1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐAI SO 8 HKII. CKTKN

98 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại Ngaứy daùy: . Tieỏt (TKB): Sú soỏ: Vaộng: Tiết 41: Ch ơng III : Phơng trình bậc nhất 1 ẩn 1. Mở đầu về phơng trình I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nhận biết đợc phơng trình, hiểu đợc nghiệm của phơng trình:'' Một ph- ơng trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x''. - Hiểu đợc khái niệm về hai phơng trình tơng đơng:''Hai phơng trình của cùng một ẩn đợc gọi là tơng đơng nếu chúng có cùng một tập nghiệm''. 2.Kĩ năng: - Vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 3.Thái độ: - Giải bài tập thận trọng ,chính xác. - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II) Chuẩn bị: - GV bảng phụ ghi chú ý và bài tập T5, SGK -HS: Bảng phụ nhóm, SGK. III)Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ : không 2.Bài mới: Giới thiệu chơng, bài: giáo viên giới thiệu nh SGK T4 Trong chơng học này sẽ cho ta một phơng pháp mới để dễ dàng giải đợc nhiều bài toán đợc coi là khó nếu giải bằng phơng pháp khác. Hoạt động của GV Hoạt động hS Nội dung Hoạt động 1: Hiểu thế nào là phơng trình 1 ẩn? 1. Phơng trình 1 ẩn - ở lớp dới chúng ta đã gặp các bài toán nh: a, Đ/n: SGK/5 Tìm x biết: 2x + 5 = 3(x-1)+2 HS nghe giáo viên giới thiệu b,VD : 2x+1 = x là phơng trình với ẩn x. Trong bài toán này thì ta gọi hệ thức 2x+ 5 = 3(x-1)+2 là một ph- 2t - 5 = 3(4-t) - 7 là phơng trình với ẩn t. đại số 8 năm học 2010-2011 1 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại ơng trình với ẩn số x ( hay ẩn x) Em hãy cho biết vế trái của phơng trình? -Vế trái của phơng trình có mấy hạng tử đó là những hạng tử nào? - Là 2x + 5 - Có 2 hạng tử là 3(x-1) và 2 - Một phơng trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x) Trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là 2 biểu thức cùng 1 biến x - Yêu cầu học sinh làm ? 1 a./ Lấy ví dụ về phơng trình ẩn y 2y + 7 = 2 ( y + 1) ?1 b./ Phơng trình ẩn U U +7 = 10U + 9 ?2. x+5 =3(x-1)+2 - Cho phơng trình: 2x + 5 = 3(x -1) +2 Tính gía trị mỗi vế của phơng trình khi x = 6 Học sinh lên bảng tính mỗi vế bằng 11 Giáo viên nói: Ta thấy hai vế của phơng trình nhận cùng 1 giá trị khi x = 6. Ta nó rằng số 6 thảo mãn hay nghiệm đúng phơng trình đã cho và gọi 6 (hay x = 6) là 1 nghiệm của phơng trình đó. - Yêu cầu học sinh làm ?3. Cho 2 Học sinh lên bảng làm 2 học sinh lên bảng làm các học sinh khác làm vào vở. ?3. Cho phơng trình: 2(x+2) -7 = 3-x a. Thay x = -2vào phơng trình: 2(x+2)-7 =2(-2+2)-7 =-7 3-x = 3- (-2) = 3+2 = 5 Rõ ràng -7 5 Vậy x = -2 không thoả mãn phơng trình - Cho phơng trình:x 2 +2x-1=3x+1. Tìm trong tập hợp {-1;0;1;2} các nghiệm của phơng trình. Hai nghiệm là -1 và 2 b./ Thay x =2 vào từng vế của phơng trình : 2(x+2)-7=2(2+2)-7=1 đại số 8 năm học 2010-2011 2 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại 3-x=3-2=1 Giáo viên hỏi: x =5 có là 1 phơng trình không? Tại sao? Có là 1phơng trình , phơng trình này đã chỉ rõ 2 là nghiệm duy nhất của nó. Vậy x = 2 là nghiệm của phơng trình - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc chú ý Tr5-SGK c,Chú ý : SGK Tr5,6 Em hãy lấy 1ví dụ về PT vô nghiệm, vô số nghiệm Học sinh lấy ví dụ: x 2 = -1 0x = 5 Phơng trình x 2 = 1 có 2 nghiệm là x =1, -1 x 2 = -1 vô nghiệm Giáo viên nói: Có nhiều cách diễn đạt1số là nghiệm của PT- ví dụ: Số x= 2 là 1 nghiệm của PT x 2 -2 =0 Yêu cầu học sinh tìm cách diễn đạt khác? - Số x = 2 thoả mãn PT x 2 - 2 = 0 - Số x = 2 nghiệm đúng x 2 - 2= 0 PT: x 2 - 2 nhận x = 2 làm nghiệm * Hoạtđộng 2: Giải phơng trình Tập hợp tất cả các nghiệm của ph- ơng trình đợc gọi là tập nghiệm của phơng trình đó, kí hiệu là S. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện Học sinh trả lời miệng giáo viên ghi lại 2, Giải phơng trình a./ S ={2} b./ S = ?4. Giáo viên nói: Khi bài toán yêu cầu giải phơng trình tức là ta phải tìm tất cả các nghiệm ( hay tìm bài tập nghiệm) của phơng trình đó. VD: Giải PT sau: x 2 - 1= 0 đại số 8 năm học 2010-2011 3 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại Thì ta thấy rằng x = 1 là 1 nghiệm của PT nhng cha đủ vì x = -1 cũng là một nghiệm. Nh vậy PT trên có 2 nghiệm. - HS nghe giáo viên giới thiệu và tự lấy thêm ví dụ. Hoạt động 3: Phơng trình tơng đơng ?Mỗi em viết 1 PT nhận x=1 làm nghiệm Chẳng hạn : x+1 = 0 (1); 2x = - 2 (2) ; 5x+ 5 = 0 (3); x(x+1) = 0 (4); 3./Phơng trình tơng đơng. x+1 = 0 (1); 2x = - 2 (2) ; 5x+ 5 = 0 (3); x(x+1) = 0 (4); - Ta nói phơng trình (1),(2) tơng đơng nhau. Vậy thế nào là 2 ph- ơng trình tơng đơng? ? - Hai PT có cùng 1 tập nghiệm là 2 PT tơng đơng. - Định nghĩa : SGK ?Qua đây em nào có cách phát biểu khác về 2 phơngtrình tơng đ- ơng? - Để chỉ 2 phơng trình tơng đơng với nhau ta dùng kí hiệu ? Hai PT (1) và (4) có tơng đơng với nhau không? Vì sao? + 2 phơng trình mà mỗi nghiệm của phơng trình này cũng là nghiệm của ph- ơng trình kia hoặc ngợc lại. -Chúng không t- ơng đơng vì x= 0 không phải là nghiệm của PT (1) Kí hiệu VD: x+1 = 0 x = -1 Yêu cầu học sinh làm bài tập 5/T7 Bài 5/T 7 SGK ? Hai phơng trình x = 0 và x(x-1) = 0 có tơng đơng không? Vì sao? HS trả lời Phơng trình x= 0 và x(x-1) = 0 không tơng đ- ơng.Vì ta thấy x = 1 thỏa mãn ; phơng trình x( x-1) = 0 không thoả mãn phơng trình x = 0 ( có 1 giá trị của x là nghiệm của phơng trình thứ 2 nhng không là nghiệm của phơng trình thứ 1 => 2 PTkhông tơng đơng. đại số 8 năm học 2010-2011 4 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại 3. Củng cố Bài 1: Nghiệm của phơng trình 2x+12 = - x +3 là: a. x = 1 b. x = - 3 c. x = 3 d.x = - 1 Bài 2 : Hai phơng trình nào sau đây là 2 phơng trình tơng đơng với nhau: a, x - 2= 0 và x(x - 2) = 0 b, (x- 3) 2 = 1 và x-3 = 1 c, 5 1 )2( 5 1 =x và x-2 =1 d, 2x(x- 2) = 2x và x- 2= 1 5. H ớng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc lý thuyết và cách vận dụng để nhận xét - BTVN: Bài 1 -> 4/ 7SGK *) Hớng dẫn tự học: - Đọc mục có thể em cha biết/7SGK - Đọc trớc bbài 2 /7 và làm ?1 -> ?3/8 SGK Ngaứy daùy: Tieỏt (TKB): Sú soỏ: Vaộng: 2.phơngtrình bậc nhất một ẩn và cách giải I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc khái niệm phơng trình bậc nhất : ax+b=0 (x ẩn; a,b là những hằng số, a 0) và nghiệm của phơng trình bậc nhất. 2.Kĩ năng: + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các phơng trình bậc nhất. - Rèn kỹ năng giải phơng trình bậc nhất một ẩn 3/ Thái độ: - Giải bài tập thận trọng ,chính xác. - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. đại số 8 năm học 2010-2011 5 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại II) Chuẩn bị: - GV bảng phụ ghi quy tắc và bài tập -HS: Bảng phụ nhóm, ôn tlại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. III)Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 1: Phơng trình (x 2 +1)(2x- 4) = 0 có tập hợp nghiệm là: a. { -1; 1; - 2 } b. { - 1; 1 } c. { - 2 } d. { 2 } Bài 2 : x = 3 là nghiệm của phơng trình nào sau đây: a.1 - 4x = 0 b. 2x + 5 = 2 + 3x c.x 2 + 9 = 0 d.x 2 = 6 2.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động hS Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa phơng trình bậc nhất 1 ẩn. 1.Địnhnghĩa phơng trình bậc nhất -Tiết học trớc chúng ta đã biết về phơng trình 1 ẩn. Vậy phơng trình bậc nhất 1 ẩn có dạng nh thế nào? Bảng phụ: Bài 1(7/10 SGK) VD: 2x -1 = 0; 3- 5y = 0 1em lên bảng, dới lớp làm nháp và nhận xét. a, ĐN: SGK/7 Phơngtrình dạng: ax +b=0 (a,b R;a 0) là pt bậc nhất 1 ẩn. b, VD: 2x - 1 = 0 ; 3 - 5y = 0 là những PT bậc nhất 1ẩn Giải thích: Bậc nhất có nghĩa là bậc 1 đối với biến. HS nghe GV giới thiệu Vậy để giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn ra sao? ( ta phải áp dụng vào quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân sau đây) Hoạt động 2 : Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn -Nhắc lại 2tính chất quan trọng của đẳng thức số Nếu a + c = b thì a = b - c 2. Hai quy tắc biến đổi phơng trình. đại số 8 năm học 2010-2011 6 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại - Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải làm gì? Đối với phơng trình ta cũng có thể làm tơng tự => Quy tắc chuyển vế. - Ta phải đổi dấu hạng tử đó. - HS giải PT x+5= 0 a, Quy tắc chuyển vế: (SGK/8) VD : x+5= 0 <=> x= -5 1 Học sinh đọc qui tắc Quy tắc: SGK /8 ? 1 a) x - 4 = 0 => x = 4 b) 4 3 0 4 3 ==>=+ xx c) 0,5 - x = 0 => x= 0,5 - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện? 1 3 học sinh lên bảng, học sinh còn lại làm vào vở b) Quy tắc nhân với 1 số . Ta đã biết trong 1 đẳng thức số ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số. VD: Nếu a = b thì ac=b.c và ngợc lại. Đối với phơng trình ta cùng có thể làm tơng tự, chẳng hạn đối với phơng trình 2x- 6 chia cả 2 vế cho 2 ta đợc x =3 Nh vậy, ta áp dụng quy tắc sau: Học sinh nghe giáo viên trình bày + Giáo viên gọi 1 học sinh đọc qui tắc 2 học sinh đọc qui tắc Quy tắc : SGK /8 - Qui tắc trên gọi là qui tắc nhân với 1 số hay gọi là qui tắc nhân. đại số 8 năm học 2010-2011 7 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại * Chú ý rằng nhân cả 2 vế với 1/2 cũng có nghĩa là chia cả hai vế cho 2. Do vậy qui tắc nhân còn có thể phát biểu Giáo viên yêu cầu học sinh làm ? 2 T8 SGK 1 Học sinh đọc phát biểu ở phần đóng khung 3 học sinh lên bảng làm Học sinh còn lại làm vào vở ?2 a) 1 2 = x => x = -2 b) 0,1x = 1,5 => x=15 c) - 2,5x = 10 => x = - 4 Hoạt động 3: Cách giải phơng trình bậc nhất 1 ẩn 3. Cách giải ph ơng trình bậc nhất 1 ẩn. Ta thừa nhận rằng: Từ một pt, dùng qui tắc chuyển hay qui tắc nhân ta luôn nhận đ- ợc một pt mới tơng đơng với pt đã cho. VD1 : Giải phơng trình 3x - 9 = 0 3x = 9 x = 3 Sử dụng 2 qui tắc trên ta giải pt bậc nhất 1 ẩn nh sau: - Gv hớng dẫn hs cachs giải tổng quát. - Học sinh tìm đợc cách giải tổng quát theo sự hớng dẫn của Gv. Vậy phơng trình có 1 nghiệm duy nhất - Tổng quát phơng trình ax + b = 0 ( a 0) đợc giải nh sau: ax + b = 0 ax=- b x= - b/a Vậy phơng trình bậc nhất Tổng quát : ax + b = 0 ax=- b x= - b/a Vậy phơng trình bậc nhất luôn có nghiệm duy nhất x = - b/a ?3 - 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4 x = -2,4: (- 0,5 ) x = 4,8 Vậyphơng trình có tập nghiệm là S ={4,8} đại số 8 năm học 2010-2011 8 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại 3. Củng cố. Bài1 (7/10SGK) : Hãy chỉ ra các phơng trình bậc nhất trong các phơng trình sau: a, 1 + x = 0 c, 1 - 2t = 0 e, 0x - 3 = 0 b, x + x 2 = 0 d, 3y = 0 g, 0 1 2 = x x 4. H ớng dẫn về nhà - Về nhà nắm đợc thế nào là phơng trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải chúng dựa vào 2 quy tắc chuyển vế và nhân. - BTVN: Bài 8 , 9 / 10 SGK *)Hớng dẫn tự học: Đọc trớc bài 3/10 và làm ?1/11 SGK. đại số 8 năm học 2010-2011 9 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại Ngaứy daùy: Tieỏt (TKB): Sú soỏ: Vaộng: tiết 43 3. phơngtrình đa đợc về dạng ax+b = 0 I) Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh biết biến đổi phơng trình để đa đợc về dạng ax+b = 0 (a 0 ) 2.Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng biến đổi các phơng trình bằng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân. - Yêu cầu HS nắm vững phơng pháp giải các phơng trình mà việc áp dụng qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân và phép thu gọn có thể đa chúng về dạng phơng trình bậc nhất. - Rèn kỹ năng giải phơng trình để đa về dạng phơng trình a x +b = 0 3/ Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi giải phơng trình. - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II) Chuẩn bị của Gv và HS: - GV bảng phụ ghi quy tắc và bài tập -HS: Bảng phụ nhóm, ôn tlại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. III)Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ : Giải phơng trình: x- 5 = 3-x Đáp án : x- 5 = 3-x 2x = 8 x = 4 Vậy phơng trình có tập nghiệm là x = 4 Trong bài học hôm nay vẫn chỉ cần dùng 2 qui tắc đã biết ta có thể đa các phơng trình mà 2 vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn không chứa ẩn ở mẫu về dạng ax + b = 0 hay ax = - b 2.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của hS Nội dung Hoạt động 1: Cách giải - Giáo viên VD1 /10 SGK 1. Cách giải - Giải phơng trình: 2x - (3-5x)= 4(x+3) Giải phơng trình: 2x -(3-5x) = 4(x+3) (1) Đối với bài toán này ta sẽ thực 2x-3+5x=4x+12 đại số 8 năm học 2010-2011 10 [...]... - 2 )= 90 5 ⇔ 35x+45x - 18 = 90 ⇔ 80 x = 1 08 ⇔ x= 1 08 27 = 80 20 ⇔ x = 27 tho¶ m·n ®iỊu kiƯn 20 cđa a VËy (t) hai xe gỈp nhau lµ tøc 1h21’ ?4 VËn S(km) Trong vÝ dơ trªn h·y thư tèc chän Èn theo c¸ch kh¸c Gäi km/h Xe m¸y 35 S S lµ qu·ng ®êng tõ Hµ Néi ®Õn ®iĨm gỈp hai xe §iỊn «t« 45 90-S vµo b¶ng sau råi lËp ph¬ng víi Èn sè lµ x Gi¸o viªn ®a phÇn kỴ b¶ng ë Mét häc sinh trang 28 s¸ch gi¸o khoa lªn lªn... xu©n ®¹i 48x(km) Trong x(h) « t« ®i ®ỵc qu·ng ®êng lµ: 48x x +1 (h) Thêi gian xe m¸y ®i lµ : x +1 ( h) 32(x+1) (km) Qu·ng ®êng xe m¸y ®i lµ: 32( x+1) Qu·ng ®êng 2 BiÕt qu·ng ®êng 2 xe ®i ®ỵc lµ xe ®i ®ỵc b»ng b»ng nhau.VËy ph¬ng tr×nh cÇn nhau viÕt lµ: 48x = 32( x+1) Bµi 19/T14 Gi¸o viªn ®a h vÏ lªn Tõng häc sinh a./ (x +x +2) 9 = 144 b¶ng phơ råi yªu cÇu häc lÇn lỵt lªn b¶ng (2x+2)9 =144 18x+ 18 =144... ®¹i sè 8 23 n¨m häc 2010-2011 Trêng th&thcs pê ly ngai gv: léc xu©n ®¹i ®¬ng víi ph¬ng tr×nh ®· SGK cho v× thÕ cÇn thư l¹i xem x= -8/ 3 cã ®óng lµ nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh hay kh«ng? Mn vËy ta xem nã cã tho¶ m·n ®iỊu kiƯn hay kh«ng? - Qua vÝ dơ trªn ®Ĩ gi¶i ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu ta ph¶i thùc hiƯn mÊy bíc? §ã lµ nh÷ng bíc nµo? =>2(x+2)(x-2)=x(2x+3) 2(x2-4)= x(2x+3) 2x2 -8 = 2x2+3x 3x= -8  x= -8/ 3 (tho¶... tËp - HS: ¤n tËp c¸ch gi¶i pt bËc nhÊt mét Èn III)TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1 KiĨm tra bµi cò: C©u1: Chän c©u tr¶ lêi ®óng Ph¬ng tr×nh x + 38 = x - 38 a, Cã mét nghiƯm lµ x = 38 b, Cã mét nghiƯm lµ x = - 38 c, NghiƯm ®óng víi mäi x d, V« nghiƯm C©u 2: Chän kÕt qu¶ ®óng ®¹i sè 8 13 n¨m häc 2010-2011 Trêng th&thcs pê ly ngai gv: léc xu©n ®¹i Ph¬ng tr×nh 7 + (x-2) = 3(x-1) cã tËp nghiƯm lµ: a, S = {4} b, S = {-... x 1 − 2x 1 − = + 5 2 4 4 4(2 + x ) − 10 x 5(1 − 2 x ) + 5 = 20 20 8+ 4x -10x =5-10x +5 4x-10x+10x= 5+ 5 - 8  4x = 2 x = 1/2 VËy pt (3) cã tËp nghiƯm S = {1/2} Bµi 15/T13 SGK -Yªu cÇu 1 HS ®äc ®Ị bµi 1HS ®äc ®Ị bµi, Bµi 15/T13SGK tãm t¾t s¬ ®å Sau ®ã G tãm t¾t ®Ị to¸n V«t« = 48km/h trªn b¶ng Vxem¸y = 32km/h ®¹i sè 8 14 n¨m häc 2010-2011 Trêng th&thcs pê ly ngai Gi¸o viªn hái: Sau x (h) th×... 28 s¸ch gi¸o khoa * Xem l¹i c¸c bµi to¸n ®· híng dÉn vµ t×m c¸ch chän Èn cho hỵp lý ®¹i sè 8 35 n¨m häc 2010-2011 Trêng th&thcs pê ly ngai gv: léc xu©n ®¹i * Bµi tËp vỊ nhµ : Bµi 37, 38, 39 trang 30 s¸ch gi¸o khoa Gỵi ý bµi 39/30SGK Gäi x lµ sè HS ®ỵc ®iĨm 9 (tÇn sè xt hiƯn cđa 9 lµ x) (x nguyªn d¬ng) Khi ®ã tÇn sè xt hiƯn cđa 5 lµ 10- (1+2+3+x)=4-x Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh: 1 [4.1+5(4-x)+7.2 +8. 3+9x]=... häc - HS: sgk, vë ghi, ®å dïng häc tËp III Tiến trình tiết dạy : 1/ Kiểm tra bài cũ : - Gäi 1 hs lªn lµm bµi 38/ sgk §¸p ¸n:Bµi 38/ sgk Gäi x lµ sè b¹n ®¹t ®iĨm 9 (x ∈ N*, x < 10) Sè b¹n ®¹t ®iĨm 5 lµ: 10- 1+2+3+x) = 4 - x Tỉng sè ®iĨm cđa 10 b¹n nhËn ®ỵc: 41 +5(4 - x) +7.2 +8. 2 +9.2 ®¹i sè 8 36 n¨m häc 2010-2011 ... 35 45 5 Mét häc sinh 9 S − 7(90 − S ) 36.2 ⇔ = 315 315 lªn b¶ng gi¶i ⇔ 9S - 7(90- S) = 126 ph¬ng tr×nh ⇔ 9S - 630 +7S = 126 ⇔ 16S = 756 ⇔S= 189 4 - So s¸nh hai c¸ch chän Èn - C¸ch chän Èn Thêi gian hai xe gỈp nhau lµ : em thÊy c¸ch chän Èn nµo lµ S tõ Hµ Néi 189 27 : 35 = (h) hay 1h 21’ 20 cho lêi gi¶i gän h¬n? ®Õn ®iĨm gỈp 4 nhau cđa 2 xe phøc t¹p h¬n V× ci cïng ph¶i lµm thªm mét phÐp tÝnh n÷a míi... cũ : - HS 1 : Giải phương trình sau : (Bài 28c sgk) - HS 2 : Giải phương trình sau : (Bài 28d) x3 + x x4 + 1 = x2 x2 x+3 x−2 + =2 x +1 x 2/ Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV đưa bảng phụ Bài 29 : sgk / 22 có bài 29 sgk / 22 x 2 − 5x =5 x−5 - GV u cầu HS - HS trao đổi trong thêm những thiếu nhóm - ĐKXĐ : x ≠ 5 - Một HS đại diện ®¹i sè 8 27 n¨m häc 2010-2011 Trêng th&thcs pê ly ngai... Gi¸o viªn ®a h vÏ lªn Tõng häc sinh a./ (x +x +2) 9 = 144 b¶ng phơ råi yªu cÇu häc lÇn lỵt lªn b¶ng (2x+2)9 =144 18x+ 18 =144 sinh t×m x trong tõng tr x =144- 18 x =7(m) êng hỵp (2 x + 5)6 = 75  x=10 (m) b./ 2 c./ 6 4+ 12x = 1 68  24+12x=1 68 x=12(m)  Sau mçi häc sinh lªn b¶ng gv yªu cÇu tõng hs nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n vµ sưa ch÷a sai sãt 3 Cđng cè: C¸c em ®· lun tËp ®ỵc c¸c d¹ng to¸n nµo ? - Gi¶i . lời đúng Phơng trình x + 38 = x - 38 a, Có một nghiệm là x = 38 b, Có một nghiệm là x = - 38 c, Nghiệm đúng với mọi x d, Vô nghiệm. Câu 2 : Chọn kết quả đúng đại số 8 năm học 2010-2011 13 Trờng. 0,5x + 2,4 = 0 - 0,5x = -2,4 x = -2,4: (- 0,5 ) x = 4 ,8 Vậyphơng trình có tập nghiệm là S ={4 ,8} đại số 8 năm học 2010-2011 8 Trờng th&thcs pờ ly ngai gv: lộc xuân đại 3. Củng cố. Bài1. lợt lên bảng a./ (x +x +2) 9 = 144 (2x+2)9 =144 18x+ 18 =144 x =144- 18 x =7(m) b./ 75 2 6)52( = +x x=10 (m) c./ 6 .4+ 12x = 1 68 Sau mỗi học sinh lên bảng gv yêu cầu từng hs nhận

Ngày đăng: 13/06/2015, 18:00

w