Tiết 101. Ôn tập văn nghị luận

16 344 0
Tiết 101. Ôn tập văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch¿o m÷ng c¾c thßy cé gi¾o ½Á Tði dú giñ, th×m lðp TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học 1. Hãy điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây: Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phươn g pháp lập luận Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phơng pháp lập luận Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta H Chớ Minh S giu p ca ting Vit c tớnh gin d ca Bỏc H í ngha ca vn chng vi i sng ca con ngi Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l truyn thng quý bỏu ca ta Ting Vit cú nhng c sc ca mt th ting p, mt th ting hay S nht quỏn gia i hot ng chớnh tr vi i sng bỡnh thng vụ cựng gin d ca Bỏc : gin d trong sinh hot , trong cỏch núi v vit Ngun gc ca vn chng l s thng ngi. Vn chng hỡnh dung , sỏng to ra s sng v bi p tỡnh cm ca con ngi. ng Thai Mai Phm Vn ng Hoi Thanh Chng minh Chng minh kt hp gii thớch Chng minh (kt hp gii thớch v bỡnh lun) Gii thớch kt hp bỡnh lun Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta S giu p ca ting Vit c tớnh gin d ca Bỏc H í ngha vn chng TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn I. Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học 1. Hãy điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây: 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc của các văn bản nghị luận đã học. Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phươn g pháp lập luận Đặc sắc nghệ thuậtTên bàiSTT 1 2 3 4 Tinh thần u nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương - Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp theo trình t th i gian.ự ờ - Hình nh so sánh đặc sắc, g i c m…ả ợ ả - Bố cục mạch lạc, kết hợp ch ng minh ứ và giải thích. - Luận cứ xác đáng, toàn diện, chặt chẽ - K t h p ch ng minh v i gi i thích, bình ế ợ ứ ớ ả lu n ng n g n; d n ch ng c th , ậ ắ ọ ẫ ứ ụ ể tồn di nệ - L i v n ờ ă tràn đầy cám xúc… - K t h p gi i thích, bình lu n ng n g nế ợ ả ậ ắ ọ - Trình bày vấn đề một cách dung d , d ị ễ hi u.ể - L i v n giàu c m ờ ă ả xúc hình ảnh. 3. So sánh văn nghị luận với các thể loại trữ tình hay tự sự Đọc thầm đoạn thơ và các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : - Về nội dung chúng có điểm gì giống nhau ? - Về cách thức thức biểu đạt chúng có gì khác nhau ? Phân tích chỉ rõ những điểm khác nhau đó ? Có một lần các cháu thiếu nhi đến thm Bác. Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp các cháu đ"ợc. Bác biết chuyện lin ra ón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, thy cô Khi các cháu ra v, Bác tiễn ến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ ứng nhìn theo và vẫy chào tạm biệt. (Chuyện đời thờng của Bác Hồ) Ph"ơng thức biểu đạt: Tự sự. Căn cứ xác định: Đoạnvn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính yêu. Đêm nay Bác không ngủ Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng ( Minh Huệ ) - Đoạn thơ tự sự kể về việc anh đội viên chứng kiến việc làm của Bác vào một đêm không ngủ . Anh bày tỏ sự kính trọng , ngưỡng mộ Bác . - Đoạn thơ có nhịp điệu tha thiết và cách gieo vần linh hoạt • “ Con người của Bác , đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn , lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm ,ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất . Ở việc làm nhỏ đó , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ Giản dị trong đời sống ,trong quan hệ với mọi người , trong tác phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được • Trích “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bác giản dị trong đời sống . - Bác giản dị trong cách nói và cách viết. * Luận cứ : đời sống của Bác giản dị như thế nào , mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm , đồ dùng, cái nhà , lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết , vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được , nhớ được và làm được 3. So sánh văn nghị luận với các thể loại hình trữ tình và tự sự TT Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài ví dụ 1 Tự sự (truyện ký) -Cốt truyện -Nhân vật -Nhân vật kể chuyện - Dế mèn phiêu lưu ký - Cuộc chia tay của những con búp bê - Cô Tô , 2 Trữ tình (thơ, tùy bút trữ tình) - Tâm trạng, cảm xúc. - Hình ảnh,vần , nhịp , nhân vật trữ tình. - Ca dao dân ca trữ tình. - Cảnh khuya , Một thứ quà của lúa non : Cốm , Mùa xuân của tôi - Đêm nay Bác không ngủ 3 Nghị luận - Luận đề - Luận điểm - Luận cứ - Luận chứng - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Đức tính giản dị của Bác Hồ -Ý nghĩa văn chương. [...]... nghÞ luËn I Hệ thống hóa các văn bản nghị luận đã học 1 Hãy điền vào bảng trống theo mẫu dưới đây: Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phươn g pháp lập luận 2 Nêu tóm tắt những nét đặc sắc của các văn bản nghị luận đã học 3 Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có phải là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? • Ghi nhớ Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống... nhận xét bàn luận về các hiện tượng sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác • Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận Các phương pháp lập luận chính... chính thường gặp là chứng minh, giải thích II Luyện tập Bài 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Tục ngữ có thể coi là: A Văn bản nghị luận B Không phải là văn bản nghị luận C C Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn Bài 2: Điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào ô trống a) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện và nhân vật b) Một bài thơ trữ tình không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật c) Một... gián tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả ; cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên ,con người hoặc sự việc Hướng dẫn về nhà Ôn tập kĩ về văn bản nghị luận Phân biệt văn bản nghị luận với các văn bản tự sự và trữ tình Soạn bài : “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn Cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ tiết học ngày hôm nay . có phải là văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phươn g pháp lập luận • Ghi nhớ Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ. giải thích. II. Luyện tập Bài 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Tục ngữ có thể coi là: A. Văn bản nghị luận B. Không phải là văn bản nghị luận C. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn C Bài. bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính

Ngày đăng: 22/01/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn

  • Slide 3

  • TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Đêm nay Bác không ngủ

  • Slide 9

  • Slide 10

  • TiÕt 101: ¤n tËp v¨n nghÞ luËn

  • Slide 12

  • II. Luyện tập

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan