá trình hình thành và phát triển.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 25 - 27)

II. Thực trạng về phát triển các làng nghề:

1. Lợc sử quá trình hình thành và phát triển.

Cho tới ngày nay các làng nghề ở Thái Bình đ trải qua nhiềuã

giai đoạn phát triển một số làng nghề đ có hàng trăm năm tồn tạiã

nh chạm bạc Đông Xâm (trên 300 năm) dệt Nam Cao, mây tre đan Thợng Hiền....

Làng nghề trạm bạc Đồng Xâm hiện thờ vị tổ nghề Nguyễn Kim Lâu, ông vốn làm nghề vàng bạc ở Cao Bằng, khoảng năm 1689 ông tới xứ Đông Xâm và lập ra 12 phờng để truyền nghề. Buổi đầu là nghề hàn đồng, gõ thùng châụ, chữa khoá...về sau mới làm kim hoàn chuyên sâu về chạm bạc. Đây là một làng nghề tiêu biểu cho nhóm nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống không chỉ của Thái Bình mà là cả nớc. Bởi những giá trị độc đáo của sản phẩm,của những quy định chặt chẽ về truyền nghề, giữ bí mật nghề. Đến nay mỹ thuật của nghề chạm bạc không còn là độc quyền của thợ Đồng Xuân nữa nhng một số thủ pháp nghệ thuật tinh xảo vẫn đợc giữ bí truyền.

Trải qua hàng tăm năm tồn tại các làng nghề Thái bình đ trảiã

qua nhiều giai đoạn phát triển, suy thoái có giai đoạn nghènh nghề thịnh vợng nhng cũng có giai đoạn ngời thợ phải bỏ nghề thậm chí bỏ làng ra đi tìm con đờng sống

Giai đoạn 1986 - 1987 các làng nghề cả nớc nói chung và ở Thái Bình nói riêng đ đạt đến đỉnh cao của sự phát triển, kim ngạch xuấtã

khẩu đạt hàng triệu đô la, thị trờng lúc này chủ yếu là các nớc Đông Âu, Liên Bang Nga nơi có nhu cầu rất lớn về hàng thủ công mỹ nghệ. Các làng nghề đợc mở rộng trong toàn tỉnh, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh ra đời, lao động chuyên và không chuyên nghề tăng lên nhanh chóng.

Giai đoạn 1990-1992 thị trờng Đông Âu và Nga giảm mạnh sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nớc ta đứng trớc thách thức lớn. Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu giảm nghiêm trọng tình trạng

hàng sản xuất ra không tiêu thụ đợc xảy ra phổ biến nhiều làng nghề bị xa sút có nơi rơi vào bế tắc.

Từ 1993 lại đây đ bắt đầu hồi phục và khởi sắc do chuyển hã ớng đợc thị trờng sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan...

Số làng nghề tăng lên từ 40 làng (1994) lên 59 làng năm 1995 và 82 làng năm 1996.

Đặc biệt sự phát triển của ngành nghề nông thôn đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7

Trớc 1989 1989 - 1992 1993 - 1996

- Số hộ chuyên nghề 15.000 25.000 66.767

- Cơ sở chuyên nghề 150 237 404

Nguồn:Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái bình

Số lao động làm nghề tăng lên nhanh chóng từ 4,7 vạn năm 1991 tăng 11,3 vạn năm 1996. Các nghề truyền thống lan rộng trong toàn tỉnh nh nghề thêu trớc đây chỉ có ở Vũ Th nay đ có ở trên 50 x trongã ã

tất cả các huyện thị nghề ơm tơ ở Vũ Th, Hng Hà nay phát triển sang Thái Thuỵ, Thị x . số x trắng nghề giảm số hộ kiêm nghề có xu hã ã ớng tăng nhanh. Huyện Hng Hà số hộ kiêm nghề chiếm 40%, các huyện Đông Hng, Vũ Th, Kiến Xơng chiếm 30 - 35%.

- Các hình thức tổ chức sản xuất trong làng nghề hiện nay:

Sau khi các xí nghiệp quốc doanh, các HTX làm ăn thô lỗ bị giải thể cùng với cơ chế quản lý kinh tế mới phần lớn các hộ gia đình trở thành hình thức sản xuất chủ yếu trong các làng nghề. Một số t nhân cá thể có trình độ quản lý có vốn...đ đứng lên thành lập cácã

Công ty t nhân, tiến hành sản xuất hoặc dịch vụ cung ứng vật t bao tiêu sản phẩm cho các hộ gia đình làm nghề thủ công.

Các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn hình thành ngày một nhiều trong các làng nghề. Đây là một hớng đi đúng nhng mang tính tự phát rõ rệt. Theo chúng tôi những Công ty TNHH hoặc những hộ lớn đ và đang tồn tại qua thử thách của thã ơng trờng là những nhân tố mới rất đáng khích lệ. Nhà nớc nên giúp đỡ, hỗ trợ cho

họ và từ hoạt động của họ rút kinh nghiệm để nhân rộng thêm. Để thuận tiện cho việc hỗ trợ vốn, kỹ thuật, thông tin...cũng cần có chính sách khuyến khích thành lập các HTX kiểu mới ở các làng nghề.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w