Tập nghiệm của bất ph ơng trình

Một phần của tài liệu ĐAI SO 8 HKII. CKTKN (Trang 64 - 67)

II. Tệẽ LUẬN (8 ủieồm):

2. Tập nghiệm của bất ph ơng trình

gọi 2200x + 4000 là vế trái và 25000 là vế phải Ví dụ: 2200x + 4000<25.000 (a) Em hãy chỉ ra vế trái vế phải trong bất phơng trình (b) (c)

Học sinh đứng tại chỗ nêu

x 2≤ 6x - 5 (b)

Giáo viên dùng ví dụ (a) để giới thiệu nghiệm của bất phơng trình nh sách giáo khoa trang41

x2 -1 > x +5 (c)

là các bất phơng trình một ẩn

Yêu cầu học sinh thực hiện ?1

Học sinh thực hiện ?1 ?1

Chứng tỏ các số 3; 4;5 Là nghiệm của bất ph- ơng trình: x 2≤6x -6

* Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phơng trình

2. Tập nghiệm của bất ph-ơng trình ơng trình

- Giáo viên nĩi: Tơng tự nh tập nghiệm của ph- ơng trình và giải phơng trình em hãy thử nêu định nghĩa tập nghiệm của bất phơng trình, giải bất phơng trình

? Em cho biết tập hợp

-Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phơng trình gọi là tập nghiệm của bất phơng trình. - Giải bất phơng trình chính là tìm nghiệm của bất phơng trình đĩ

nghiệm của bất phơng trình x>3

- Giáo viên biểu diễn tập nghiệm x >3 trên trục số

Ví dụ: Tập hợp nghiệm của bất phơng trình x>3 là {x|x>3}

- Giáo viên cho học sinh thực hiện ?2

- Học sinh thảo luận nhĩm ?2

- Giáo viên nêu ví dụ 2: Bất phơng trình x ≤ 7 cĩ tập hợp nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, tức là {x|x≤7}. Sau đĩ giáo viên biểu diễn trên trục số về tập nghiệm của x ≤ 7.

- Giáo viên cho học sinh thực hiện ?3, ?4

- Hai học sinh lần lợt lên bảng thực hiện

* Hoạt động 3: Bất phơng trình tơng đơng

3./ Bất phơng trình tơng đơng

- Giáo viên giới thiệu: Bất phơng trình x > 3 và bất phơng trình 3 < x cĩ cùng tập hợp nghiệm là {x|x>3}

SGK/42

Ngời ta gọi 2 bất phơng trình cĩ cùng tập nghiệm là hai bất phơng trình tơng đơng và dùng ký hiệu  để chỉ sự t- ơng đơng đĩ

Ví dụ: 3 < x  x >3

*)Chú ý: Hai bất phơng trình vơ nghiệm thì tơng đ- ơng với nhau.

VD: x2 < -1  0x >3

3. Củng cố

4. Luyện tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 15/43 SGK

Bài15/43SGK - Giáo viên hỏi: Để xem Ta thay 3 vào 2 vế của a, 2x+3< 9 (1)

giá trị x = 3 là nghiệm của 1 bất phơng trình hay khơng ta làm thế nào?

bất phơng trình xem cĩ thỏa mãn hay khơng?

Xét

2x + 3= 2.3 + 3 = 9 Vì 9 < 9 (vơ lý)

Vậy x = 3 khơng là nghiệm của bất phơng trình(1)

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm 3 phần - 3 học sinh lên bảng b, - 4x> 2x+5 (2) Xét -4x = - 4 . 3 = -12 +) 2x +5 = 2.3 + 5 = 11 Vì -12 >11 (vơ lý) Vậy x = 3 khơng là nghiệm của BPT (2)

- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng biểu diễn tập nghiệm của các bất ph- ơng trình trên trục số

- Hai học sinh lên bảng c, 5-x> 3x-12 (3)

Tơng tự ta cĩ x=3 là nghiệm của BPT (3)

Bài 17/43sgk

4.H ớng dẫn về nhà.

- Hiểubất phơng trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan vế trái, vế phải, nghiệm của bất phơng trình, tập nghiệm của bất phơng trình; biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số.

- Bớc đầu hiểu đợc khái niệm bất phơng trình tơng đơng. - Bài tập về nhà: Bài 16, 17, 18, 33, 35, 38 sách bài tập.

+ Đọc trớc bài “bất phơng trình bậc nhất một ẩn”

+ Lu ý xem lại hai tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và phép nhân.

____________________________________

Ngaứy dáy:...Tieỏt (TKB):... Sú soỏ:... Vaộng: ...

Tiết : 61

4. bất phơng trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu

- Hiểu thế nào là một bất phơng trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nĩ,hai bất ph- ơng trình tơng đơng.

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng đợc quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi t- ơng đơng bất phơng trình.

3/ Thái độ:

- Giải bài tập cẩn thận, chính xác

- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp. Suy luận lơ gíc, thực hiện theo quy

II. Chuẩn bị của Gv và HS:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập và hai quy tắc biến đổi bất đẳng thức. - Học sinh : Ơn tập các tính chất của bất phơng trình , hai quy tắc biến đổi phơng trình.

III)Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ

HS1,Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phơng trình sau:

a) x < 12 b) x > -9

HS2, Phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng; với phép nhân. HS 3, Phát biểu quy tắc 2 quy tắc biến đổi PT.

2.Bài mới.

Hoạt động của gV Hoạt động của học sinh Nội dung

Một phần của tài liệu ĐAI SO 8 HKII. CKTKN (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w