On tap van nghi luan

10 727 1
On tap van nghi luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Tiết: 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN NG V NỮ Ă Giáo viên dạy: Nguyễn Thò Mỹ Duyên KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi: Trong văn bản “ Ý nghóa văn chương” nhà văn Hoài Thanh nghò luận về vấn đề gì? Qua văn bản, tác giả đã khẳng đònh điều gì? Văn bản có đặc sắc gì về nghệ thuật? -Trong văn bản “ Ý nghóa văn chương” nhà văn Hoài Thanh nghò luận về nguồn gốc và ý nghóa của văn chương trong cuộc sống của con người. - Qua văn bản tác giả khẳng đònh: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vò tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có. - Nghệ thuật:Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và giàu hình ảnh. Đáp án: Tiết 101: A. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Hệ thống các văn bản nghị luận( bài 20, 21, 23, 24) 1. Tóm tắt nội dung: Tên bài Tác giả Đê tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Tên bài Tác giả Đề tài NLuận Luận điểm chính PP lập luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta Chứng minh Sự giàu đẹp của tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Chứng minh kết hợp giải thích Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị với đời sống bình thường vô cùng giản dị của Bác : giản dị trong sinh hoạt , trong cách nói và viết CM (kết hợp GT và bình luận) Hoài Thanh Ý nghĩa của văn chương với ĐS của con người Nguồn gốc của văn chương là ở sự thương người. Văn chương hình dung , sáng tạo ra sự sống và bồi đắp tình cảm của con người. Giải thích (kết hợp bình luận ) Ý nghĩa văn chương I. Hệ thống các văn bản nghò luận( bài 20, 21, 23, 24) 1. Tóm tắt nội dung: 2. c i m ngh thu t:Đặ đ ể ệ ậ Tên bài Đặc sắc nghệ thuật Tinh thần u nước của nhân dân ta - Bố cục chặt chẽ, mạch lạc. - Dẫn chứng chọn lọc, tồn diện và sắp xếp hợp lí, hình ảnh đặc sắc. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đức tính giản dị của Bác Hồ Ý nghĩa văn chương - Bố cục mạch lạc, kết hợp chứng minh với giải thích ngắn gọn. - Luận cứ xác đáng, tồn diện, phong phú và chặt chẽ. - Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận ngắn gọn. - Dẫn chứng cụ thể, tồn diện, đầy sức thuyết phục. - Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. - Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, dễ hiểu kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh. - Kết hợp giải thích với bình luận ngắn gọn. Qua bảng thống kê trên, em thấy nghệ thuật của văn nghị luận được tạo nên từ những yếu tố nào? => Bố cục chặt chẽ mạch lạc. Cách lập luận: như kết hợp các phương pháp lập luận (chứng minh, giải thích, bình luận); lựa chọn, sắp xếp luận cứ chặt chẽ, hợp lí; hình ảnh đặc sắc. Tiết 101: A. ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Hệ thống các văn bản nghò luận( bài 20, 21, 23, 24) 1. Tóm tắt nội dung: 2. c i m ngh thu t:Đặ đ ể ệ ậ II. c tr ng c a v n ngh lu nĐặ ư ủ ă ị ậ : 1. c tr ngĐặ ư : Tiết 101: A. ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Thể loại Yếu tố chủ yếu Tên bài ví dụ Tự sự (truyện, kí, thơ tự sự) Trữ tình (thơ trữ tình, tùy bút) Nghị luận - Cốt truyện - Nhân vật - Nhân vật kể chuyện - Dế mèn phiêu lưu kí - Cuộc chia tay của những con búp bê - Cây tre việt Nam - Vần, nhịp, cảm xúc, nhân vật trữ tình, hình ảnh. - Ca dao dân ca trữ tình - Tiếng gà trưa - Tĩnh dạ tứ - Luận điểm - Luận cứ - Tinh thần u nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương I. Hệ thống các văn bản nghò luận( bài 20, 21, 23, 24) 1. Tóm tắt nội dung: 2. c i m ngh thu t:Đặ đ ể ệ ậ II. c tr ng c a v n ngh lu nĐặ ư ủ ă ị ậ : 1. c tr ngĐặ ư : 2. Phân biệt các thể loại: Tiết 101: A. ƠN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN - Tự sự: chủ yếu dùng phương thức kể và miêu tả nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện… - Nghị luận: chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. -Trữ tình: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần… 3. Các câu tục ngữ: có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt, vì nhằm khái qt những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người. 3. Các câu tục ngữ: III. Ghi nhớ: - Nghị luận là một hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người và nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác. - Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự trữ tình chủ yếu ở chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng( hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Các phương pháp lập luận chính thường gặp là: chứng minh, giải thích (SGK/67) Câu 1: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? A. Luận cứ B. Luận điểm D. Các kiểu lập luận C. Cốt truyện và nhân vật Bài tập: Câu 2: Tục ngữ có thể coi là: Câu 3: Hãy nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp A B 1. Truyện kí 2. Trữ tình 3.Nghị luận a. -Tâm trạng cảm xúc - Hình ảnh, vần, nhịp điệu, nhân vật trữ tình b.Luận đề, luận điểm, luận cứ c. Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể truyện A. Văn bản nghị luận B. Không phải văn bản nghị luận C. Một văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn Tiết 101: A. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN I. Hệ thống các văn bản nghò luận( bài 20, 21, 23, 24) 1. Tóm tắt nội dung: 2. c i m ngh thu t:Đặ đ ể ệ ậ II. c tr ng c a v n ngh lu nĐặ ư ủ ă ị ậ : 1. c tr ngĐặ ư : 2. Phân biệt các thể loại: - Tự sự: chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật hiện tượng con người, câu chuyện. -Trữ tình: chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu…. - Nghị luận: chủ yếu dùng phương thức lập luận, bằng lí lẽ dẫn chứng xác đáng, để trình bày ý kiến tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc người nghe về mặc nhận thức 3. Các câu tục ngữ: có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt. Vì khái qt những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người III. Ghi nhớ: SGK / 67 . kinh nghi m, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người. 3. Các câu tục ngữ: III. Ghi nhớ: - Nghị luận là một hình thức hoạt động ngơn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con. vô cùng giản dị của Bác : giản dị trong sinh hoạt , trong cách nói và viết CM (kết hợp GT và bình luận) Hoài Thanh Ý nghĩa của văn chương với ĐS của con người Nguồn gốc của văn chương. CŨ: Câu hỏi: Trong văn bản “ Ý nghóa văn chương” nhà văn Hoài Thanh nghò luận về vấn đề gì? Qua văn bản, tác giả đã khẳng đònh điều gì? Văn bản có đặc sắc gì về nghệ thuật? -Trong văn bản “

Ngày đăng: 16/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 3. Các câu tục ngữ: có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt, vì nhằm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người.

  • Slide 9

  • 3. Các câu tục ngữ: có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt. Vì khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người III. Ghi nhớ: SGK / 67

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan