Cách triển khai lập luận:⇒ Vận dụng sáng tạo các thao tác lập luận: so sánh, bác bỏ.. - Khẳng định tầm quan trọng của tiếng Việt trong công cuộc giải phóng dân tộc khỏi ách nô dịch của t
Trang 1Chào mừng quý thầy cô giáo và các bạn học sinh
về dự tiết học hôm nay.
Trang 3S khác nhau gi a văn hình t ự ữ ượ ng và
văn ngh lu n: ị ậ
Văn hình tư ợ ng:
- Là s ả n phẩm c ủ a tư duy ngh ệ
thu ậ t, sáng t ạ o ra nh ữ ng hình
tư ợ ng sinh đ ộ ng, đ ẹ p đ ẽ
-Ch ủ yếu để chuy ể n t ả i tình
c ả m, c ả m xúc th ẩ m m ỹ
- Ví d ụ : Hai đ ứ a tr ẻ (Th ạ ch
Lam).
Văn ngh ị lu ậ n:
-Là s ả n ph ẩ m c ủ a tư duy logic, tác đ ộ ng đ ế n nh ậ n th ứ c
lý trí c ủ a ngư ờ i đ ọ c.
- S ứ c m ạ nh c ủ a văn ngh ị lu ậ n
là ở l ậ p lu ậ n ch ặ t ch ẽ , lí l ẽ s ắ c bén, lu ậ n c ứ xác đáng, đ ầ y thuy ế t ph ụ c.
-Ví d ụ : Một th ờ i đ ạ i trong thi
ca (Hoài Thanh).
Trang 41 Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh).
2 Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh.
3 Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh).
Trang 5Phan Châu Trinh
Trang 61 Nội dung tư tư ở ng:
Đo ạ n trích toát lên d ũ ng khí c ủ a m ộ t ngư ờ i yêu nư ớ c:
- V ạ ch tr ầ n th ự c tr ạ ng đen t ố i c ủ a xã h ộ i;
- Đ ề cao tư tư ở ng đoàn th ể vì s ự ti ế n b ộ , hướng v ề m ộ t ngày mai
tươi sáng của đ ấ t nư ớ c.
2 Đ ặ c s ắ c ngh ệ thu ậ t:
- L ậ p lu ậ n ch ặ t ch ẽ , giàu s ứ c thuy ế t ph ụ c;
- Từ ng ữ giàu hình ả nh, s ử d ụ ng nhi ề u câu c ả m thán;
- Gi ọ ng văn lúc từ t ố n, m ề m m ỏ ng, lúc l ạ i kiên quy ế t, đanh thép;
- Có s ự k ế t h ợ p gi ữ a y ế u t ố bi ể u c ả m và y ế u t ố ngh ị lu ậ n.
Trang 73 Cách triển khai lập luận:
a Đặt vấn đề.
Nư ớ c ta hoàn toàn không có luân lí xã h ộ i
=> Cách đ ặ t v ấ n đ ề r ấ t th ẳ ng th ắ n, t ạ o nên s ứ c hút đ ố i v ớ i ngư ờ i nghe.
b Giải quyết vấn đề.
Bàn lu ậ n v ề v ấ n đ ề luân lí xã h ộ i ở nư ớ c ta.
+ So sánh nguyên t ắ c luân lí xã h ộ i ở các nư ớ c Âu châu v ớ i nư ớ c ta.
=> So sánh, phân tích b ằ ng lí l ẽ , d ẫ n ch ứ ng c ụ th ể , xác đáng + Phân tích nguyên nhân c ủ a tình tr ạ ng dân không bi ế t đoàn th ể , không tr ọ ng công ích.
=> Thẳng thắn chỉ ra nguyên nhân m ấ t nư ớ c và vi ệ c không có luân lí xã h ộ i, đ ả kích m ạ nh m ẽ xã h ộ i c ũ và b ọ n quan l ạ i phong
ki ế n.
c Kết thúc vấn đề
C ầ n truy ề n bá ch ủ ngh ĩ a xã h ộ i ở nư ớ c ta nh ắ m hư ớ ng t ớ i m ụ c đích giành đ ộ c l ậ p t ự do.
+ Mu ố n đư ợ c đ ộ c l ậ p, t ự do thì ph ả i có đoàn th ể
+ Mu ố n có đoàn th ể thì ph ả i truy ề n bá ch ủ ngh ĩ a xã h ộ i trong dân => L ậ p lu ậ n ch ặ t ch ẽ b ằ ng l ố i di ễ n đ ạ t móc xích.
Trang 83 Cách triển khai lập luận:
⇒ Vận dụng sáng tạo các thao tác lập luận: so sánh, bác bỏ
Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
Thể hiện tư duy sắc sảo của một nhà cách mạng.
Trang 102 Đặc sắc nghệ thuật.
- Lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, luận cứ hùng hồn
1 Nội dung tư tưởng
- Khẳng định tầm quan trọng của tiếng Việt trong công cuộc
giải phóng dân tộc khỏi ách nô dịch của thực dân Pháp
- Phê phán những hành vi từ bỏ tiếng mẹ đẻ và văn hóa cha
ông, học đòi Tây hóa của một bộ phận người dân đương thời
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tu duy văn hóa sâu sắc
Trang 113 Cách triển khai lập luận:
a Đặt vấn đề
Phê phán những hành vi học đòi Tây hóa
=> Mở đầu một cách trực diện
b Giải quyết vấn đề
• Tiếng nói là nguồn bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của dân tộc, là yếu tố quan trọng giúp giải phóng các dân tộc
- Giữ gìn tiếng Việt sẽ là phương tiện chuyển tải nội dung học thuyết đạo đức, khoa học của nước ngoài vào VN → việc giải phóng dân tộc chỉ là sớm muộn
- Vứt bỏ tiếng nói của mình tức là khước từ niềm hy vọng giải phóng dân tộc
=> Đưa ra những luận cứ rất xác đáng, lí lẽ thuyết phục
• Bóc trần tính ngụy biện của những kẻ coi thường tiếng Việt.
=> Vấn đề đã được làm sáng tỏ
c Kết thúc vấn đề
• Đưa ra quan niệm đúng đắn về mối quan hệ giữa việc học ngoại ngữ và giữ gìn tiếng Việt
Trang 123 Cách triển khai lập luận.
=> Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, đưa ra những luận cứ, luận chứng xác đáng, đầy sức thuyết phục.
Trang 142 Đặc sắc nghệ thuật
- Lập luận khoa học, chặt chẽ, thấu đáo
- Một thời đại trong thi ca đã nêu rõ nội dung cốt yếu
của tinh thần thơ mới: Lần đầu tiên “chữ tôi, với cái nghĩa tuyệt đối của nó”, xuất hiện trong thi ca
- Nói lên “bi kịch ngấm ngầm trong hồn người thanh
niên” bấy giờ
Trang 153 Cách triển khai lập luận.
a Đặt vấn đề
Cách nhận diện tinh thần thơ Mới: “Phải nhìn vào đại thể”
=> Quan niệm rất khách quan và đúng đắn.
b Giải quyết vấn đề.
- Xác định tinh thần thơ cũ là ở chữ ta, còn tinh thần thơ mới là ở chữ tôi.
+ Tìm điểm khác nhau giữa “chữ tôi” và “chữ ta”.
+ Nêu ra quá trình “cái tôi “ xuất hiện và thái độ của xã hội với nó.
=> Cách nhìn biện chứng, đem lại giá trị cho luận điểm khoa học.
- Phân tích sự vận động của thơ mới với “cái tôi” cùng bi kịch của nó.
+ Chỉ ra tính chất tội nghiệp của “cái tôi” Thơ mới thể hiện tấn bi kịch diễn ra trong tâm lý thế hệ trẻ đương thời.
+ Hướng thơ mới đi sâu vào “cái tôi” nhưng tất cả đầu tuyệt
vọng.
=> Tâm hồn tinh tế của tác giả.
- Giải pháp: Gửi tất cả suy nghĩ vào tiếng Việt.
c Kết thúc vấn đề.
Tin vào quá khứ để khẳng định một ngày mai.
Trang 163 Cách triển khai lập luận.
=> - Cách lập luận rất chặt chẽ, đi từ khái quát đến cụ thể, từ xưa đến nay, từ xa đến gần.
- Sử dụng nhiều thao tác lập luận như: so sánh, chứng minh, bình luận…
- Dẫn dắt ý theo mạch cảm xúc tinh tế.
Trang 17• Ngôn ngữ biểu đạt.
Phan Châu Trinh
- Giàu tính biểu đạt, sắc
xảo, nhạy bén.
- Không trìu tượng, khó
hiểu
Nguyễn An Ninh
- Giản dị, dễ hiểu.
- Diễn đạt tư duy sắc bén của một nhà trí thức Tây học
Hoài Thanh
-Tinh tế, mềm mại, đậm chất thơ
-Giàu hình ảnh, giàu cảm