1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh tiểu học

87 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 238,07 KB

Nội dung

Đa số giáo viên thường... Khuyếnkhích học sinh giúp đỡ lẫn nhau.. Tăng cường các trảinghiệm thành công.. Tăng cường sự tham gia tích cực... thất bại cho học sinh...

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Thời đại ngày nay – thời đại bùng nổ thông tin và xu thế quốc tế đòi hỏigiáo dục phải tạo ra những con người có kiến thức văn học, khoa học, có kỹnăng nghề nghiệp, có bản lĩnh, có năng lực, lao động tự chủ và sáng tạo đápứng được nhu cầu của xã hội Chính vì thế mục tiêu, nội dung và phươngpháp giáo dục ở trường học có sự thay đổi mạnh mẽ Theo nghị quyết TrungƯơng 2 khóa VIII đã nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đàotạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo củangười học, từng bước áp dụng những phương pháp tiên tiến, phương pháphiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tựnghiên cứu cho học sinh…”

Tích cực hóa học sinh nghĩa là trong quá trình dạy học phải cho học sinhđược hoạt động và bằng chính hoạt động của mình, các em tự chiếm lĩnh kiếnthức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo Tâm lý học đã chỉ ra rằng: Trẻ em chỉ có thểphát triển tốt nhất khi tham gia vào hoạt động Trong quá trình dạy học, hoạtđộng học tập của học sinh chỉ đạt kết quả cao khi chủ thế có nhu cầu nhậnthức và tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Do đó tích cực hóa hoạt động học tậpcủa học sinh là điều kiện để nâng cao chất lượng học tập Và đây cũng chínhlà định hướng cơ bản trong đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học

Vấn đề tích cực hóa hoạt động của người học trong hoạt động dạy họcđã trở thành nguyên lí của dạy học hiện đại và được vận dụng vào tất cả cácmôn học, nhất là môn toán

Trong chương trình toán lớp 5, số thập phân là nội dung chiếm thờilượng lớn và có vai trò quan trọng Đây là một nội dung khó với mức độ trừutượng cao Chính vì thế việc tích cực hóa hoạt động của học sinh khi dạy nộidung này là hết sức cần thiết Tuy nhiên, qua thực tế, chúng tôi thấy rằng giáoviên tiểu học vẫn chưa quan tâm đúng mức tới việc dạy nội dung này theohướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Đa số giáo viên thường

Trang 2

dạy theo cách đưa ra các quy tắc tính toán rồi cho HS thực hành còn việc tổchức cho các em hoạt động để xây dựng các quy tắc đó thì thực sự vẫn chưađược chú trọng đến

Với việc dạy học như thế, học sinh sẽ tiếp thu kiến thức một cách thụđộng và máy móc, chỉ cần học thuộc quy tắc là đủ Từ đó, tư duy toán học củacác em như khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa, sosánh sẽ bị hạn chế và giảm sút đi Các em sẽ chỉ nhớ được các quy tắc mộtcách máy móc mà không hiểu được bản chất của các quy tắc đó Chính vìvậy, các em sẽ gặp nhiều khó khăn: dễ quên các quy tắc, mắc các sai lầm khilàm bài tập liên quan đến số thập phân hay các bài toán áp dụng số thập phânvào thực tế Không những thế, dạy học theo lối dạy truyền thống, thụ động sẽkhông phát huy được năng lực sáng tạo của học sinh, hạn chế khả năng nắmchắc lí thuyết và thực hành của các em

Chính vì thế, chúng tôi chọn đề tài “Dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học” với mong muốn góp phần bồi

dưỡng, nâng cao hiệu quả dạy học nội dung số thập phân nói riêng và môntoán lớp 5 nói chung, từ đó tạo nền tảng vững chắc cho việc giảng dạy ở mônToán ở cấp Tiểu học sau này

2 Lịch sử vấn đề

Đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề rất cần thiết và cấp bách trongnền giáo dục hiện nay Trong những năm gần đây, các nhà giáo dục đặc biệtquan tâm đến vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực hóahoạt động của người học Chính vì thế có nhiều công trình nghiên cứu về vấn

đề này Chẳng hạn như bài báo Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

của Trần Kiều và Nguyễn Lan Phương (Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 62),bài viết trình bày báo cáo kết quả thực nghiệm về nội dung phương pháp dạyhọc tích cực ở 2 trường THPT trên Hà Nội, từ đó đưa ra những biện pháp

nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh ; Phạm Văn Đồng trong bài Một phương pháp vô cùng quý báu đăng trên báo Nhân dân ngày 12/11/1994 đã

Trang 3

viết: “Phương pháp dạy học mà các đồng chí nêu ra, nói gọn lại là lấy ngườihọc làm trung tâm Người ta phải đặt ra những câu hỏi, đưa ra câu chuyện cótính hấp dẫn, khêu gợi, đòi hỏi người nghe, người đọc, dẫu là người suy nghĩkém cỏi cũng phải chịu khó suy nghĩ, tìm tòi… PPDH tích cực này có khảnăng phát triển được những năng lực đang ngủ yên ở mỗi con người”;

Nguyễn Kỳ trong bài Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học đã đưa ra những cơ sở lý luận về PPDH tích cực; Trần Bá Hoành với các bài Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đăng trên tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 1/1994, bài Phương pháp tích cực đăng trên tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 3/1996

nêu rõ cho người đọc thấy thế nào là dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thế

nào là phương pháp tích cực; PGS-TS Nguyễn Ngọc Bảo với cuốn sách Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học đã đưa ra

quan niệm học là hoạt động tích cực, tự lực và là trung tâm của quá trình dạyhọc và đã nêu lên các phương pháp nhằm tích cực hoá hoạt động của học

sinh Thái Duy Tuyên với Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới đã

chỉ rõ những nội dung đổi mới phương pháp dạy học, trong đó, nhấn mạnh vềviệc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh

Trong dạy học nội dung số thập phân ở lớp 5 cũng đã có một số khóa

luận tốt nghiệp đề cập đến như: Tổ chức dạy học theo định hướng tích cực hoá họat động học tập của học sinh qua chương số thập phân ở lớp 5 của Nguyễn Thị Thảo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; Phương pháp giải một số dạng toán về số thập phân ở lớp 5 của Nguyễn Thị Bạch Tuyết – trường Đại học Tây Bắc, Sơn La; Xây dựng tình huống gợi vấn đề trong dạy học số thập phân ở lớp 5 của Phạm Thị Thanh Huyền – trường Sư phạm Hà

Nội… Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, mỗi tác giả có những cách nhìnnông sâu về từng khía cạnh khác nhau của vấn đề này

Những nghiên cứu ở trên chính là cơ sở để chúng tôi phát triển đề tài của mình

Trang 4

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề dạy học nội dung số thập phântheo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh Tiểu học

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Do phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp và hạn chế về năng lực nghiêncứu, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu dạy học theo hướng tích cực hoá nộidung số thập phân trong toán lớp 5

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy số thập phân theo hướngtích cực hóa hoạt động của học sinh, đề xuất một số biện pháp nhằm phát huytính tích cực của học sinh khi học nội dung số thập phân nói riêng và dạy họctoán nói chung ở Tiểu học

4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lý luận: Một số đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học,tính tích cực học tập của học sinh, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh, nội dung số thập phân trong toán lớp 5

- Tìm hiểu thực trạng dạy học số thập phân của học sinh lớp 5 tại một sốtrường Tiểu học

- Đề xuất các biện pháp dạy học nội dung số thập phân theo hướng tíchcực hóa hoạt động học tập của học sinh

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm hiểu quả và tính khảthi của các biện pháp đã nêu

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các phươngpháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: là phương pháp nghiên cứu tài liệutham khảo, giáo trình, tạp trí, trang báo mạng, … để thu thập thông tin, phântích, tổng hợp từ đó hệ thống những vấn đề liên quan đến đề tài

Trang 5

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu lí thuyết và tổng kết kinhnghiệm nhằm xác định mục đích, nhiệm vụ và đề xuất biện pháp giải quyếtvấn đề.

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập của học sinh:nghiên cứu phiếu học tập, vở bài tập của học sinh để tìm hiểu thực trạng củahọc sinh

- Phương pháp quan sát, điều tra: lập phiếu khảo sát phỏng vấn giáo viêndạy học toán lớp 3 nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng NNTH trong dạy họctoán hiện nay

- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý số liệu sau khảo sát và thựcnghiệm để đưa ra kết luận cho từng vấn đề

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạmnhằm khẳng định tính khả thi của đề tài

6 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nộidung của khóa luận này gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn

Chương 2: Một số biện pháp dạy học nội dung số thập phân ở lớp 5 theohướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

7 Giả thuyết khoa học

Nếu các biện pháp được đề xuất trong đề tài khả thi, được triển khai vậndụng vào thực tiễn dạy học thì có thể nâng cao hiệu quả dạy học nội dung sốthập phân nói riêng và dạy học toán ở Tiểu học nói chung Bởi vì, hệ thống cơsở lý luận cùng các biện pháp đề xuất trong đề tài giúp giáo viên Tiểu học vàsinh viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học hiểu rõ sự quan trọng của việc tíchcực hoá hoạt động học tập của học sinh trong dạy học dạy học nội dung sốthập phân, biết cách phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học nộidung số thập phân ở Tiểu học

Trang 6

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Một số vấn đề về dạy học tích cực

1.1.1.1 Thế nào là dạy học tích cực

Dạy học tích cực là các hoạt động dạy và học nhằm tích cực hóa hoạtđộng học tập và phát triển sáng tạo của người học Trong đó, các hoạt độnghọc tập được tổ chức, được định hướng bởi giáo viên, người học không thụđộng, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào quá trình tìm kiếm, khám phá,phát hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong thực tiễn,qua đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển năng lực sáng tạo [1,21]

Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập được thực hiện trên cơ sở hợptác và giao tiếp ở mức độ cao Dạy học tích cực không phải là một phươngpháp dạy học cụ thể mà là một khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hìnhthức, kĩ thuật cụ thể khác nhau nhằm tích cực hóa, tăng cường sự tham giacủa người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả năng học tậpnăng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề

Dạy học tích cực mang lại cho người học hứng thú, niềm vui trong họctập, nó phù hợp với đặc tính ưa thích hoạt động của trẻ em Việc học đối vớihọc sinh khi đã trở thành niềm hạnh phúc sẽ giúp các em tự khẳng định mìnhvà nuôi dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, dạy học tích cực nhấn mạnhđến tính tích cực hoạt động của người học và tính nhân văn của giáo dục

1.1.1.2 Bản chất của dạy học tính cực

Dạy học tích cực thực sự hiệu quả khi giáo viên thực hiện tốt 5 yếu tốtăng cường sự tham gia của học sinh:

- Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm/lớp: Nộidung/nhiệm vụ và các hoạt động phù hợp với mức độ phát triển của học sinh;gần gũi với thực tế; đa dạng về hình thức; tạo điều kiện cho học sinh được tự

Trang 7

do sáng tạo; môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích thể hiện quaviệc bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học,quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần, không căng thẳng, không nặng nề,không gây phiền nhiễu, có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hàihước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực;tạo cơ hội để học sinh giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chai sẻkinh nghiệm,… và hợp tác trong các hoạt động học tập.

- Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh: Nhiệm vụ, các hoạtđộng học tập cần có sự phân hóa, quan tâm đến sự khác biệt về nhịp độ họctập, trình độ phát triển giữa các đối tượng học sinh khác nhau; có sự thỏathuận cam kết rõ ràng về những mong đợi của thầy đối với trò và ngược lại.Các yêu cầu đối với học sinh cần rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa Khuyếnkhích học sinh giúp đỡ lẫn nhau Quan sát học sinh học tập để tìm ra phongcách và sở thích học tập của từng học sinh, có sự hỗ trợ phù hợp, yêu cầu họcsinh động não và hỗ trợ cá nhân, tạo điều kiện để học sinh trao đổi về nhiệmvụ học tập

- Sự gần gũi với thực tế: Nội dung/nhiệm vụ học tập gắn với các mốiquan hệ của học sinh và với thế giới thực tại xung quanh, tận dụng mọi cơ hộicó thể để học sinh tiếp xúc với vật thực/tình huống thực, sử dụng các công cụdạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh…) để đưa học sinh lại gần vớiđời sống thực tế, giao nhiệm vụ tận dụng kiến thức/kĩ năng vào thực tế, khaithác các đề tài vượt ra ngoài giới hạn của môn học

- Mức độ và sự đa dạng của hoạt động: Trong các hoạt động học tập, hạnchế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi Tạo ra các thời điểm hoạt độngvà trải nghiệm tích cực Kết hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáodục), thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ hộc tập Tăng cường các trảinghiệm thành công Tăng cường sự tham gia tích cực Đảm bảo hỗ trợ đúngmức (học sinh hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ giáo viên) Đảm bảo đủ thời gianthực hành

Trang 8

- Phạm vi tự do sáng tạo: Học sinh được tạo điều kiện lựa chọn hoạtđộng theo sở thích Học sinh được tham gia xây dựng kế hoạch và đánh giábài học (tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng) Trong khuôn khổ một số nhiệm vụnhất định, học sinh được khuyến khích tự do xác định quá trình thực hiện vàxác định sản phẩm Học sinh được tạo điều kiện tham gia vào các hoạt độnghọc tập Dạy học tích cực chỉ thực sự diễn ra khi học sinh có được cảm giácthoải mái Cảm giác thoải mái là cảm giác như được ở nhà, được quan tâm,cảm thấy án toàn, được thể hiện bản thân và cảm giác yên bình bên trong.Cảm giác thoải mái là dấu hiệu thể hiện sự phát triển tâm lí tốt Cảm giácthoải mái tồn tại khi trẻ tự tin vào bản thân, nghĩa là có lòng tự tôn cao Biếtrõ mình có thể mắc lỗi là yếu tố quan trọng có thê mang lại tiến bộ và sự pháttriển, giúp hcọ sinh có thể đương đầu với khó khăn tốt hơn Sự hỗ trợ phảnhồi tích cực và mong đợi có thực tế cần trở thành một phần của cuộc sốngtrong nhà trường

Một trong những yếu tố tạo ra cảm giác thoải mái là tính hài hước tínhhài hước giúp nhìn rõ mọi sự việc trong khả năng nhận thức Khó có thể dạyđược tính hài hước, nhưng nó giúp vượt qua những tình huống khó khăn Tínhhài hước mang lại sức mạnh và tầm nhìn để tìm ra giải pháp mới Chúng ta đãlàm cho trẻ cười đầy đủ chưa? Giáo viên đã cười đủ với học sinh và đồngnghiệp hay chưa? Đó là câu hỏi đối với mỗi giáo viên khi thực hiện dạy họctích cực

Học sinh học tập hiệu quả nhất khi có một cộng đồng học tập gắn kết vàcó sự quan tâm lẫn nhau Một cộng đồng quan tâm lẫn nhau là nền tảng chocảm giác thoải mái của học sinh Những giáo viên dạy học có hiệu quả sẽquan tam đến từng học sinh với tư cách là những cá nhân độc lập và với tưcách người học Họ biết được cuộc sống và những sở thích của học sinh, nơi ởvà gia đình của học sinh, nắm bắt được khó khăn trong học tập của học sinh.Để tạo ra một môi trường học tập gắn bó, các hoạt động học tập cần liên hệvới những kiến thức đã biết của từng học sinh

Trang 9

Văn hóa gia đình đóng vai trò quan trọng trong cộng đồng học tập Trênquan điểm này, chúng ta có thể nhìn nhận nhà trường như là phần mở rộngcủa gia đình và do đó cần cố gắng rút ngắn khoảng cách về điều kiện giữa ởnhà và ở trường Trước hết điều này có nghĩa là nhà trường cần nhận thức rõvề điều kiện gia đình khác nhau của mỗi học sinh Không phải mọi trẻ em đềusinh ra trong gia đình ổn định và có những cơ hội giống nhau Để rút ngắnkhoảng cách về văn hóa gia đình của học sinh, nhà trường cần nỗ lực tạo rabầu không khí hỗ trợ gắn bó giữa gia đình và nhà trường, điều đó sẽ khuyếnkhích được sự tham gia của phụ huynh trong quá trình học tập của học sinh.Những giáo viên dạy học có hiệu quả tập trung vào quá trình học tập thường coinhững lỗi học sinh mắc phải là một phần tự nhiên của quá trình này Trong môitrường hỗ trợ và được quan tâm, học sinh có thể thoải mái thể hiện nhận thức củamình, có thể đặt câu hỏi mà không lo sợ bị chế nhạo hay coi thường.

Cảm giác thoải mái gắn liền với môi trường học tập và cách thức tổ chứcdạy học phù hợp với những nhu cầu của người học Có thể nhận thấy cảmgiác thoải mái của một học sinh thông qua sự cởi mở và tiếp thu kiến thức tốt.Học sinh dễ dàng thích nghi, hòa nhập với môi trường, không bị băn khoănhay chán nản Các em bộc lộ sự nhận thức về bản thân – sự tự tin và có khảnăng bênh vực, bảo vệ cái đúng, lẽ phải, thể hiện coi trọng bản thân và nhữngngười xung quanh Học sinh thoải mái ở mức độ cao liên hệ với con ngườibên trong (ý chí, tình cảm) Các em dường như biết cái gì cần cho bản thân,cái gì các em cần làm, mong ước, suy nghĩ và cảm nhận Trẻ em cần phải cảmthấy an toàn và được tôn trọng trong môi trường học tập thân thiện Bằngcách này, cảm giác thoải mái là điều kiện để đạt được mức độ tham gia cao vàtham gia tích cực của học sinh vào quá trình học tập

Cảm giác thoải mái và sự tham gia tích cực có thể trở thành tiêu chuẩn

cơ bản để đánh giá chất lượng của quá trình giáo dục Điều đó nghã là giáoviên cần phải thiết kế những hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham

Trang 10

gia cao và tham gia tích cực của người học, tác động đến tình cảm, thái độ củangười học và đem đến cho họ niềm vui và sự hứng thú trong học tập.

Những định hướng này sẽ làm thay đổi vai trò của người dạy và người học,trong đó giáo viên chủ yếu giữ vai trò là người tạo môi trường học tập thân thiện,phong phú, đa dạng, là người tư vấn, chỉ dẫn, động viên, kèm cặp, đưa đếnnhững thông tin phản hồi cần thiết, định hướng quá trình lĩnh hội tri thức

Nói tóm lại, bản chất của dạy học tích cực chính là:

- Khai thác động lực học tập ở người học để phát triển chính họ

- Coi trọng lợi ích, nhu cầu của cá nhân để chuẩn bị tốt nhất cho họ thíchứng với đời sống xã hội

Trong dạy học tích cực, mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh và giữahọc sinh với nhau có thể được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong dạy học tích cực

Nói cách khác thì bản chất của dạy học tích cực chính là việc dạy chohọc sinh cách học, cần phát huy tính chủ động của người học Để làm đượcviệc đó, người giáo viên cần khai thác triệt để công nghệ thông tin và đaphương tiện

1.1.1.3 Các đặc trưng của dạy học tích cực

Mục đích của dạy học tích cực là nhằm phát triển ở người học năng lựcsáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, do đó đề cao vai trò của người học: họcbằng hoạt động, thông qua hoạt động của chính người học, để chiếm lĩnh kiến

Giảng viên / giáo viên

Tác động qua lại trong môi trường học tập an toàn

Học sinh học sinh

Trang 11

thức, hình thành năng lực và những phẩm chất của người lao động Giáo viêngiữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho học sinhcó thể thực hiện các hoạt động học tập một cách hiệu quả

Các dấu hiệu đặc trưng của việc dạy học tích cực có thể là:

a) Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh và chú trọngrèn luyện phương pháp tự học

Một trong những yêu cầu của dạy học tích cực là khuyến khích ngườihọc tự khám phá những điều chưa biết trên cơ sở những điều đã biết Thamgia vào các hoạt động học tập, người học được đặt vào những tình huống,được trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thí nghiệm, được khuyếnkhích đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề theo cách của mình, được động viêntrình bày quan điểm riêng của mỗi cá nhân Qua đó, người học không nhữngchiếm lĩnh được kiến thức và kĩ năng mới mà còn làm chủ cách thức xây dựngkiến thức, từ đó, tính tự chủ và sáng tạo có cơ hội được bộc lộ, rèn luyện

Tổ chức các hoạt động học tập của học sinh phải trở thành trung tâm củaquá trình giáo dục Giáo viên cần biết lập kế hoạch dạy học để hướng dẫn họcsinh phát triển các năng lực cần thiết trong cuộc sống, trong và ngoài nhàtrường, ở hiện tại cũng như trong tương lai

Giáo dục/dạy học bám sát các vấn đề của thực tiễn, áp dụng kiến thứcvào giải quyết vấn đề của thực tiễn cho việc nhồi nhét thông tin, đó chính làquá trình giúp học sinh nhận thức, thông hiểu và vận dụng kiến thức vào cuộcsống thực tế Điều này sẽ làm cho học sinh hiểu, tự lí giải mình cần phải họcnhững gì? Vì sao phải học chúng? Khi xác định được nhu cầu và động cơ họctập đúng đắn, học sinh sẽ tích cực, tự giác tham gia các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức

Trong dạy học, cần rèn luyện cho người học phương pháp tự học Nếungười học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen và ý chí tự học thì sẽ tạocho họ lòng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người học vàkết quả học tập sẽ được tăng lên

Trang 12

Dạy học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo ra chuyềnbiến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy khả năng tự họcngay từ những lớp nhỏ ở trường phổ thông, tự học không chỉ trong giờ lên lớpdưới sự hướng dẫn của giáo viên mà cả ở nhà, trong các hoạt động ngoài giờlên lớp không có sự hướng dẫn của giáo viên.

Theo phương pháp truyền thống, các bài tập ở nhà thường chỉ đơn thuầnkhuyến khích học sinh ghi nhớ kiến thức Trong dạy học tích cực cần khuyếnkhích học sinh vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện thực tế tại gia đình,tạo điều kiện để các em có thể rèn luyện các kĩ năng đã học là một hình thứccó ý nghĩa, giúp liên hệ các kiến thức đã học vào thực tế, liên hệ giữa gia đìnhvà nhà trường một cách chặt chẽ

Khi hướng dẫn học sinh tự học, giáo viên cần quan tâm đến các vấn đề sau:

- Học sinh có được tạo điều kiện để sáng tạo không?

- Học sinh có thể hoạt động độc lập không?

- Học sinh có được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình không?

- Học sinh có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho riêng mình không?

- Học sinh có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?

- Học sinh có thể tự đánh giá không?

- Học sinh có được tự chủ trong các hoạt động học tập không?

b) Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phối hợp với học hợp tácTrong dạy học tích cực, giáo viên cần quan tâm đến sự phân hóa về trìnhđộ nhận thức, cường độ, tiến bộ hoàn thành các nhiệm vụ học tập của mỗi họcsinh Trên cơ sở đó xây dựng các nhiệm vụ/bài tập, mức độ hỗ trợ phù hợpvới khả năng của mỗi cá nhân nhằm phát huy khả năng tối đa của người học.Để người học có điều kiện bộc lộ, phát triển khả năng của mình, cần đặthọ vào môi trường học tập hợp tác trong các mối quan hệ thầy – trò, trò – trò.Trong mối quan hệ tương tác đó, người học không học được qua thầy mà cònhọc được qua bạn, sự chia sẻ kinh nghiẹm sẽ kích thích tính tích cực, chủđộng của mỗi các nhân, đồng thời hình thành và phát triển ở người học năng

Trang 13

lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, các kĩ năng hợp tác, giao tiếp, trình bày,giải quyết vấn đề…và tạo môi trường học tập thân thiện Tuy nhiên để họchợp tác có hiệu quả, giáo viên cần hình thành cho người học thói quen học tậptự giác, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau Đồng thời nhiệm vụ được giao phải rõràng, cụ thể, mỗi thành viên trong nhóm đều được phân công, xác định rõnhiệm vụ, trách nhiệm của mình để tránh tình trạng dựa dẫm, ỷ lại hoặc cónhững biểu hiện không hợp tác “phá rối” làm cho hoạt động hợp tác mất thờigian, kém hiệu quả.

Khái niệm học tập hợp tác ngoài việc nhấn mạnh vai trò quan trọng hoạtđộng của cá nhân trong quá trình học sinh làm việc cùng nhau, còn đề cao sựtương tác và ràng buộc lẫn nhau giữa các học sinh Sự phân chia nhiệm vụ vàcông việc trong nhóm thể hiện mức độ hợp tác trong học tập Nói cách khácviệc học tập hợp tác đòi hỏi học sinh làm việc và học tập với những “nguyênliệu” thu được từ các thành viên của nhóm Sự hợp tác nhằm phát triển ở họcsinh những kĩ năng nhận thức, kĩ năng giao tiếp xã hội, tích cực hóa hoạtđộng học tập và cơ hội bình đẳng trong học tập

c) Dạy và học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhucầu và lợi ích của xã hội

Theo dấu hiệu này của dạy và học tích cực, dưới sự hướng dẫn của giáoviên, học sinh được chủ động lựa chọn vấn đề mà mình quan tâm, ham thích,tự lực tiến hành nghiên cứu giải quyết vấn đề và trình bày kết quả Đó là đặctrưng lấy học sinh làm trung tâm theo nghĩa đầy đủ của thuật ngữ này Việcnghiên cứu có thể tiến hành theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ

Các chủ đề / nội dung tìm hiểu, nghiên cứu có thể do học sinh tự đề xuấthoặc lựa chọn trong số các chủ đề / nội dung mà giáo viên giới thiệu, địnhhướng Các chủ đề / nội dung cần gắn với nhu cầu, lợi ích của người học cũngnhư của thực tiễn, xã hội Điều này làm cho kiến thức đó có ý nghĩa trongcuộc sống thực tiễn, xã hội

Trang 14

Dạy học chú trọng đến sự quan tâm và hứng thú của học sinh, nhu cầu,lợi ích của xã hội nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện chohọc sinh cách làm việc độc lập, phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chứccông việc, trình bày kết quả

Nhấn mạnh đến sự quan tâm, hứng thú cũng như lợi ích của người học,giáo viên cần thiết kế các tình huống học tập sao cho kích thích, cuốn hútđược sự tham gia tích cực, tự chủ của người học và đảm bảo nguyên tắc phânhóa trong dạy học Tuy nhiên, giáo viên có thể gặp khó khăn trong tổ chứchoạt động, khó có thể làm cho tất cả học sinh đều hứng thú với chủ đề / nộidung của bài học Điều này đòi hỏi sự linh hoạt và nghệ thuật sư phạm củagiáo viên Cần động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo tất cả họcsinh đều chủ động tham gia một cách tích cực

d) Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi

Việc coi trọng hướng dẫn tìm tòi là giúp học sinh phát triển kĩ năng giảiquyết vấn đề và nhấn mạnh rằng học sinh có thể học được phương pháp họcthông qua hoạt động Dấu hiệu đặc trưng này có thể áp dụng ngay cho họcsinh nhỏ tuổi nếu có tài liệu cụ thể và có sự giúp đỡ của giáo viên, đặc biệt cóhiệu quả với những học sinh ở các lớp cao hơn vì học sinh đã có khản nănglàm việc độc lập, tự giác, tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp đánh giáđã phát triẻn Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi đòi hỏi về phía người họcsự học tập tích cực để tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt ra và về phía người dạyphải có hướng dẫn kịp thời giúp cho sự tìm tòi của người học đạt kết quả cao.Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS:

Hỗ

Không có Không tích cực Nhàm chán Cân bằngMột nhiệm vụ học tập tốt là nhiệm vụ đặt ra thách thức đối với ngườihọc Nhiệm vụ không nên quá dễ, vì quá dễ sẽ tạo ra sự nhàm chán và thậmchí là chán nản Tuy nhiên, nhiệm vụ quá khó lại gây ra sự lo lắng và tâm lí sợ

Trang 15

thất bại cho học sinh Để đạt được sự cân bằng, các nhiệm vụ cần đa dạng vàthiết kế cho từng đối tượng, từng trình độ học sinh trong điều kiện cho phép.Một nhiệm vụ thách thức sẽ tạo ra nhu cầu cần hỗ trợ đối với học sinh Giáoviên cần quan sát để có sự hỗ trợ kịp thời Sự hỗ trợ của giáo viên phải lànhững can thiệp tích cực Ví dụ: yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ, nhìn lạinhững nội dung đã học hoặc đưa ra các câu hỏi có tính chất gợi ý hoặc giảithích rõ hơn.

e) Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

Trong dạy học thụ động, đánh giá là nhiệm vụ của giáo viên, học sinh làđối tượng được đánh giá Đánh giá tập trung vào kết quả học tập của học sinhqua điểm số của các bài kiểm tra, thi cử Cách đánh giá như vậy dẫn đến cáchhọc thụ động, học “vẹt” , học “tủ” đối phó với việc kiểm tra, thi cử dẫn đếnkết quả giáo dục yếu, kém không đáp ứng được yêu cầu của xã hội

Tự đánh giá là một hình thức đánh giá mà học sinh tự liên hệ phầnnhiệm vụ đã thực hiện với các mục tiêu của quá trình học tập Học sinh sẽ họccách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ, nhìn lại quá trình và phát hiện nhữngđiểm cần thay đổi để hoàn thiện bản thân Tự đánh giá không chỉ đơn thuần làtự mình cho điểm số mà là sự đánh giá những nỗ lực, quá trình và kết quả,mức độ cao hơn là học sinh có thể phản hồi lại quá trình học của mình

Qua các tiêu chí đánh giá, học sinh nhìn lại quá trình học tập của mìnhvà biết được mức độ hoàn thành đã đạt yêu cầu chưa Tự đánh giá giúp chohọc sinh trở nên ý thức hơn về quá trình học tập, đồng thời cũng ý thức rõ hơnvề điểm mạnh, điểm yếu và cách học của mình để tiến bộ hơn

Như vậy, tự đánh giá giữ vai trò quan trọng trong đánh giá vì tự đánh giálà người học chủ động xem xét lại quá trình, kết quả học tập của mình, tự điềuchỉnh cách học, xác định động cơ học tập và lập kế hoạch để tự nâng cao kếtquả học tập Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động học kịp thời là nănglực cần thiết cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị chohọc sinh Đây chính là sự khác biệt giữa dạy học thụ động và dạy học tích cực

Trang 16

Cùng với tự đánh giá, giáo viên cần tổ chức cho học sinh đánh giá lẫnnhau hay còn gọi là đánh giá “đồng đẳng” Đánh giá đồng đẳng là một quátrình trong đó các nhóm học sinh cùng độ tuổi hoặc cùng lớp sẽ đánh giá côngviệc/kết quả học tập lẫn nhau Phương pháp đánh giá này không chỉ đượcdùng như một biện pháp đánh giá kết quả, mà chủ yếu dùng để hỗ trợ họcsinh trong quá trình học Học sinh đánh giá lẫn nhau dựa trên các tiêu chíđược định sẵn do giáo viên cung cấp Các tiêu chí này cần dược diễn giảibằng những thuật ngữ cụ thể và quen thuộc với học sinh như vậy, đánh giáđồng đẳng không chỉ giúp cho học sinh đánh giả kết quả học tập của bạn màthông qua đó còn có sự so sánh nhìn nhận lại kết quả học tập của mình, từ đócó sự điều chỉnh cách giải quyết vấn đề, cách học, chia sẻ kinh nghiệm từ kếtquả của mình và của bạn, thúc đẩy kết quả học tập ngày một tốt hơn.

Kết hợp đánh giá của thầy và đánh giá của trò không những giúp cho họcsinh nhìn nhận chính mình để điều chỉnh cách học mà giáo viên cũng có điềukiện để điều chỉnh lại cách dạy của mình Ví dụ: căn cứ vào kết quả tự đánhgiá và đánh giá lẫn nhau của học sinh kèm theo đánh giá của giáo viên sẽ chothấy học sinh có hiểu bài không Như vậy, vấn đề đặt ra là do học sinh khônghọc bài hay cách dạy của giáo viên chưa phù hợp Giáo viên cần suy nghĩ,nhìn lại cách dạy của mình và điều chỉnh kịp thời Đồng thời học sinh cũngxem lại cách học của mình Như vậy, kết quả dạy và học chắc chắn sẽ đượcnâng cao

Đánh giá trong dạy học tích cực còn là sự kết hợp của đánh giá về kếtquả và đánh giá về quá trình với tự đánh giá

Dạy học tích cực nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo người lao động năngđộng, sáng tạo thích nghi với mọi hoàn cảnh trong đời sống xã hội Do vậy,kiểm tra đánh giá không chỉ dừng ở yêu cầu ghi nhớ tái hiện kiến thức, lặp lạicác kĩ năng đã học mà phải phát triển ở người học tư duy logic, tư duy phêphán, khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải quyết vấn đề mà thực tiễncuộc sống đặt ra

Trang 17

1.1.2 Một số vấn đề lí luận về dạy học số thập phân ở lớp 5

1.1.2.1 Mục tiêu dạy học số thập phân ở lớp 5

Việc dạy học số thập phân ở Tiểu học nhằm cung cấp cho các em mộtloại hình số mới để từ đó, học sinh có thể áp dụng vào những trường hợp thựctế để tính toán Bên cạnh đó, nó còn nhằm rút ngắn khoảng cách giữa Tiểuhọc và Trung học cơ sở, hạn chế sự bỡ ngỡ của học sinh khi gặp những bàitoán phức tạp về tập hợp số Việc dạy học số thập phân ở Tiểu học đáp ứngđược mục tiêu đào tạo của chương trình toán học Tiểu học

Không những dạy học số thập phân ở lớp 5 giúp cho học sinh học tốt, cóhiệu quả về các kiến thức về số thập phân, các phép tính số thập phân, biếtvận dụng những kiến thức, kĩ năng về số thập phân để giải toán mà dạy học sốthập phân còn giúp cho giáo viên có thêm hiểu biết sâu rộng về nội dung kiếnthức, đồng thời nắm được phương pháp dạy học cơ bản nhằm đạt hiệu quảcao nhất khi thực hiện trên lớp mảng kiến thức này, tạo điều kiện cho giáoviên sử dụng phương pháp giảng dạy tốt hơn, tiếp cận những nội dung đổimới ở chương trình số thập phân và các phép tính với số thập phân

a) Về kiến thức

- Nhận biết được và biết các đọc, cách viết số thập phân; phân biệt đượcvà nêu được phần nguyên, phần thập phân của số thập phân

- Nhận biết được đặc điểm của các số thập phân bằng nhau và biết quytắc so sánh hai số thập phân; biết được rằng cho một số nhóm các số thậpphân thì bao giờ cũng sắp xếp được nhóm đó theo thứ tự xác định

- Nhận biết được giữa hai số thập phân bao giờ cũng có số thập phân khác.Chẳng hạn: Tìm một số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm0,1<… <0,2

b) Về kĩ năng

- Biết chuyển một số phân số thành số thập phân

- Biết chuyển hỗn số thành số thập phân

Trang 18

- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.

- Biết xác định giá trị (theo vị trí) của các chữ số trong một số thập phân

- Biết đọc, viết số thập phân

- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự xác định

c) Thái độ

- Ham học hỏi, say mê tìm tòi, khám phá những kiến thức mới

- Chủ động trong việc chiếm lĩnh những tri thức mới

- Đem lòng yêu thích nội dung số thập phân nói riêng và môn Toán nói chung

1.1.2.2 Vai trò của dạy học số thập phân ở lớp 5

Việc dạy học toán ở Tiểu học nói chung, dạy học số thập phân ở Tiểuhọc nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng với tổng số tiết dạy trong chươngtrình toán lớp 5 là 51 tiết Sở dĩ việc dạy học số thập phân chiếm vị trí quantrọng với tổng số tiết khá nhiều như vậy là vì:

- Dạy học phân số ở Tiểu học góp phần hình thành, củng cố rèn luyệncác kiến thức, kĩ năng cơ bản

Các bài toán về so sánh số thập phân, về cấu tạo số thập phân đến nhữngbài toán có lời văn, là những bài toán hay, thú vị và có khả năng phát triển tưduy cho học sinh trong giải toán Do đó trong quá trình dạy học số thập phânsẽ hình thành và phát triển kĩ năng giải toán cho học sinh

Số thập phân được coi là một dạng biểu diễn khác của phân số Chính vìvậy, học sinh sẽ dễ dàng làm quen với số thập phân vì đã được học và luyệntập thành thạo với phân số ở lớp học dưới

Ví dụ:

Trong các tiết học đầu tiên về số thập phân ở Toán lớp 5, giáo viên sẽhình thành khái niệm số thập phân thông qua việc dựa vào phân số

Các phân số thập phân 101 ; 1001 ; 1

1000 được viết thành 0,1 ; 0,01 ; 0,001.Như vậy học sinh được hình thành kiến thức – số thập phân và rèn luyện,củng cố kiến thức cũ – phân số

Trang 19

Không những thế, qua các thao tác cụ thể, khái niệm “số thập phân” còncó thể được hình thành cho học sinh bằng việc đổi đơn vị đo đại lượng.

mê khám phá và tự mình so sánh để tìm ra điểm giống và khác nhau giữa cáctập hợp số đó Mong muốn tìm được ra sự giống và khác giữa các tập số trênsẽ kích thích học sinh có hứng thú học tập và cũng giúp các em hiểu vấn đềsâu sắc hơn

- Thông qua việc dạy học số thập phân ở Tiểu học cung cấp cho học sinhnhững kiến thức cơ bản để học sinh tiếp tục học các lớp trên

Việc lựa chọn dạy số thập phân ở lớp 5 nhằm cung cấp cho học sinh mộtsố hiểu biết về loại hình số mới này và vận dụng nó giải quyết các bài toántrong thực tiễn mà với số tự nhiên và phân số chưa giải quyết được Việc dạyhọc số thập phân ở Tiểu học có thể coi là chìa khóa để giải các dạng toánphức tạp hơn Không những thế nó còn là cầu nối giữa việc học lí thuyết vàthực hành

1.1.2.3 Nội dung dạy học số thập phân ở lớp 5

Ở lớp 5 theo phân phối chương trình nội dung dạy học gồm 171 tiết,trong đó nội dung dạy học về số thập phân bao gồm cả tiết luyện tập là 51 tiết.Nội dung các tiết hình thành kiến thức mới và luyện tập về số thập phân đượcchúng tôi cụ thể hóa qua bảng sau:

Trang 20

Khái niệm số thập phân 32 33

Hàng của số thập phân Đọc, viết số thập phân 34 37

Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân 40 44

Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 42 45Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân 43 46

Nhân một số thập phân với một số tự nhiên 54 55Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,… 55 57

Nhân một số thập phân với một số thập phân 57 58

Chia một số thập phân cho một số tự nhiên 62 63

Trang 21

Tỉ số phần trăm 73 73

Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm 83 82

Trang 22

1.1.2.4 Các dạng toán về số thập phân

a) Dạng toán về cấu tạo số thập phân

Ví dụ 1 [7; tr.37]: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:

Ví dụ 2 [7; tr.38]: Đọc số thập phân; nêu phần nguyên, phần thập phânvà giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng

45

10

834 10

1954 100

2167 1000

2020 10000

Kiểu bài này yêu cầu học sinh nắm được mối quan hệ giữa số thập phânvà phân số, giúp học sinh nâng cao kĩ năng vận dụng chuyển đổi trong nộidung số thập phân

b) Dạng toán về so sánh số thập phân

Ví dụ 4 [7, tr.42]: So sánh hai số thập phân sau:

a 48,97 và 51,02

b 96,4 và 96,38

c 0,7 và 0,65 Để làm tốt kiểu bài này, học sinh cần nắm được kiến thức về cấu tạo sốthập phân để có thể so sánh

Ví dụ 5 [7, tr.43]: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

Trang 23

5,7; 6,02; 4,23; 4,32; 5,3 Kiểu bài sắp xếp này giúp các em khắc sâu hơn kiến thức về cấu tạothành phần của số thập phân.

Ví dụ 6 [7, tr.42]: Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

0,32; 0,197; 0,4; 0,321; 0,187

c) Các bài toán về thực hành bốn phép tính với số thập phân

Ví dụ 7 [7, tr.52]: Tính

d) Điền chữ số thay cho các chữ trong phép tính về số thập phân

Ví dụ 11 [7, tr.43]: Tìm chữ số x, biết: 9,7 x 8 < 9,718

Kiểu bài này, học sinh cần vận dụng kiến thức so sánh để làm

Ví dụ 12 [7, tr.43]: Tìm số tự nhiên x, biết

a 0,9 < x < 1,2

b 64,97 < x < 65,14 Đây là kiểu bài phát triển hơn kiểu bài ở ví dụ 1 với hai vế so sánh

Ví dụ 13 [6, tr.101]: Thay mỗi chữ trong phép tính sau bởi chữ số thích hợp

a 13,ab : 26 = a,b

b 0,a x 0,b x a,b = 0,bbb

Trang 24

Kiểu bài này, dành cho những học sinh khá, giỏi giúp phát triển kĩ năngtính toán và khả năng tư duy của các em.

e) Các bài toán về tỉ số phần trăm

Ví dụ 14 [5, tr.75]: Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu):

0,57; 0,3; 0,234; 1,35

Mẫu : 0,57 = 57%

Ví dụ 15 [7, tr.77]: Một lớp học có 32 học sinh, trong đó số học sinh 10tuổi chiếm 75%, còn lại là học sinh 11 tuổi Tính số học sinh 11 tuổi của lớphọc đó

Ví dụ 16 [7, tr.79]:

a) Tìm 30% của 97

b) Một cửa hàng bỏ ra 6 000 000 đồng tiền vốn Biết cửa hàng đó đã lãi15%, tính số tiền lãi

1.2 Thực trạng của việc dạy học số thập phân lớp 5

1.2.1 Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạtđộng của học sinh lớp 5, từ đó, xây dựng biện pháp phù hợp giúp cho việcdạy học số thập phân đạt hiệu quả

1.2.2 Đối tượng khảo sát

- Giáo viên dạy khối lớp 5 của các trường: Trường Tiểu học Trần HưngĐạo, trường Tiểu học Nguyễn Minh Khai, trường Tiểu học Nguyễn ThượngHiền, trường Tiểu học Trần Quốc Toản

- HS khối lớp 5 của trường: Tiểu học Trần Hưng Đạo

1.2.3 Phương pháp khảo sát

- Phương pháp điều tra khảo sát: sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với GVở trường Tiểu học

- Phương pháp quan sát, trò chuyện, phỏng vấn: sử dụng khi tiếp xúc với

GV và HS

Trang 25

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: phân tích, đánh giá vở bài tập toán,phiếu học tập, bài kiểm tra của HS.

- Phương pháp thống kê: xử lí số liệu thu được thông qua phiếu điều tra

1.2.4 Kết quả khảo sát

Kết quả nghiên cứu thực tiễn tại một số trường Tiểu học trên địa phậnquận Lê Chân và quận Ngô Quyền với 32 giáo viên thu được kết quả thể hiệnqua các bảng sau:

Bảng 1:Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc dạy học nội dung số thập phân ở lớp 5

Mức độ Rất quan trọng Quan

trọng Bình thường

Không quan trọng

Số lượng ý kiến 32 0 0 0Tỉ lệ % 100% 0% 0% 0%Bảng 1 cho thấy tất cả giáo viên đều nhận thức rằng việc dạy học nộidung số thập phân ở lớp 5 là rất quan trọng

Bảng 2: Các phương pháp giáo viên sử dụng khi dạy học nội dung số thập phân ở lớp 5

Nhóm phương pháp Số lượng ý kiến Tỉ lệ %

Truyền thống (thuyết

trình, giảng giải minh hoạ,

vấn đáp, trực quan, thực

hành luyện tập

Tích cực (phát hiện và

giải quyết vấn đề, kiến

tạo, thảo luận nhóm, trò

Trang 26

phương pháp truyền thống (9,38) cho rằng số thập phân là một nội dung khó,trừu tượng, nên sử dụng nhóm phương pháp dạy học truyền thống, giáo viênsẽ chủ động hơn về mặt kiến thức và thời gian Số giáo viên chỉ sử dụngnhóm phương pháp dạy học hiện đại (15,63%) trong tiết dạy kiến thức mớicho rằng, với phương pháp dạy học hiện đại, học sinh sẽ tích cực tham giahoạt động, chiếm lĩnh kiến thức và ghi nhớ lâu hơn.

Bảng 3: Đánh giá mức độ giáo viên tích cực hóa hoạt động học của học sinh khi học nội dung số thập phân ở lớp 5

Qua bảng 3 có thể thấy, tỉ lệ giáo viên thường xuyên tích cực hóa hoạt

động của học sinh khi dạy học nội dung số thập phân là khá lớn (46,8%) Tuynhiên, phần lớn giáo viên vẫn không thường xuyên dạy học tích cực hóa hoạtđộng của học sinh (53,2%) Và không có giáo viên nào chưa bao giờ tích cựchoá hoạt động của học sinh, đó là điều rất đáng mừng trong việc dạy học nộidung số thập phân ở lớp 5

Trang 27

Bảng 4: Những khó khăn khi dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh trong nội dung số thập phân ở lớp 5

Khó khăn Số lượng ý kiến Tỉ lệ %

Nội dung số thập phân là nội dung khó, mang

Do thói quen thụ động trong quá trình dạy học 5 15,63Trang thiết bị nhà trường không đủ đáp ứng

nhu cầu sử dụng công nghệ - thông tin vào

giảng dạy

Giáo viên chưa thực sự hiểu và nắm được

Bảng 4 cho thấy việc khó khăn nhất mà giáo viên gặp phải khi dạy họctích cực hoạt động của học sinh khi dạy nội dung số thập phân ở lớp 5 là nộidung số thập phân khó và mang tính trừu tượng cao (65,63%) Bên cạnh đó,thói quen dạy học theo lối thụ động cũng có ảnh hưởng đến việc tích cực hoạtđộng của học sinh (15,63%) Cùng tỉ lệ phần trăm là khó khăn về cơ sở vậtchất và việc chưa hiểu được cách áp dụng phương pháp tích cực vào quá trìnhgiảng dạy (9,37%)

Bảng 5:Thái độ của học sinh khi học nội dung số thập phân

Thái độ Số lượng ý kiến Tỉ lệ %

Yêu thích, hăng hái, thích cực 24 74%

Lắng nghe một cách thụ động 6 18,75%

Bảng 5 cho thấy từ việc giáo viên chưa kết hợp hoặc chưa áp dụngphương pháp tích cực trong việc giảng dạy nội dung số thập phân dẫn đếnviệc học sinh tiếp thu bài một cách thụ động chiếm 18,75% và chưa tập trung,thậm chí chán nản chiếm 7,25% Song nổi trội hơn vẫn là số lượng học sinhyêu thích, hăng hái, thích cực khi học nội dung này chiếm 74%

Bảng 6: Đánh giá mức độ tư duy học sinh cần đạt được sau khi học nội dung số thập phân lớp 5

Trang 28

Mức độ Số lượng ý kiến Tỉ lệ %

Học sinh nhận biết được những kiến thức nêu

Học sinh thông hiểu, có thể làm được một số

dạng bài tập tương tự nhưng không có trong

sách giáo khoa

Học sinh biết vận dụng, có khả năng vận dụng

kiến thức, kĩ năng đã học trong những tình

huống cụ thể, tương tự nhưng không hoàn toàn

giống như tình huống ở trên lớp (thực hiện

nhiệm vụ quen thuộc nhưng mới hơn thông

thường)

Qua bảng trên, cho thấy giáo viên đã đặt ra mục tiêu cho tiết dạy đó lànâng cao mức độ tư duy của các em, chiếm 87,5% Tuy nhiên còn một vài giáoviên chỉ dừng việc nâng cao tư duy của học sinh ở mức độ thông hiểu và làmđược một số bài tập vận dụng không có trong sách giáo khoa, chiếm 12,5%

Trang 29

Tiểu kết chương 1

Trong chương 1, chúng tôi đã hệ thống một số vấn đề lí luận của đề tài:

- Những cơ sở lí luận về việc dạy học tích cực: khái niệm, bản chất, đặctrưng của dạy học tích cực

- Một số vấn đề về dạy học nội dung số thập phân ở lớp 5: Mục tiêu, vaitrò, nội dung, các dạng bài tập về số thập phân trong chương trình toán lớp 5.Đồng thời, chúng tôi cũng giới thiệu và phân tích kết quả quá trình khảosát thực trạng việc dạy học số thập phân theo hướng tích cực hóa hoạt độngcủa học sinh lớp 5

Qua việc nghiên cứu được thực trạng dạy học số thập phân ở lớp 5,chúng tôi nhận thấy giáo viên nhận thức được vai trò của dạy học nội dung sốthập phân theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh và đã triển khaithực hiện các phương pháp dạy học tích cực khi dạy nội dung này Tuy nhiên,việc tích cực hóa hoạt động của học sinh khi dạy học nội dung số thập phâncòn gặp nhiều khó khăn, vì thế, tỉ lệ giáo viên dạy nội dung này theo hướngtích cực hóa hoạt động của học sinh còn hạn chế Từ việc khảo sát thực tiễn,chúng tôi nghiên cứu và đưa ra những biện pháp nhằm tích cực hoạt động củahọc sinh khi dạy học nội dung số thập phân ở chương 2

Trang 30

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC SỐ THẬP PHÂN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2.1.1.1 Sai lầm trong việc chuyển đổi số thập phân sang phân số thập phân và ngược lại

- Đặt tính, xử lí dấu phẩy sai

- Tính và nhớ sai

Nguyên nhân học sinh làm sai chủ yếu là do:

Trang 31

* Không chú ý các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau

Ví dụ 1:

Tính 15,8 + 12,123

Học sinh rất dễ nhầm lẫn và mắc lỗi do trong phép tính cộng, học sinhchưa biết cách đặt tính các số trên số thập phân, mà đặt phép tính như trên cácsố tự nhiên

Cách đặt tính và kết quả sai Cách đặt tính và kết quả đúng

15,8 + ¿ 12,123 12,281

15,8 + ¿ 12,123 27,923

Lần lượt thực hiện phép cộng từ phải

Kết quả của 15,8 + 12,123 = 12,281

Lần lượt thực hiện phép cộng từ phảiqua trái

Hạ 3, hạ 2

8 + 1 = 9, viết 9

5 + 2 = 7, viết 7

1 +1 = 2, viết 2Kết quả của 15,8 + 12,123 = 27,923

* Tính và nhớ sai

Cách tính sai 1:

Thực hiện phép tính từ phải qua trái

- Mượn 1 ở hàng phần mười;

8,56

− ¿ 0,89 7,67

Cách tính đúng:

Thực hiện phép tính từ phải qua trái

- Mượn 1 ở hàng phần mười,

Trang 32

16 – 9 = 7, viết 7

- Mượn 1 ở hàng phần nguyên; 8 nhớ

1 là 9 15 – 9 = 6, viết 6

- Học sinh quên không nhớ sang hàng

phần nguyên nên tính 8 – 0 = 8, viết

Cách tính sai 2:

Thực hiện phép tính từ phải qua trái

- Mượn 1 ở hàng phần mười,

16 – 9 = 7, viết 7

- Mượn 1 ở hàng phần nguyên

15 – 8 = 7 ( Học sinh quên không

nhớ trả đơn vị cho hàng phần mười

của số trừ)

- 0 nhớ 1 là 1, 8 – 1 = 7, viết 7

Kết quả sai: 7,77

Cách tính sai 3:

8,56

− ¿ 0,89

8,67

Thực hiện phép tính từ phải qua trái

- Mượn 1 ở hàng phần mười,

16 – 9 = 7, viết 7

- Mượn 1 ở hàng phần nguyên, không

nhớ trả 1 đơn vị ở hàng phần mười

của số trừ

15 – 8 = 7, viết 7

- 8 – 0 = 8, viết 8 (Học sinh

Trang 33

phần nguyên của số trừ)

b Phép nhân

* Nhớ đơn vị sai

Học sinh thường mắc phải lỗi này khi làm bài chủ quan, không lưu ýcách nhớ đơn vị sang các hàng, hay lỗi gặp phải trong bước nhân, trường hợpnày tương tự như khi học sinh học các phép tính liên quan đến phép cộng và phéptrừ trong số thập phân Khi thực hiện tính nhân ở các hàng xong, khi cộng lại các

em quên không nhớ đơn vị sang các hàng cũng dẫn đến kết quả sai

Ví dụ 3: Đặt tính rồi tính

Cách đặt tính và kết quả sai Cách đặt tính và kết quả đúng

không nhớ 4 ở hàng đơn vị)

1 x 8 = 8, lùi vào 1 hàng viết 8,

Nhân từ phải qua trái

8 x 5 = 40, viết 0 nhớ 4

5 x 6 = 30, nhớ 4 là 34, viết 34

1 x 8 = 8, lùi vào 1 hàng viết 8,

Nhân ở các hàng HS đều

làm đúng nhưng đến lại sai ở tính

cộng

Hạ 0, 4 + 8 = 12, viết 2 nhớ 1

Trang 34

3 + 6 = 9, viết 9 ( quên không

nhớ đơn vị)

Kết quả sai: 92,0

* Cách xử lí dấu phẩy sai

Lỗi này do các em không nắm chắc kiến thức về cách thực hiện phéptính nhân trên số thập phân

Ví dụ 4: Đặt tính rồi tính 0,24 x 4,7

HS đặt tính và thực hiện phép tính đến hết bước 1 là nhân như nhân 2 sốtự nhiên Nhưng HS có thể quên đặt dấu phẩy mà chọn ngay kết quả là 1128;hoặc vì không nắm chắc quy trình thực hiện phép tính nhân mà có thể đặt dấuphẩy sai dẫn đến kết quả phép tính sai là 1128 hoặc 11,28

* Đặt các tích riêng sai

Nguyên nhân dẫn đến sai sót này là học sinh khi nhân các hàng vớinhau mà không chú ý đang nhân tới hàng nào

Trang 35

HS quên không lùi vào 1 hàng

khi nhân hàng tiếp theo

16,24

×

4,7 11375 6500 768,75

Hay khi thực hiện tính nhân mà trong phép nhân có chứa con số 0, họcsinh cũng hay quên không lùi hàng cho đúng

Thực hiện phép nhân từ phải qua trái:

2 x 5 = 10, viết 0 nhớ 1

1 x 5 = 5, nhớ 1 là 6, viết 6

Bỏ qua tích số 0, tiếp tục nhân hàng

tiếp theo

2 x 1 = 2, viết 2

1 x 1 = 1, viết 1

Cộng các tích riêng lại tìm ra kết quả:

Hạ 0; 6 + 2 = 8, viết 8; hạ 1 Đếm

thấy ở phần thập phân có 3 chữ số, ta

lùi vào tích 3 chữ số đánh dấu phẩy

Thực hiện đúng kết quả sẽ là 1,260

Trang 36

Trong quá trình thực hiện, học sinh

quên không lùi 1 hàng khi thấy xuất

hiện tích số 0 nên kết quả sai

c Phép chia

Khi thực hiện bài toán với phép chia, các em còn rất lúng túng, chưa biếtcách ước ượng thương cho chính xác, dẫn đến các em thực hiện phép tínhchia khá chậm hay sai sót

Ví dụ 6: Thực hiện phép tính 483 : 35

Cách đặt tính và tính sai Cách đặt tính và tính đúng

Học sinh quên không đặt dấu phẩy

vào thương dẫn đến kết quả sai

280 0

48 : 35 = 1 viết 1 ; 48 – 35 = 13,viết 13

Hạ 3 là 133 : 35 = 3, viết 3 ; 3x 35 = 105 ; 133 – 105 = 28Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số

28 ta được số 280 đồng thời đánhdấu phẩy vào thương 280 : 35 = 8 ;viết 8 ; 8x35 = 289 ; 280 – 280 = 0 ;viết 0

2.1.1.3 Sai lầm khi so sánh số thập phân

Chẳng hạn khi gặp bài toán so sánh 2 số thập phân 12,34 và 56,7

Khi gặp bài toán này, nếu chưa nắm biết phải so sánh phần nguyên trướcthì sẽ dẫn đến việc, học sinh sẽ áp dụng cách so sánh như với số tự nhiên Các

Trang 37

em sẽ thấy số 12,34 có bốn chữ số nhiều hơn số 56,7 có ba chữ số Kết luận12,34 > 56,7.

2.1.1.4 Sai lầm khi đổi các đơn vị đo: khối lượng, độ dài, diện tích, thể tích

Có thể nói đây là dạng toán khó đối với học sinh và cả giáo viên khihướng dẫn các em làm Học sinh sẽ thường dịch chuyển dấu phẩy không đúngvị trí

Ví dụ:

5,35 km = 535 m ( kết quả đúng là 5350 m)

6 tấn 9 yến = 6,9 tạ (kết quả đúng là 60,09 tạ)

Lúc này, người giáo viên cần nhắc lại cho các em cách đổi đơn vị đo.Đối với bài toán đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ thì các em thực hiệndịch chuyển dấu phẩy sang bên phải, sao cho phần nguyên có số các chữ sốứng với kết quả đổi đơn vị ở số tự nhiên

Ví dụ: 5,5679 km = ? cm

Vì 1 km = 1000 m nên phần nguyên sẽ phải có 4 chữ số tương ứng, họcsinh thực hiện dịch chuyển dấu phẩy sang phải sao cho ở phần nguyên có đủbốn chữ số Vậy kết quả của bài tập trên là 5,5679 km = 5567,9 m

Hay 123,456 tấn = ? yến

Vì 1 tấn = 100 yến nên phần nguyên sẽ phải có ba chữ số tương ứng, họcsinh thực hiện dịch chuyển dấu phẩy sang phải sao cho ở phần nguyên có đủ

ba chữ số Vậy kết quả của bài tập trên là 123,456 tấn = 123456 yến

Đối với các bài toán yêu cầu đổi từ đơn vị đo nhỏ sang đơn vị đo lớn,các em thực hiện tương tự như với dạng toán đổi từ đơn vị đo lớn sang đơn vị

đo nhỏ nhưng sẽ dịch chuyển dấu phẩy sang bên trái

Ví dụ: 5993 dm = ? km

Vì 1 km = 100 dm nên dấu phẩy sẽ được dịch chuyển sang bên trái bachữ số Vậy kết quả của bài toán 5993 dm = 5,993 km

Hay 7,95 kg = ? tấn

Trang 38

Vì 1 tấn = 1000 kg nên dấu phẩy sẽ dịch chuyển sang bên trái bốn chữ sốnhưng phần nguyên của số 7,95 lại chỉ có một chữ số Vậy lúc này, các emvẫn dịch chuyển dấu phẩy như cách giáo viên đã hướng dẫn song mỗi hàng sẽlà chữ số 0 7,95kg = 0,00795 tấn.

2.1.1.5 Sai lầm khi thực hiện các bài toán tìm x liên quan đến số thập phân

Chẳng hạn:

Tìm chữ số x: 4,35 x 7 < 4,3589

Khi gặp dạng toán này học sinh mắc sai lầm ở chỗ điền sai số ở từng hang

2.1.2 Biện pháp khắc phục

Việc khắc phục lỗi sai cơ bản của học sinh trong quá trình dạy học cácphép tính trên số thập phân cần một quá trình học tập Giáo viên dự đoánđược những lỗi sai cơ bản mà học sinh mắc phải và chú ý khắc phục kịp thờitrong từng giai đoạn dạy học

* Giai đoạn 1: Lỗi sai chưa xuất hiện

Giai đoạn này chính là quá trình hình thành kiến thức mới về phép tínhtrên số thập phân cho học sinh Ở giai đoạn này, các biện pháp huy độngnhằm phòng tránh các lỗi sai xuất hiện Trong quá trình hình thành quy tắcthực hiện phép tính, giáo viên cần khắc sâu được quy tắc tính cho học sinh, cóthời gian để học sinh luyện tập nhiều lần và quan trọng là giáo viên đưa rađược các tình huống, cách thực hiện phép tính sai để học sinh phát hiện và tựsửa Khi chốt kiến thức, giáo viên cần chốt kiến thức chính xác, dễ hiểu nhấtcho học sinh

Khi hình thành kiến thức phép nhân một số thập phân với một số tựnhiên Gv đưa ra bài toán:

Bài toán 1: Hình tam giác ABC có ba cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dai1,2m Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu mét?

Gv chia lớp thành các nhóm để các em thực hiện yêu cầu bài toán Sẽ cónhững cách làm sau:

Trang 39

Nhóm 1: các em áp dụng quy tắc cộng số thập phân đã học để thực hiệnbài toán Phép tính là 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6(m)

Nhóm 2: Học sinh có thể dung thước kẻ đo và tìm ra kết quả là 3,6mNhóm 3: Học sinh úp dụng quy tắc tính chu vi của hình tam giác để thựchiện Phép tính là 1,2 x 3 Vì chưa học phép nhân số thập phân với số tự nhiênnên học sinh phải đổi 1,2m = 12dm Và thực hiện phép nhân như nhân số tựnhiên, ra kết quả là 36dm rồi đổi thành 3,6m

Như vậy cả 3 nhóm đều có kết quả giống nhau Lúc này, Gv sẽ hướnghọc sinh vào cách của nhóm 3 và yêu cầu học sinh nhận xét về phần thậpphân của số thập phân với kết quả tìm được Gv kết luận: chữ số ở phần thậpphân của thừa số và tích bằng nhau

Bài toán 2: Hình vuông có cạnh 5cm Tính chu vi của hình đó

Gv yêu cầu học sinh thực hiện theo cách của nhóm 3 trong bài toán 1.Và yêu câu học sinh nhận xét phần thập phân của số thập phân và tích trongphép tính của mình GV kết luận: Chữ số ở phần thập phân của số thập phânvà tích bằng nhau

Vậy qua 2 bài toán, GV để học sinh tự tìm ra cách nhân số thập phân vớisố tjư nhiên Gv chốt: Muốn nhân số thập phân với số tự nhiên ta thực hiệnnhư nhân số tự nhiên với số tự nhiên Đếm xem ở phần thập phân của số thậpphân có bao nhiêu chữ số thì dung dấu phẩy tách ra ở tích bấy nhiêu chữ số

* Giai đoạn 2: Lỗi sai xuất hiện trong quá trình luyện tập

Đây là giai đoạn đòi hỏi giáo viên cần đáp ứng được sự kịp thời, chínhxác Chúng tôi đưa ra quy trình phát hiện và khắc phục lỗi sai cho học sinhtrong giai đoạn này gồm 5 bước:

- Giáo viên phát hiện có lỗi sai

- Giáo viên đưa ra lỗi sai trước lớp

- Học sinh phát hiện lỗi sai

- Học sinh tự sửa chữa lỗi sai

Trang 40

Cách khắc phục hiểu quả nhất những lỗi sai trong giai đoạn này là giáoviên nên áp dụng biện pháp hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá, sửa lỗicho mình và cho bạn Tùy theo mức độ lỗi sai và đối tượng mắc lỗi mà giáoviên nên lựa chọn sử dụng các biện pháp sư phạm thích hợp Có khi giáo viênđưa ra cách thực hiện đúng để học sinh đối chiếu và phát hiện ra lỗi sai, hoặcgiáo viên chủ động đưa ra phép tính thực hiện sai để học sinh nhận biết cácdấu hiệu của lỗi sai mà từ đó học sinh tránh mắc phải sau này.

Giáo viên nên tránh những biểu hiện thái độ khó chịu, hình thức phạtquá nặng nề với học sinh mắc lỗi, nên có những biện pháp khuyên bảo, uốnnắn nhẹ nhàng, không nên gây cho học sinh cảm giác sợ hãi khi mắc lỗi.Trong giai đoạn này, nếu giáo viên không kịp thời hướng dẫn học sinhphân tích và sửa chữa các sai lầm của học sinh thì sai lầm sẽ ngày càng trầmtrọng, ảnh hưởng sâu sắc đến kết quả dạy học

Đối với từng lỗi sai, giáo viên cần có những biện pháp khắc phục cụ thể:

*Trong việc chuyển đổi số thập phân sang phân số thập phân và ngượclại Giáo viên cần nhắc cho học sinh nhớ lại cấu tạo của số thập phân Bêncạnh đó, có thể hướng dẫn các em cách đổi trực tiếp nhờ dựa vào cấu tạo sốthập phân, cách đổi gián tiếp qua hỗn số Cụ thể ở ví dụ , dựa vào bản chấtcấu tạo của số thập phân, ta áp dụng cách đổi trực tiếp Nghĩa là số 5,35 cóphần thập phân gồm hai chữ số nên ở mẫu số của phân số thập phân sẽ có haichữ số 0

Vậy ta viết 12,34=1234

1000Hoặc chuyển đổi qua hỗn số

*Đối với phép chi học sinh rất dễ mắc sai lầm

Khó khăn gặp phải luôn là các phép chia với số tự nhiên, với số thậpphân: chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho

10, 100, 1000, , chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm

Ngày đăng: 11/06/2015, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w