Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật tạo môi trờng lành mạnh cho các làng nghề tồn tại và phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 56 - 59)

II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục và phát triển các làng nghề ở Thái Bình.

6.Hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật tạo môi trờng lành mạnh cho các làng nghề tồn tại và phát triển

lành mạnh cho các làng nghề tồn tại và phát triển

Tăng lợng vốn đầu t cho nông thôn nói chung và cho công nghiệp nông thôn nói riêng. Nhà nớc dành ngân sách đầu t thích đáng cho các chơng trình khuyến công, hỗ trợ các hộ cơ sở trong các vấn đề ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao năng lực quản lý cho chủ hộ và các nhà doanh nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trờng …Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nâng cao chất lợng của hệ thống giao thông , điện, nớc, thông tin liên lạc … Cần có chính sách miễn giảm thuế cho những cơ sở ngành nghề nông thôn mới đợc thành lập, hoặc mới đợc phục hồi tuỳ thuộc vào loại nghề loại sản phẩm . có biện pháp khuyến khích các chủ đầu t ngời thành phố hoặc ngơid nớc ngoài bỏ vốn đầu t cho công nghiệp nông thôn

Chính quyền địa phơng tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc thuê đất để phát triển ngành nghề nông thôn giải quyết việc làm cho ngời lao động

Xây dựng và thực hiện các chơng trình tổng quan phát triển nghề và làng nghề ở nông thôn trong thời kỳ dài cho toàn tỉnh, cho từng làng nghề

Cần nâng cao vai trò, năng lực của đội ngũ cán bộ ở các x vì thựcã

tế cho thấy đây là lực lợng có quyết định rất lớn tới sự phát triển của các làng nghề và nhất là việc xây dựng mới làng nghề

Kết luận và khuyến nghị

Các làng nghề ở Thái bình nói riêng và cả nớc nói chung là những “tài sản” vô giá không chỉ mang ý nghĩa kinh tế mà còn chứa đựng trong đó những giá trị văn hoá văn minh của dân tộc Việt nam. Tuy nhiên bớc đờng phát triển của nó cũng trải qua những bớc thăng trầm khác nhau, Khi có điều kiện thuận lợi thì các làng nghề phát

huy đựoc những tiềm năng to lớn vốn có, nhng khi gặp khó khăn trở ngại thì đa số các làng nghề lại rơi vào tình trạng suy thoái , mai một. Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc từ năm 1986 đ tạo ra bã ớc ngoặt quan trọng để phát triển sản xuất nói chung và ngành nghề nông thôn nói riêng. Trong những năm qua các làng nghề đ có đóng góp to lớn choã

công cuộc phát triển kinh tế xây dựng đất nớc. Phát triển ngành nghề ở nông thôn là một bớc nhằm thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn tạo việc làm cho lực lợng lao động d thừa đông đảo ở nông thôn, thu hẹp và tiến tới xoá bỏ đói nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dichj vụ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng “ly nông bất ly hơng “ hạn chế di dân tự phát ra thành phố xây dựng nông thôn có đời sống vật chất, văn hoá đầy đủ và phong phú

Hiện trạng công nghiệp nông thôn còn nhỏ bé và đang đứng trớc những khó khăn lớn nh : khả năng tiếp thị yếu, công nghệ và thiết bị lạc hậu thiếu vốn, các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động còn thiếu hiệu quả doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH… còn ít và non trẻ

Mặt khác nghành nghề nông thôn có tiềm năng rất lớn nh bề dày các làng nghề truyền thống, tiềm năng về nguyên liệu, lao động dồi dào …Nếu tạo điều kiện và môi trờng thuận lợi bằng các chính sách đồng bộ và các giải pháp vĩ mô, ngành nghề nông thôn sẽ phát triển mạnh mẽ

UBND tỉnh cần phải tổ chức lại bộ máy quản lý nghành nghề TTCN từ tỉnh đến huyện, x . Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của cácã

sở ngành từ tỉnh xuống tránh chồng chéo nh hiện nay. Tăng cờng chỉ đạo trực tuyến và quản lý Nhà nớc giúp các địa phơng phát triển TTCN và làng nghề

Tỉnh nên xem xét ban hành tiêu chuẩn cụ thể về công nhận làng nghề, x nghề, nghĩa vụ và những chính sách ã u đ i đối với làng nghề xã ã

nghề. Chỉ đạo và cấp kinh phí cho các huyện thị xây dựng chơng trình dự án đầu t cụ thể nhằm khai thác tiềm năng của địa phơng và thu hút nguồn lực từ bên ngoài

Hàng năm tỉnh dành một phần kinh phí để hỗ trợ cho việc du nhập nghề mới, mở rộng và phát triển nghề, đào tạo dạy nghề tìm kiếm mở rộng thị trờng …

Một số kiến nghị cụ thể

Miễn thuế từ 2-5 năm đầu cho những cơ sở ngành nghề nông thôn mới đợc thành lập . Đối với chủ đầu t thành phố hoặc ngời nớc ngoài đầu t vào TTCN ở nông thôn sau thời gian miễn thuế sẽ đợc giảm thuế 50% cho 2-3 năm tiếp theo. Để khuyến khích đổi mới công nghệ thiết bị, giá trị gia tăng do đổi mới công nghệ , thiết bị không phải chịu thuế 2-3 năm đầu

Thành lập các trung tâm phát triển công nghiệp nông thôn để hỗ trợ việc đào tạo dạy nghề chuyển giao công nghệ giới thiệu sản phẩmcung cấp thông tin thị trờng, môi giới…

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm phục hồi và phát triển các làng nghề ở tỉnh Thái Bình (Trang 56 - 59)