1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án buỏi 2 toán 7

32 307 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 628 KB

Nội dung

Mục tiêu - Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc - Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh II.. Mục tiêu: - Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng v

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 1

Tiết 1 + 2 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

I Mục tiêu

- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc

- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh

II Chuẩn bị

1 GV : Bảng phụ, êke

2 HS :

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ.

( ?) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ?

2 Tiến trình bài giảng.

- GV yêu cầu 1 HS lên

bảng trả lời 2 câu hỏi

- HS khác nhận xét

và cho điểm

I Ôn tập lý thuyết.

Câu 1 Điền vào chỗ trống các

câu sau để được phát biểu đúng :a) Hai góc đối đỉnh là hai góc

mà của góc này

là của một cạnh góc kia

b) Hai góc đối đỉnh thì

Câu 2 Vẽ hai đường thẳng xy và

x’y’ cắt nhau tại A

a) Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh

b) Hãy viết tên các cặp góc bù nhau

Giải:

x

y x’

4 3 2 1

Trang 2

và zt cắt nhau tại O sao

cho xOz + yOt = 800

số đo bằng 330 a) Tính số đo góc NAQb) Tính số đo góc MAQGiải :

33 P

A

Q

N M

x

Trang 3

Ta có: xOz + xOt = 1800

 400+ xOt = 1800

 xOt = 1800 – 400 =1400Vậy xOt = yOz = 1400 ( 2 góc đốiđỉnh)

Trang 4

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 2

Tiết 3 + 4 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I Mục tiêu:

- Cũng cố khái niệm 2 đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạnthẳng

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận

- Hoạt động tư duy

II Chuẩn bị:

- Giáo viên : Nội dung bài tập

- Học sinh : Thước thẳng, êke

III Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ

- Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau khi nào? Vẽ hình và ghi kýhiệu

- Cho AB = 6cm Hãy vẽ đường trung trực của AB

2.- Bài mới

? Đọc bài tập bài toán yêu

HS lên bảng thựchiện

Nêu cách vẽ khác

y

Bài 18 SGK - 87 C d1 A

d2 O

- Vẽ góc x0y = 450

- lấy A  x0y

- dùng ê ke vẽ + d1  0x tại B ( A 

d1) + d2  0y tại C ( A d2)

Trang 5

góc CD qua trung điểm

HS nêu yêu cầucủa bài

Nghiên cứu hình

vẽ, tìm cách vẽ

Làm theo nhóm

Các nhóm trìnhbày

HS thực hiện

HS đọc và phân tích bài

HS nêu cách vẽ

HS thực hiện vẽ

Bài 19 SGK - 87

d1

B A

600

O C d2Cách vẽ 1:

d

C D

Trang 6

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 3

Tiết 5 + 6 CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I Mục tiêu:

*Về kiến thức:+ HS hiểu được T/c sau :

Cho hai đường thẳng và một cát tuyến Nếu có một cặp góc so letrong bằng nhau thì:

III- Tiến trình dạy học

1.Kiểm tra bài cũ : 2 1

Trang 7

3 4

- Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại

HS đọc bài

- Khái niệm góc so

2

3 4

1 4

3 2

1

B

A

+)Hai cặp gúc A1 và B3, cũng như hai gúc A4 và B2 được gọi là hai gúc so le trong

+)Các cặp góc A1 và B1; A2

và B2; A3 và B3; A4 và B4 được gọi là cặp gúc đồng vị

1

2 4

3

2 1

Bài tập 21 SGK – 89

a) So le trong

Trang 8

GV chốt lại

GV : Bảng phụ bài tập 21

? Bài toán cho gì? yêu cầu gì

? Để điền được vào chỗ trống

dựa vào kiến thức nào

? 1 em lên bảng điền

? Nhận xét và đọc lại toàn bộ

nội dung vừa làm

? Nêu yêu cầu của bài 22

? để điền được số đo các góc

còn lại dựa vào đâu

? Hãy tính số đo góc A1+ B2

trong và nói rõ số đo mỗi góc

c Viết tên một cặp góc trong

cùng phía và nói rõ số đo mỗi

góc

d Viết tên cặp góc ngoài cùng

phía và cho biết tổng số đo

N1: aN2: bN3: cN4: d

- Nhận xét

b) Đồng vịc) Đồng vịd) Cặp góc so le trong

Bài tập 22 SGK – 89

1 ˆ 140 40 180

A

0 0 0 3

3 Củng cố: Từng phần

4 Hướng dẫn về nhà

-Nắm chắc các cặp góc so le trong ,và các cặp góc đồng vị, cặp góc trongcùng phía và tính chất của chúng

- Đọc trước bài hai đường thẳng song song.Ôn lại kiến thức cũ

Trang 9

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 4

Tiết 7 + 8 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

- Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

II Chuẩn bị

- Đèn chiếu, giấy trong

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ.

- GV: Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?

Trang 10

trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau

c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhaud) Nếu a  b, b  c thì a  ce) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắtc

f) Nếu a//b , b//c thì a//cBài 1: Điền vào chỗ " "

1 Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì

5 Đường thẳng a là trung trực của MN khi …

6 Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a có

……….đường thẳng song song với đường thẳng

đã cho

7 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳngthứ ba thì ………

Bài 2: Cho hình vẽ

a) Đường thẳng AC có song song với đường thẳng BD không? Vì sao?

b) Tính số đo góc x? giải thích vìsao tính được?

Trang 11

- Đọc kỹ bài

- Hoạt động cá nhân

- 1 em lên bảng trình bày

Giải:

a)

Ta có A1= ACD = 1170 (2 góc đối đỉnh)

630 =1800Suy ra AC // BD ( 2 góc trong cùng phía bù nhau)

b) Vì AC // BD nên C2= CDB ( 2góc so le trong)  x = 850

Bài 3: Cho a//b Tính các góc

A2và B3 trong hình vẽ? Giải thích

2

3

m l

2

x

63 0

85 0

Trang 12

Chứng minh rằng 2 đt cắt 1 đt mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đt đó song song với nhau

- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 5

Tiết 9 + 10 TIÊN ĐỀ ƠCƠLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Nếu a//b mà c  b thì …

3 Nếu a// b và b // c thì …

Trang 13

- 2 em lên trình bày

- Tính chất 2 đường thẳng song song

4 Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m

và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì …

5 Đường thẳng a là trung trực của MN khi …

6 Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a có ………đường thẳng song song với đường thẳng đã cho

7 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì ………

Bài 2 : Cho hình vẽ

a) Ba đường thẳng a, b, c có song song với nhau không? Vì sao?

b) Tính số đo các góc D1; B1; F1 Biết số đo góc F2 bằng 1200.Giải:

a) Ta có a  d

b  d  a // b // c

c  db) F1+F2=1800 ( 2góc kề bù) F1+ 1200 = 1800

Vậy F1= 1800- 1200 = 600

b // c  D1= F1= 600( 2 góc đồng vị)

a // b  D1+B1=1800 ( 2góc trong cùng phía)

B1+ 600 = 1800  B1 = 1800-

e

F d

B 1 1

a

Trang 14

- HS theo dõi cách chứng minh

600= 1200

Bài 3 : Cho góc AOB khác góc

bẹt Gọi OM là tia phân giác củagóc AOB Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM

Chứng minh: COD = MOB

GT Cho OM là tia phân giác của AOB

OC, OD lần lượ là các tiađối của OA, OM

KLCOD = MOBChứng minh:

AOM = MOB ( vì OM là tia phân giác của AOB)

Mà AOM = COD ( 2 góc đối đỉnh)

Vậy COD = MOB

c.- B3 + Â4 = 180 0 (vì 2 góc trong

B M A

O D

C

Trang 15

cùng phía)

d.- B4 = Â2 (vì B4 = B2 : đối đỉnh

và B2 = Â2: đồng vị)

- Bài toán cho gì ?

- Học sinh đọc đầu bài

- Học sinh lên bảng vẽhình câu a

b

a

a c có cắt b

b Nếu đường thẳng c không cắtđường thẳng b thì c phải songsong với b Khi đó qua A, ta vừa

có a // b vừa có c// b Trái vớitiên đề Ơclit Vậy nếu a// b và ccắt a thì c cắt b

3 Củng cố: Từng phần

4 Hướng dẫn về nhà

- Ôn lại các tính chất đã học, nắm vững vị trí các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng

Trang 16

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 6

Tiết 10 + 11 ĐỊNH LÝ

I Mục tiêu

- Học sinh biết diễn đạt định lý dưới dạng: “nếu …thì……”

- Biết minh họa định lý trên hình vẽ, viết giả thiết-kết luận bằng ký hiệu

- Bước đầu tập chứng minh định lý

II Chuẩn bị:

- GV : Bảng phụ, êke, thước đo góc

- HS : Làm bài tập đầy đủ, đồ dùng học tập

III- Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ

? Thế nào là định lý, định lý gồm mấy phần Chứng minh định lý là gì ?

2 Bài mới

Trang 17

Bài 52:Sgk - 101

GT: Ô1 và Ô2 (Đối đỉnh) Ô3 và Ô4 (Đối đỉnh)

KL: Ô1 = Ô2 Ô3 = Ô4

3) Ô1 + Ô3 = Ô2 + Ô3 (căn cứ vào 1

và 2)4) Ô1 = Ô2 (căn cứ vào 3)Chứng minh tương tự: Ô3 = Ô4

GV: Lưu ý khi trình bày

chứng minh nên trình bày

theo cách ngắn gọn nhất

? Đọc bài 42( SBT/81)

? Giải bài tập này làm như

Câu c1- 2 góc kề bù2- (1)

3-(2)4- 2 góc đối đỉnh5- GT

6- 2 góc đối đỉnh7- (3)

GT xx’ cắt yy’ tại O xÔy = 900

Chứng minh:

Ta có: xÔy + x’Ôy = 1800 (vì kề bù)

Theo giả thiết thì xÔy = 900 nên

900 + x’Ôy = 1800 => x’Ôy = 900Lại có: x’Ôy’ = xÔy (vì đối đỉnh)

=> x’Ôy’ = 900Tương tự: y’Ôx = x’Ôy (đối đỉnh)

=> y’Ôx = 900

Bài 42 (SBT / 81)

Trang 18

GT DI là phân giáccủa MDN EDK và MDI đối đỉnh

KL EDK = IDN Chứng minh IDM = IDN

( DI là p.g của MDN) ( 1)IDM = EDK ( 2 góc đ2 ) ( 2)

3 Củng cố: Từng phần

4 Hướng dẫn về nhà

- Học bài

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Ôn tậo toàn bộ chương I - tiết sau ôn tập chương

Trang 19

- HS : Ôn tập chương I - Đồ dùng học tập

III Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra: ( Kết hợp ôn tập)

2 Bài mới:

Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết thông qua một số bài tập Bài 1 : Mỗi hình vẽ sau đây cho biết kiến thức gì ( GV đưa hình vẽ lên bảng phụ)

c

a A

b B

Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //

bMột đường thẳng  với 1 trong đường thẳng //

M a bTiên đề Ơ-Cơ-Lít

c b a

Hai đường thẳng cùng  đường thẳng thứ 3

? Trả lời cho bài toán

GV: Ghi các kiến thức đó dưới mỗi hình để hoàn

c - Đi qua trung điểm của đoạnthẳng

d - a // b

e - a // b

Trang 20

f- Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng // thì

g - Nếu a  c ; b  c thì

h - Nếu a // c ; b //c thì

Bài 3 : Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào

sai? Vẽ hình minh hoạ câu sai

a - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

b- hai góc bằng nhau thì đối đỉnh

c – Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau

d- Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc

e- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường

thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

f- Đường trung trực của đoạn thẳng là đường

thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy

g- Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b thì 2

d8 // d2 ; d4 // d5 ; d4 // d7 ; d5 // d7

Bài tập 55 –sgk – 103

a1 a2 d

b2 M N b1 c

Bài 56 SGK – 103

HS vẽ hình

A M B

Trang 21

? Nhận xét bài làm của bạn

GV: Bảng phụ bài tập 45/SBT-82

? Nêu yêu cầu của bài

GV: Cho từng HS lên thực hiện

A Cd) d1 d2 vì

d2 // AC ( Theo cách vẽ) d1  AC (Theo cách vẽ)

3 Củng cố:

? Hai góc đối đỉnh? Đường trung trực của đoạn thẳng? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Tiên đề Ơclit? Quan hệ giữa 3 đường thẳng song song? Quan hệ giữa một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song

4 Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập các kiến thức cơ bản

- Ôn tiếp các phần còn lại

I - Mục tiêu :

- Củng cố khắc sâu: Định lý tổng 3 góc của 1 tam giác, áp dụng vào tam giác vuông Khái niệm góc ngoài Tính chất góc ngoài của tam giác

- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc

- Rèn luyện kỹ năng suy luận, cẩn thận khi tính toán

II - Chuẩn bị:

GV: -Bảng phụ, thước đo góc

Trang 22

HS : Làm bài tập về nhà

III - Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành

IV - Tiến trình bài dạy:

1.- Kiểm tra bài cũ ( 5’)

a.- Vẽ  ABC, kéo dài cạnh BC về hai phía Chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, C

b.- Góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những

ĐL góc ngoài của tamgiác để tính góc ADC ,góc ABD

1- Chữa bài tập Bài 2/ SGK – 108

1800 ADC = 1800 – 650

Trang 23

? Theo hướng trên 1 em

đứng tại chỗ trình bày lời

N I P ( Hình 57)

H B

A K E ( Hình 58)

Ax // BC 

Â2 = B (SLT) 

Tính Â2 = ? 

Tính yAB =?

HS trình bày

2 - Luyện tập Bài 6 SGK – 109 Bài 6:

H55: Â + AIH = 900 ; B + BIK = 900

AIH = BIK ( đối đỉnh)Suy ra  = B vậy B = x =

400

H 56: ABD + Â = 900 ACE + Â = 900

= x = 250

H 57 : Gọi x = M1 ; M1 + M2 = 900

= 900 –

550 = 350 B1 = 900 + E ( góc ngoài

B C

 ABC ; B = C =

400

GT yAB là góc ngoài tạiA

Trang 24

- Chứng minh 2 góc động

vị

C = Â1Cặp góc SLT hoặc cặpgóc đồng vị bằng nhau

Ax là tia phân giác của yAB

KL Ax // BC

Chứng minh :

Ta có : yAB = B + C = 800 ( Góc ngoài củatam giác)

Vì Ax là tia phân giác của yAB( gt)

Nên : Â2 = yAB : 2 = 800 :

- Xem lại các bài tập đã làm

- Ôn các kiến thức có liên quan đến bài tập vừa làm

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Buổi 9

Tiết 17 + 18 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

I Mục tiêu :

- Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau

- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam

Trang 25

giác bằng nhau Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc, các cạnh tương

III Tiến trình bài dạy :

1.Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào hoạt động 1)

2 Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động

của trò

Ghi bảng

Hoạt động 1 Chữa bài tập

? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng

Bài 11 SGK-112

BC = HK AC= IK

? Hai tam giác bằng nhau chỉ rõ đỉnh

tương ứng trong hai tam giác đó

HS thực hiệnTổng ba cạnh

Ta có :

BC = IK = 4 cm B =I = 400

Bài tập13 (SGK/112)

BC = EF = 6 cm

AC = DF = 5 cmChu vi tam giác ABC

là :

AB + AC + BC

= 4 + 5 + 6 = 15

Bài tập14

Trang 26

? Để biết 2 tam giác đó có bằng nhau

không dựa vào kiến thức nào ?

? Làm bài tập 22 SBT

? Nêu yêu cầu của bài tập

GV: Cho HS hoạt động nhóm thực

hiện bài tập

? Đại diện nhóm trình bày

H2 : Hai tam giác

và các góc tươngứng bằng nhau

-Viết theo đúng thứ tự các đỉnh

HS trả lời miệng

- Nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm trình bày

(SGK/112)

Đỉnh B tương ứng với đỉnh K

Đỉnh A tương ứng với đỉnh I

Đỉnh C tương ứng với đỉnh H

ABC = IKH

Bài tập 10 ( SGK/ 111)

MDN;

CAB = 

NDM CBA = 

là :

Trang 27

AB + BC + AC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm)Chu vi tam giác MDN là :

DM + DN + MN = 3 + 4 + 6 = 13(cm)

3 Củng cố

- GV chốt lại nội dung bài:

+ Về định nghĩa hai tam giác bằng nhau+ Cho hình vẽ về hai tam giác bằng nhau viết được các đỉnh tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác đó

Trang 28

Tiết 19 + 20 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC

CẠNH - CẠNH - CẠNH (C.C.C)

I Mục tiêu:

- Lluyện tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c

biết vẽ 1 góc bằng góc cho trước bàng thước và com pa

- Rèn kỹ năng vẽ hình và chứng minh hình học

- Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình, biết lập luận lô gíc khi chứng minh hình

II Chuẩn bị:

GV : Bảng phụ, com pa

HS : Ôn lại các kiến thức cũ + Làm bài tập

III Tiến trình hoạt động

1 Kiểm tra bài cũ ( Lồng vào hoạt động 1)

1 Hs lên bảng giải bài 19/114

Nhận xét sửa sai ( nếu có)

- Trả lời

- Chứng minh hai tam giác có chứa hai góc đó bằng nhau

1.Bài tập 19 ( SGK / 114)

D

A B E

AD = BD ; AE = BE

b) DAE = DBE

Trang 29

Chứng minh

tia OC nằm giữa hai tia Ox, Oy

Chứng minh hai góc là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau

HS trả lời miệng

- Đọc đầu bài

- Trả lời-Vẽ hình vào vở

- Chứng minh hai tam giác COB và tam giácEAD bằng nhau

OC = EA = r (gt)

OB = AD = r (gt)

DE = BC ( gt)

- Trả lờiSuy ra các

Mà tia OC nằm giữa hai tia Ox và

Oy nên OC là tia phân giác của góc xOy

Bài 22 (SGK /114)

C yO

B x E

Trang 30

- Từ hai tam giác bằng

nhau có thể suy ra được

yếu tố bằng nhau nào

của hai tam giác đó?

HS trả lời miệng hình 68, 69

ABD ( c.c.c) vì

MN = PQ;

PM = QN ( gt)

MQ chung

H 70 : HS hoạt động nhóm

hay DAE xOy  

Bài tập 17( SGK /114)

C

A B H68 D

3 Củng cố (5')

? Khi nào thì ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau

Ngày đăng: 10/06/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w