Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
278 KB
Nội dung
Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh Tuần 8 Ngày soạn: 3/10/09 Ngày dạy : 5/10/09 Bài 8: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Biết cách vẽ các hình trên. - Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật và hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật. - Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật. Học sinh: - Vở tập vẽ 1. Bút chì, sáp màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 6’ GV giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật : - GV vẽ 2 hình lên bảng: h1 h2 - Cho HS nhận biết và gọi tên các hình. GV giới thiệu H1, 2 là hình vuông, hình chữ nhật. - GV hỏi HS: nêu sự khác nhau giữa H1, H2 và H3. - GV: hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, hình chữ nhật có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh ngang bằng nhau, 2 cạnh đáy bằng nhau - GV giới thiệu một số đồ vật: cái bảng, quyển vở, nền gạch lát nhà… và gợi ý để HS nhận ra: + Cái bảng là hình chữ nhật. + Viên gạch lát nền nhà là hình vuông. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát và xung phong. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh 2. Hoạt dộng 2: 6’ Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật: - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau. - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại. 3. Hoạt động 3: 20’ Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập: + Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở 2 ngôi nhà. + Vẽ thêm hình để bài vẽ phong phú hơn. + Vẽ màu ý thích. - GV theo sát hướng dẫn thêm cho HS yếu. - HS thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ. - HS lắng nghe - HS làm bài. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt. - GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò:1’ - Về nhà tập vẽ thêm. χχχ Tuần 9 Ngày soạn: 10/10/09 Ngày dạy: 12/10/09 Bài 9 : XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh, mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - Yêu mến cảnh đẹp quê hương. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường…) - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở tập vẽ 1. - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước. Học sinh: - Vở tập vẽ 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh 1. Hoạt động 1: 6’ GV giới thiệu tranh phong cảnh : - GV cho HS xem tranh. GV giới thiệu với HS: + Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền, … + Trong tranh phong cảnh còn có thể vẽ thêm người và các con vật (gà, trâu, …) cho sinh động. + Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ, màu bột… 2. Hoạt động 2: 6’ GV hướng dẫn HS xem tranh: - GV chia nhóm cho HS xem tranh theo nhóm. Tranh : Đêm Hội - GV hướng dẫn bằng các câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Em có nhận xét gì về tranh? + Tác giả của tranh? Tranh : Chiều về. + Tranh của ai? + Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên tranh là “Chiều Về”? - Sau đó, mỗi nhóm lên trình bày nhận xét của mình. - GV tóm tắt, bổ sung. + Tranh “Đêm Hội” của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, về các chùm pháo bông trên bầu trời với những ngôi nhà cao thấp, mái đỏ… đúng là “Đêm hội”. + Tranh “Chiều Về” của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quên thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ buổi chiều hè ở nông thôn. 3. Hoạt động 3: 20’ GV tóm tắt cả bài: - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh có nhiều loại cảnh khác nhau: - HS xem tranh. - HS nhận biết - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày - HS lắng nghe - HS chú ý. - HS nhắc lại. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh + Cảnh nông thôn (đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn …) + Cảnh thành phố (nhà, cây, xe cộ, …) + Cảnh sông, biển, núi rừng, … 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV nhận xét tiết học. - Khen gợi những bạn phát biểu nhiều. 4. Dặn dò:1’ - Sưu tầm tranh phong cảnh. - Chuẩn bò quả dạng tròn, màu vẽ, giấy cho tiết sau. χχχ Tuần 10 Ngày soạn:17/10/09 Ngày dạy: 19/10/09 Bài 10: vẽ quả_GDMT (Quả Dạng Tròn) I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết hình dáng, màu sắc một vài loại quả. - Biết cách vẽ quả và vẽ được một hình 1 loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Giúp Hs yêu mên vẽ đẹp của cây cỏ, hoa trái, yêu thiên nhiên và biết cách bảo vệ thiên nhiên môi trường sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số quả: bưởi, cam, táo, … - Hình ảnh một số quả dạng tròn. - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả. Học sinh: - Vở tập vẽ, bút chì, màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GDMT 6’ GV giới thiệu các loại quả + Giới thiệu một số quả có dạng hình tròn để hs biệt một số quả dạng tròn thường gặp và sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. - Vai trò của một số quả đối vời đời sống con người. - HS quan sát, nhận biết. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh Nêu một số biện pháp để học sinh biết cách bảo vệ thực vật. - GV giới thiệu hình các loại quả và yều cầu HS trả lời câu hỏi: + Đây là quả gì? + Hình dạng của quả? + Màu sắc của quả? - GV yêu cầu HS tìm thêm một vài loại quả mà các em biết như: + Quả xoài màu vàng. + Quả dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà. + Quả cam màu vàng đậm. + Quả dưa hấu màu xanh đậm. - GV tóm tắt (có thể dùng hình ảnh) + Có nhiều loại quả dạng hình tròn với nhiều màu phong phú. 2.Hoạt động 2: 6’ GV hướng dẫn HS cách vẽ quả: - GV treo các bước vẽ quả: + Vẽ hình bên ngoài trước: quả dạng tròn thì vẽ hình gần tròn. + Nhìn mẫu vẽ cho giống. + HS nhận xét màu của quả. 3.Hoạt động 3: 20’ GV hướng dẫn HS thực hành: - GV bày mẫu: bày một số quả lên bàn để HS chọn mẫu vẽ: Mỗi mẫu một quả, loại có hình và màu đẹp. - GV yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào giấy còn lại trong vở tập vẽ 1. - GV giúp HS: + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. - HS trả lời. - HS tìm quả. - HS quan sát. - HS quan sát, nhận xét, thảo luận tìm ra bước vẽ. - HS chuẩn bò vở. - Học sinh làm bài Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV cùng HS nhận xét một số bài về hình vẽ và màu sắc. - GV nhận xét chung tiết học. 4. Dặn dò:1’ - Quan sát hình dáng và màu sắc các loại quả. Chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Chuẩn bò vở tập vẽ 1 cho tiết sau. χχχ Tuần 11 Ngày soạn: 24/10/09 Ngày dạy: 26/10/09 Bài 11: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, … - Một vài hình vẽ đường diềm. Học sinh: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’ 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Hoạt động 1: 6’ GV giới thiệu đường diềm : - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để HS trả lời. - Sau khi HS quan sát và trả lời các câu hỏi. GV tóm tắt để HS biết: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát, ở diềm cổ áo… được gọi là đường diềm. - GV yêu cầu HS tìm thêm VD về đường diềm. 2/Hoạt động 2: 6’ GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm ở hình GV dán trên bảng: - HS quan sát, lắng nghe, nhận biết. - HS xung phong. - HS quan sát. - HS xung phong trả lời. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh + Đường diềm này có những hình gì, màu gì? + Các hình sắp xếp như thế nào? + Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? - GV tóm tắt: + Các hình ở đường diềm sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại. + Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. 3/Hoạt động 3: 6’ GV hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 hoặc hình 3, bài 11 vở tập vẽ 1. - GV gợi ý 5 HS chọn màu. - GV nhắc HS vẽ màu hoa giống nhau, vẽ màu nền khác với màu hoa. - GV chú ý: dặn HS không nên vẽ quá nhiều màu, không vẽ màu ra ngoài hình. - GV theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu. - HS mở vở tập vẽ 1. - HS chú ý. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp. - GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp. - GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò:1’ - Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. χχχ Tuần 12 Ngày soạn: 1/11/09 Ngày dạy: 2/11/09 Bài 12: VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh của các hoạ só về nhiều đề tài, thể loại khác nhau. - Tìm một số tranh của HS về các thể loại như tranh phong cảnh, tranh tónh vật, tranh chân dung… Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh Học sinh: - Giấy vẽ, chì, tẩy, màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài : 1’ - Vẽ tự do hay vẽ theo ý thích là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như: phong cảnh, chân dung, tónh vật… Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động 1: 6’ GV hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung để vẽ: - GV cho HS xem một số tranh của họa só và thiếu nhi để các em nhận biết về nội dung, đề tài vẽ tranh. + Tranh vẽ những gì? + Màu sắc như thế nào? - GV cho HS thấy nội dung vẽ tranh rất phong phú. - GV đặt câu hỏi: + Cho em vẽ tranh em sẽ vẽ gì? - GV tóm tắt: Có rất nhiều đề tài để vẽ tranh như vẽ vườn cây, vẽ nhà, vẽ cây, vẽ hoa, vẽ biển, vẽ thuyền… 2/ Hoạt động 2: 6’ GV hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - GV cho HS xem một số tranh để HS quan sát, nhận ra đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - GV gợi ý để HS nhận ra các bước vẽ tranh: + Tìm chọn nội dung để vẽ. + Vẽ các hình ảnh chính trước, vẽ các hình ảnh phụ sau. + Vẽ chi tiết, hoàn thiện tranh. + Vẽ màu. 3/ Hoạt động 3: 20’ GV hướng dẫn HS thực hành: - GV gợi ý để HS chọn đề tài. - Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây, sông, núi, đường sá… - GV nhắc HS không vẽ to quá, hay nhỏ quá so với - HS nghe. - HS xem tranh. - HS xung phong - HS chú ý. - HS xung phong. - HS nghe. - HS quan sát, nhận biết. - Hs thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ. - HS chọn đề tài. - HS nhớ lại các hình ảnh để vẽ. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh khổ giấy. - GV gợi ý giúp HS yếu kém vẽ hình và vẽ màu. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV hướng dẫn cho HS nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc, thể hiện được nội dung đề tài. - GV gợi ý cho HS tự xếp loại. - GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò:1’ - Về nhà tập vẽ tranh. - Chuẩn bò cho bài sau. χχχ Tuần 13 Ngày soạn: 7/11/09 Ngày dạy: 9/11/09 Bài 13: VẼ CÁ_GDMT I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết hình dáng và các bộ phận của con cá. - Biết cách vẽ con cá. - Vẽ được con các và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu mến các loài vật, biết cách bảo vệ môi trường sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh, ảnh về các loại cá. - Hình hướng dẫn cách vẽ con cá. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1’ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Hoạt động 1: 6’ GV giới thiệu HS về cá : GDMT - Sự đa dạng của các loài sinh vật dưới nước. Các loài cá là nguồn thức ăn cần thiết cho cuộc sống mỗi chúng ta. Vì vậy bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật dười nước chính là bảo vệ môi - HS quan sát. Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh trường sống của chúng ta. - GV giới thiệu hình ảnh về cá và gợi ý để HS biết có nhiều loại cá với nhiều hình dạng khác nhau: Gợi ý và hỏi HS: + Con cá có dạng hình gì? (Dạng gần tròn, dạng hình quả trứng hoặc gần như hình thoi…) + Con cá gồm các bộ phận nào? (Đầu, mình, đuôi, vẩy…) + Màu sắc của các như thế nào? (có nhiều màu khác nhau) - GV yêu cầu HS kể về một vài loại cá mà các em biết. 2/ Hoạt động 2:6’ GV hướng dẫn HS cách vẽ cá: - GV treo hình hướng dẫn cách vẽ lên bảng, để HS nhận rõ: + Vẽ mình cá trước. + Vẽ đuôi cá. + Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy. - GV chỉ cho HS xem màu của cá và gợi ý các em cách vẽ màu: + Vẽ một màu ở con cá. + Vẽ màu theo ý thích. 3/ Hoạt động 3: 20’ GV hướng dẫn HS thực hành: - GV gợi ý HS vẽ: Có thể vẽ con cá to hoặc vẽ một đàn cá nhiều loại, vẽ màu theo ý thích (có thể vẽ thâm núi, mặt trời, cây dưới nước…) - GV theo dõi giúp HS làm bài. - HS xung phong. ] - HS quan sát, nhận biết. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS làm bài. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV hướng dẫn cho HS nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ. Màu sắc. - GV cho HS tự xếp loại. GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò:1’ - Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật dưới nước. - Chuẩn bò cho tiết sau: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông. [...]... của tranh dân gian II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài tranh dân gian - Một số bài vẽ màu vào hình tranh dân gian của học sinh lớp trước Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1 2 Bài mới: Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động 1: 6’ - Học sinh xem tranh Giáo viên giới thiệu tranh dân gian:... có trang trí, viên gạch hoa… - Một vài bài mẫu trang trí hình vuông - Một vài bài vẽ trang trí hình vuông của HS năm trước Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động 1: 6’ GV giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản ở hình 1, 2, 3, 4 bài 18 trong vở tập vẽ 1: - HS quan sát... Tuần 21 Ngày soạn :16 /1/ 2 010 Ngày dạy: 19 /1/ 2 010 Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH_GDMT I MỤC TIÊU: Giúp Học sinh - Biết thêm về cách vẽ màu Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh mi n núi - Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người Biết cách bảo vệ môi trường xung quanh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Hình vẽ màu tranh phong...Giáo Án Mó Thuật 1 Tuần 14 Phạm Phước Ninh Ngày soạn :14 /11 /09 Ngày dạy: 16 /11 /09 Bài 14 : VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu theo ý thích II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số đồ vật hình vuông có trang trí: khăn, viên gạch, hoa (hình ảnh) - Một số bài trang trí hình vuông Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Màu vẽ III CÁC HOẠT... số 1 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động 1: 6’ GDMT GV giới thiệu bài, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh (treo tranh lên bảng và hình vẽ ở bài 17 , vở tập vẽ 1) và đặt câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét: + Bức tranh, ảnh này có những hình ảnh gì? + Các ngôi nhà trong tranh, ảnh như thế nào? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Ngoài ngôi nhà tranh... xét, đánh giá :1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ + Cách vẽ màu 4 Dặn dò :1 - Về nhà tập vẽ thêm - Quan sát cảnh vật xung quanh nơi mình ở - Biết giữ gìn cảnh quan môi trường -χχχ Tuần 25 Ngày soạn:28/02/2 010 Ngày dạy: 02/03/2 010 Bài 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN α I MỤC TIÊU: - Hs làm quen với tranh dân gian Việt Nam... trong tranh + Những con bướm, con mèo, con gà……… trong tranh như thế nào? + Trong tranh còn có những hình ảnh nào? + Nhận xét về màu sắc trong tranh? + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không? Vì sao? b Tranh “Đá gà”, sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu + Tranh vẽ những con gì? Phạm Phước Ninh Hoạt động của học sinh - Học sinh quan sát - Học sinh xung quanh - Học sinh chú ý - Học sinh nhận xét tranh theo... 1 - Màu vẽ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số 1 2 Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: 6’ - HS quan sát, nhận xét GV giới thiệu bài : Giáo Án Mó Thuật 1 - GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng hình vuông có trang trí và không trang trí để HS quan sát, đối chiếu so sánh để HS nhận xét: + Đồ vật có trang trí đẹp hơn 2.Hoạt động 2:6’ GV hướng... trục + Tìm và vẽ màu theo ý thích - HS làm bài 3 Nhận xét, đánh giá :1 - GV cùng HS nhận xét về: + Cách vẽ hình (cân đối) + Về màu sắc (đều, tươi sáng…) - GV yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mà em thích 4 Dặn dò :1 - Tìm tranh vẽ con gà -χχχ - Tuần 19 Ngày soạn: 3 /1/ 2 010 Ngày dạy: 5 /1/ 2 010 Bài 19 : VẼ GÀ_GDMT Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh + Nhận biết hình dáng... cách sắp xếp các hình ảnh 4 Dặn dò :1 - HS càng thêm yêu mến ngôi nhà của mình, biết cách bảo vệ môi trường sống - Quan sát cảnh nơi mình ở - Chuẩn bò màu cho bài sau -χχχ - Tuần 18 Ngày soạn :12 /12 /09 Ngày dạy :14 /12 /09 Bài 18 : VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG α I MỤC TIÊU: - Giúp HS: Giáo Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh + Nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản + Biết . Án Mó Thuật 1 Phạm Phước Ninh - GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò :1 - HS quan sát màu sắc xung quanh: cây, lá, hoa… χχχ Tuần 15 Ngày soạn: 21/ 11/ 09 Ngày dạy: 23 /11 /09 Bài 15 : VẼ CÂY,. Tác giả của tranh? Tranh : Chiều về. + Tranh của ai? + Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm? + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Màu sắc của tranh như thế nào? + Vì sao bạn Hoàng Phong đặt tên tranh là “Chiều. một vài đồ vật. χχχ Tuần 12 Ngày soạn: 1/ 11/ 09 Ngày dạy: 2 /11 /09 Bài 12 : VẼ TỰ DO I. MỤC TIÊU: - Giúp HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề