Giải pháp khôi phục và phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển của làng nghề

Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp ở một số nớc trong khu vực và thực tiễn vận dụng vào Việt nam

Từ xây dựng các xởng và trung tâm để bán sản phẩm tiểu thủ công nghiệp đến thực hiện các dự án hớng dẫn phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục đào tạo mở rộng các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp của các doanh nghiệp nhỏ rồi tổ chức ra một cơ quan để quản lý, chỉ đạo, hớng dẫn nghiệp vụ sản xuất kinh doanh và làm các dịch vụ cung cấp thiết bị vật t, tiêu thụ sản phẩm. - Một điều cần chú ý là nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp nông thôn bằng việc đề ra một hệ thống đồng bộ các chính sách có tác dụng khuyến khích từ nghiên cứu, dịch vụ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm nhằm đảm bảo cho tiểu thủ công nghiệp phát triển.

Những đặc điểm riêng của Thái Bình có ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển của các làng nghề

Thu nhập bình quân của toàn tỉnh còn quá thấp công nghiệp phát triển chậm, các dự án đầu t nớc ngoài hầu nh không đáng kể, nguồn thu chủ yếu của tỉnh hiện nay vẫn dựa vào nông nghiệp. Trong cơ cấu tổng thu nhập của hộ gia đình toàn tỉnh nói chung thu nhập từ nông lâm thuỷ sản chiếm tới 77,5% công nghiệp 3,5% dịch vụ 19%. Mặc dù trong những năm gần đây công tác đầu t cho giáo dục đ đặc biệt đã ợc quan tâm nhng tỷ lệ ngời học hết trung học phổ thông vẫn còn ít, đội ngũ công nhân kỹ thuật thiếu trầm trọng đây sẽ là một khó khăn cơ bản trên con đờng CNH H§H.

Trong quá trình phát triển tất yếu phải đi lên một x hội côngã nghiệp để đi từ nông nghiệp lên công nghiệp đối với nớc ta có những bớc dịch chuyển dần lao động từ nông nghiệp - công nghiệp mà một.

Bảng 4: Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh                      (%)
Bảng 4: Tỷ trọng các ngành trong GDP toàn tỉnh (%)

Thực trạng về phát triển các làng nghề

Nh vậy tỷ lệ vay vốn từ ngân hàng còn rất thấp đối với hộ gia đình có hoạt động ngành nghề nguồ vốn từ các chơng trình Nhà nớc không đáng kể, mặc dù phát triển làng nghề là 1 trong 5 chơng trình kinh tế lớn của tỉnh Thái Bình song xem ra còn thiếu những biện pháp cụ thể nhằm hỗ trợ vốn cho ngời sản xuất. Tuy nhiên, chúng ta vẫn cần có một chiến lợc lâu dài về nâng cao chât lợng hàng hoá từ các làng nghề, nâng cao khả năng thu thập thông tin tìm kiếm thị tr- ờng.có nh thế thì việc phát triển các làng nghề mới có thể đem lại kết quả cao đợc. Sự phát triển của các làng nghề đ đã ợc sự góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo xu hớng tăng cơ cấu ngành CN, dịch vụ quản lý trong ngành nông lâm ng nghiệp góp phần bố trí lực lợng lao động hợp lý theo hớng "Ly nông bất ly hơng".

Tuỳ theo từng loại nghề và mức độ phát triển từng lại nghề mà mức thu nhập giữa chúng có sự chênh lệch đáng kể một số nghề nh dệt khăn, phơng la, dệt đũi Nam Cao có những hộ thu nhập từ 50 -100 triệu trong lúc đó một số nghề khác nh thêu ren chỉ đạt 4 - 5 triệu đông/năm. Một đặc tính nữa thể hiện truyền thống hiếu học của ngời dân Thái Bình là tạo điều kiện cho con em đợc ăn học, tỷ lệ số ngời đỗ Đại học thờng cao trong các làng nghề không giống nh ở các nơi khác thờng khuyến khích trẻ em đi làm kiếm tiền rõ ràng đâylà một điều rất quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của làng nghề của tỉnh và của đất nớc. Khuyến khích việc tự nguyện thành lập các hiệp hội theo ngành nghề hoặc theo địa phơng nhằm hỗ trợ thiết thực cho các cơ sở ngành nghề phát triển, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân huy động các nguồn lực x hội triển khai các hoạt động trợ giúp, tã vấn, thống tin, tiếp thị, đào tạo nghề, khuyến công nghiên cứu công nghệ, kiểu dáng mẫu m choã phát triển ngành nghề nông thôn.

Những đánh giá chung về các làng nghề ở nông thôn Thái Bình

- Sức ép ngày càng tăng của việc giải quyết công ăn việc làm tăng thunhập cho dân c, tình trạng mất đất canh tác trong khi dân số tăng lớn chính là động lực bên trong quan trọng nhất thôi thúc ngời lao động và gia đình họ tìm kiếm mọi biện pháp có thể để phát triển gành nghề, thậm chí họ chấp nhận mức tiền công rất thấp chỉ 4000- 5000đ/ngày. - Cả nớc hiện nay đ có hàng trăm viện nghiên cứu nhã ng không có nổi một viện thủ công mỹ nghệ, không có một trờng dạy thủ công mỹ nghệ đào tạo hoặc nghiên cứu kinh tế kỹ thuật phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm thủ công mỹ nghệ có thể tơng ứng với vị trí, vai trò và tiềm năng to lớn của ngành nghề truyền thống. Mặc dù có chủ trơng phát triển ngành nghề nhng vẫn thiếu những cơ quan nghiên cứu, hớng dẫn và giúp đỡ đối với các làng nghề trong việc cải tiến công cụ đổi mới công nghệ góp phần nâng cao năng suất lao động và chât l- ợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm truyền thống trên trờng quốc tế.

Hiện nay ở các x có nghề nhã dệt khăn ở Thái Phơng (Hng Hà) dệt đũi Nam Cao (Kiến Xơng) chế biến lơng thực thực phẩm x Vũ Hội (Vũ Thã ), chạm bạc Đồng Xâm (Kiến Xơng) tình trạng ô nhiễm môi trờng rất lớn nhất là các x có sửã dụng khâu tẩy, nhuộm in..Tình trạng làm cho hệ thống nớc bị ô nhiễm rất nặng.

Định hớng và giải pháp phát triển làng nghề ở Thái Bình

Một số quan điểm và phơng hớng phát triển

Do vậy sản xuất của các làng nghề cũng không nằm ngoài bối cảnh đó "hiện đại hoá công nghệ truyền thống truyền thống hoá công nghệ hiện đại" là một chủ trơng lớn đ đã ợc khẳng định trong nghị quyết của trung ơng Đảng, có đảm bảo đợc các nguyên tắc trên mới đáp ứng đợc yêu cầu vừa nâng cao sản xuất lao động, chất lợng sản phẩm vừa đảm bảo giữ nguyên đợc tính chất truyền thống và giá trị của các loại giá trị của các sản phẩm. Trớc hết nhằm khôi phục lại sản xuất ở những làng nghề đ bị mai một, phát triển mạnh ở những làng nghề đang còn tồnã tại duy trì và tăng số lợng các làng nghề tăng số hộ, số lao động trên cơ sở đó tăng sản lợng, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và suất khẩu và mặt x hội thì phát triển ngành nghề nhằm tạo thêmã nhiều chỗ làm việc mới góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp. - Đi đôi với nâng cao sản xuất lao động và phát triển kinh tế của các làng nghề là quá trinh không ngừng nâng cao chất lợng của đội ngũ lao động thông qua việc trú trọng công tác đào tạo kỹ thuật, tay nghề cho ngời lao động, bồi dỡng kiến thức và kinh nghiệm quản lý kinh tế kiến thức thị trờng cho đội ngũ những quản lý.

"chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống cho dân, xây dựng các công trình phúc lợi nh giao thông, thuỷ lợi, điện, trờng học, trạm xá bảo vệ sức khỏe cho ngời lao động và nâng cao dân trí, đồng thời củng cố các tổ chức Đảng chính quyền và các đoàn thể quần.

Một số giải pháp chủ yếu nhằm khôi phục và phát triển các làng nghề ở Thái Bình

Đối với thị trờng trong nớc cần có biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn hàng nhập lậu vào thị trờng nội địa để bảo vệ sản xuất .Tăng c- ờng công tác thông tin tuyên truyền kêu gội và khuyến khích dùng hàng nội .Có chính sách khuyến khích mọi tổ chức và cá nhân quan tâm và chú trọng đến công tác tiệp thị ( tạo mẫu m hàng hoá, chàoã hàng ký kết các hợp đồng xuất khẩu). Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho các làng nghề Để có thể vừa tăng nhanh về số lợng vừa nâng cao đợc trình độ kỹ thuật tay nghề cho ngời lao động đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển sản xuất của các làng nghề đòi hỏi trớc hết Nhà nớc cần phải mở rộng quy mô đào tạo và đa dạng các hình thức dạy nghề thành lập các trờng dạy nghề truyền thống ở bậc Cao đẳng nhằm tạo ra đợc một đội ngũ những ngời quản lý những cố vấn kỹ thuật những giám đốc xí. Trong bối cảnh nền kinh tế đang thiếuã vốn nh hiện nay thì giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết bài toán vốn cho phát triển ngành nghề là phải đa dạng các nguồn lực tài chính trong nội bộ ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp trong nội bộ khu vực nông thôn kết hợp hài hoà với chính sách thu hút vốn đầu t từ bên ngoài đáp ứng tối đa nhu cầu vốn đặt ra cho mỗi ngành.

Nhà nớc dành ngân sách đầu t thích đáng cho các chơng trình khuyến công, hỗ trợ các hộ cơ sở trong các vấn đề ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nâng cao năng lực quản lý cho chủ hộ và các nhà doanh nghiệp, đào tạo tay nghề cho ngời lao động, hỗ trợ cung cấp thông tin thị trờng …Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn nâng cao chất lợng của hệ thống giao thông , điện, nớc, thông tin liên lạc … Cần có chính sách miễn giảm thuế cho những cơ sở ngành nghề nông thôn mới đợc thành lập, hoặc mới đợc phục hồi tuỳ thuộc vào loại nghề loại sản phẩm.