Những đánh giá chung về các làng nghề ở nông thôn Thái Bình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 41 - 45)

Bình.

1. Những thành công đã đạt đợc và kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển các ngành nghề ở tỉnh Thái Bình phát triển các ngành nghề ở tỉnh Thái Bình

Từ sự phân tích hình hình phát triển ngành nghề ở nông thôn Thái Bình trong những năm qua ta thấy. Sau một thời kỳ suy thoái 1986 - 1992 kể từ 1993 trở lại đây ngành nghề TTCN ở Thái Bình phát triển tơng đối ổn định năm sau cao hơn năm trớc trong một khoảng thời gian dài bình quân suốt từ 1993 đến 1999 đạt mức độ tăng trởng 17% /năm có năm cao nh giai đoạn 1994 -1995 tăng 25% từ năm 1995 trở lại đây có những ngành tăng khá nh chế biến lơng thực thực phẩm (tăng 1,5 lần) dệt may (tăng 2,1 lần)...Sự phát triển mạnh của các ngành nghề nông thôn nói chung và làng nghề nói riêng đ góp phầnã

thôn. Tuy nhiên trong đó ngành mây tre đan, sản xuất đồ gỗ có hớng giảm.

Hoạt động sản xuất của các ngành TTCN ở Thái Bình đ phát triểnã

hớng vào nhu cầu thị trờng. Xét về yếu tố tiềm năng Thái Bình có lực lợng lao động dồi dào những nghề hiện có đòi hỏi vốn đầu t không cao với kỹ thuật và tay nghề hiện nay các sản phẩm đợc sản xuất ra đã

đáp ứng đợc một phần nhu cầu của thị trờng, một số sản phẩm nh đũi, thêu chạm bạc đ có chỗ đứng ở trong nã ớc và xuất khẩu.

Thái Bình là nơi đất chật ngời đông đất đai ngày càng bị thu hẹp sự phát triển nhanh của ngành nghề TTCN đ thu hút lực lã ợng lao động hàng chục ngàn đời trong đó đáng kể là lực lao động nữ và ngời ngoài độ tuổi lao động. Hầu hết các làng nghề đều có thu nhập từ 150 - 400 ngàn đồng. Tất cả tình hình trên đ tác động tốt đến vấn đề giải quyếtã

việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống ngời lao động nông thôn. Các ngành nghề ở nông thôn Thái Bình đ góp phần vốn nhàn rỗiã

trong nhân dân để đầu t sản xuất. Chúng khai thác tốt các nguồn lực sẵn có ở địa phơng để tạo thành những sản phẩm có chỗ đứng trên thị trờng.

Đạt đợc những kết quả trên là do

- Sức ép ngày càng tăng của việc giải quyết công ăn việc làm tăng thunhập cho dân c, tình trạng mất đất canh tác trong khi dân số tăng lớn chính là động lực bên trong quan trọng nhất thôi thúc ngời lao động và gia đình họ tìm kiếm mọi biện pháp có thể để phát triển gành nghề, thậm chí họ chấp nhận mức tiền công rất thấp chỉ 4000- 5000đ/ngày

- Đạt đợc kết quả đó phải kể đến sự mạnh dạn đầu t dám nghĩ, dám làm năng động bơn trải tìm kiếm thị trờng của một số gia đình cũng nh cơ sở làm nghề. Chính họ đ khôi phục và phát triển các ngànhã

nghề truyền thống ở địa phơng, họ đ vã ơn lên đạt kết quả cao mặc dù nhiều khi học cũng gặp không ít khó khăn trong nền kinh tế thị tr- ờng.

- Một yếu tố có tính quyết định là những chủ trơng, chính sách thuận lợi khuyến khích ngành nghề nông thôn phát triển của Nhà nớc

và của tỉnh trong những năm qua ở mọi cấp l nh đạo từ tỉnh đếnã

huyện đến x đều có chủ trã ơng khuyến khích mạnh mẽ phát triển ngành nghề nông thôn, ở hầu các hộ gia đình ở các x có nghề dù chã a cần đăng ký kinh doanh vẫn có thể hành nghề mà không phải nộp bất kỳ một khoản đóng góp bắt buộc nào.

- Ngoài ra sự phát triển của làng nghề trong những năm qua còn do tốc độ phát triển chung của toàn nền kinh tế tác động lên, thị trờng trong nớc đợc mở rộng, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh thuận tiện cho vận chuyển nguyên liệu, giao lu buôn bán trong tỉnh và toàn quốc.

2. Những khó khăn và vớng mắc chủ yếu

- Bên cạnh những thành tựu các làng nghề đ đạt đã ợc, sự hoạt động của các làng nghề trong những năm qua còn gặp không ít khó khăn, yếu kém. Mặc dù có tốc độ phát triển khá song thiếu sự ổn định, thiếu cơ sở vững chắc - thị trờng trong nớc còn nhỏ bé, thị trờng quốc tế bị cạnh tranh mạnh mẽ một phần do sản phẩm của ta cha thật sự đặc sắc, còn đơn điệu, khả năng tiếp thị giới thiệu sản phẩm của mình với khách hàng còn kém. Nhiều làng nghề phần lớn sản phẩm đang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ làm cho sản xuất bị đình trệ cầm chừng. Sự phát triển mạnh của các DNTN Công ty TNHH có nhiều mặt tốt song còn có tình trạng chèn ép gây thiệt hại cho các hộ gia đình sản xuất nghề. Hình thức sản xuất chủ yếu của các cán bộ ngành nghề hiện nay là thực hiện gia công theo mẫu đặt hàng điều này làm hạn chế khả năng sáng tạo và việc nâng cao tay nghề ngời thợ. Hoạt động sản xuất còn mang tính tự phát bị chi phối mạnh của thị trờng, bố trí sản xuất nhỏ lẻ phân tán, ở tầm vĩ mo mặc dù đ có những chiếnã

lợc cho phát triển ngành nghề nhng cha có biện pháp cụ thể và còn lúng túng trong triển khai thực hiện. Hơn nữa cha có sự đồng bộ trong quản lý đối với ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Suốt một thời gian dài gần nh không có một cơ quan quản lý và có trách nhiệm với các làng nghề thủ công. Có thể nói, từ sản xuất đến tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm đều do các doanh nghiệp t nhân cá thể hoặc hộ gia đình tự lo liệu, xoay xở. Do vậy, diễn ra tình trạng khá phổ biến là cùng một mặt hàng hoặc sản phẩm nhng làng nghề nào có đợc hợp

đồng hoặc thị trờng tiêu thụ sản phẩm thì nơi đó phát triển đợc và ng- ợc lại thì ngày càng khó khăn sa sút.

- Cả nớc hiện nay đ có hàng trăm viện nghiên cứu nhã ng không có nổi một viện thủ công mỹ nghệ, không có một trờng dạy thủ công mỹ nghệ đào tạo hoặc nghiên cứu kinh tế kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ có thể tơng ứng với vị trí, vai trò và tiềm năng to lớn của ngành nghề truyền thống. Có thể nói các nghề thủ công và các làng nghề vẫn gần nh nằm ngoài sự quan tâm của các chơng trình khoa học và công nghệ. Mặc dù có chủ trơng phát triển ngành nghề nhng vẫn thiếu những cơ quan nghiên cứu, hớng dẫn và giúp đỡ đối với các làng nghề trong việc cải tiến công cụ đổi mới công nghệ góp phần nâng cao năng suất lao động và chât l- ợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm truyền thống trên trờng quốc tế.

- Phần lớn các hộ ở nông thôn Thái Bình vẫn coi làm nghề tiểu thủ công nghiệp là một nghề phụ mặc dù có nghề mang lại thu nhập chính cho kinh tế gia đình. Điều này chứng tỏ ngời làm nghề cha dám tin chắc rằng nghề tiểu thủ công nghiệp hứa hẹn một tơng lai tốt hơn cho họ.

- Một thực tế ở các làng nghề hiện nay là mặc dù thiếu vốn song họ không giám mạnh dạn vay vốn của các tổ chức tín dụng nguyên nhân chính của vấn đề này là do ngời sản xuất cha tìm đợc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi và có lợi nhuận cao. Cũng chính vì điều đó nên việc du nhập nghề mới mở rộng nghề cũ rất khó khăn.

- ở hầu hết các ngành TTCN hiệu có đầu t vốn và thiết bị nói chung còn thấp, kỹ thuật sản xuất chủ yếu là thủ công. Trong điều kiện nh vậy việc phát triển nghề hay bỏ nghề trở lại với nghề nông là không mấy khó khăn khi thị trờng tiêu thụ còn những biến động đặc biệt là khi có biến động lớn. Trình độ lao động trong các làng nghề còn thấp ảnh hởng đến hoạt động sản xuất và tiếp thị thiếu công nghiệp làm chỗ dựa cho các hình thức hợp tác nh gia công sơ chế...Việc tích luỹ để đầu t đổi mới công nghệ không đợc quan tâm.

Sự giúp đỡ của Nhà nớc bằng những giải pháp hiện có cha mang lại hiểu quả mong muốn. Sự chỉ đạo của các cấp quản lý còn nhiều ách

tắc, các hình thức sinh hoạt văn hoá quần chúng có tác dụng khuyến khích nghề cha đợc hồi phục nh hội nghề nghiệp, lễ hội tổ nghề, và ch- a hớng chiều hoạt động của mình vào việc giúp đỡ nhau, trao đổi kinh nghiệm làm ăn hỗ trợ nhau lúc khó khăn.

Một thực trạng hết sức lo ngại ở một số làng nghề đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng. Do công nghệ lạc hậu cha có thiết bị xử lý chất thải lại sản xuất xen kẽ với dân c nên tình trạng gây ô nhiễm nguồn nớc, không khí ở một số nơi khá trầm trọng. Hiện nay ở các x có nghề nhã

dệt khăn ở Thái Phơng (Hng Hà) dệt đũi Nam Cao (Kiến Xơng) chế biến lơng thực thực phẩm x Vũ Hội (Vũ Thã ), chạm bạc Đồng Xâm (Kiến Xơng) tình trạng ô nhiễm môi trờng rất lớn nhất là các x có sửã

dụng khâu tẩy, nhuộm in...Tình trạng làm cho hệ thống nớc bị ô nhiễm rất nặng. Do đó để khắc phục tình trạng trên chúng ta cần phải tìm ra những biện pháp và giải pháp thích hợp để hạn chế xử lý vấn đề ô nhiễm môi trờng. Trớc mắt nên cần tập trung những công đoạn có liên quan đến tẩy, nhuộm, mạ...Ra một khu để có biện pháp xử lý. Tuy nhiên vấn đề xử lý môi trờng là vấn đề rất lớn cần sự quan tâm giúp đỡ và chỉ đạo của trung ơng, của tỉnh cùng các ngành. Có nh vậy mới bảo đảm cho nghề và làng nghề phát triển, đồng thời đảm bảo đợc sức khỏe và đời sống cho ngời dân trong khu vực làng nghề.

Chơng III: Định hớng và giải pháp phát triển làng nghề ở Thái Bình.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w