1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án phụ đạo toán 7

125 4K 99
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 6,97 MB

Nội dung

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 1: SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố qui tắc xác đònh GTTĐ của một số hữu tỉ. Phát triển tư duy qua các bài toán tìm GTLN, GTNN của một biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, tìm x, tính giá thò biểu thức, sử dụng máy tính. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1. GV: Bài tập 2. Hs: Ơn tập kiến thức đã học IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ?. Lấy ví dụ minh họa ?. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -GV: Yêu cầu Hs đọc đề và làm bài 28/SBT - Cho Hs nhắc lại qui tắc dấu ngoặc đã học. - Hs đọc đề,làm bài vào tập. 4 Hs lên bảng trình bày. - Hs: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc phải đổi dấu.Nếu có dấu trừ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn để nguyên. *GV:u cầu học sinh làm bài tập số 1. Tính giá trị của biểu thức. Bài 28/SBT: A = (3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1) = 3,1 – 2,5 + 2,5 – 3,1 = 0 B = (5,3 – 2,8) – (4 + 5,3) = 5,3 – 2,8 - 4 – 5,3 = -6,8 C = -(251.3 + 281) + 3.251 – (1 – 281) = -251.3 - 281 + 3.251 – 1 + 281 = -1 D = -( 5 3 + 4 3 ) – (- 4 3 + 5 2 ) = - 5 3 - 4 3 + 4 3 - 5 2 = -1 Bài 29/SBT: Trang 1 29/SBT. u cầu học sinh dưới lớp nêu cách làm *HS: Một học sinh lên bảng thực hiện. *GV: u cầu học sinh dưới lớp nhận xét. Nhận xét và đánh giá chung. *HS: Thực hiện. Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV: u cầu học sinh làm bài tập số 24/SGK theo nhóm. *HS: Hoạt động theo nhóm. Ghi bài làm và bảng nhóm và các nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét chéo. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. - GV: Hướng dẫn sử dụng máy tính. Làm bài 26/SGK. *HS: Học sinh quan sát và làm theo hướng dẫn của giáo viên. Một học sinh lên bảng ghi kết quả bài làm. Học sinh dưới lớp nhận xét. *GV: Nhận xét và đánh giá chung. *GV: u cầu học sinh làm các bài tập : - Hoạt động nhóm bài 25/SGK. - Làm bài 32/SBT: Tìm GTLN: A = 0,5 -|x – 3,5| -Làm bài 33/SBT: Tìm GTNN: C = 1,7 + |3,4 –x| *HS: Thực hiện theo nhóm Nhận xét *GV: Nhận xét và đánh giá. P = (-2) : ( 2 3 ) 2 – (- 4 3 ). 3 2 = - 18 7 Với a = 1,5 = 2 3 , b = -0,75 = - 4 3 Bài 24/SGK: a. (-2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15.(-8)] = (-1).0,38 – (-1).3,15 = 2,77 b. [(-20,83).0,2 + (-9,17).0,2] = 0,2.[(-20,83) + (-9,17) = -2 Tìm x và tìm GTLN,GTNN Bài 32/SBT: Ta có:|x – 3,5| ≥ 0 GTLN A = 0,5 khi |x – 3,5| = 0 hay x = 3,5 Bài 33/SBT: Ta có: |3,4 –x| ≥ 0 GTNN C = 1,7 khi : |3,4 –x| = 0 hay x = 3,4 4. Củng cố: (7’) Nhắc lại những kiến thức sử dụng trong bài này. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Xem lại các bài tập đã làm. - Làm bài 23/SGK, 32B/SBT,33D/SBT. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Trang 2 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 2 : SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên. Biết tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Hiểu được lũy thừa của một lũy thừa. 2. Kĩ năng: Viết được các số hữu tỉ dưới dạng lũy thừa với số mũ tự nhiên. Tính được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. Biến đổi các số hữu tỉ về dạng lũy thừa của lũy thừa. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1. GV: Bài tập 2. HS: Ơn các kiến thức đã học IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Cho a ∈ N. Lũy thừa bậc n của a là gì ? - Nêu qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.Cho VD. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *GV : Nhắc lại lũy thừa của một số tự nhiên ?. *HS : Trả lời. *GV : Tương tự như đối với số tự nhiên, với số hữu tỉ x ta có: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x n , là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). )1n,Nn,Qx(x.x.x .x x sơ n thua n >∈∈=   x n đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước: x 1 = x; x 0 = 1 (x )0 ≠ *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu x n , là tích của n thừa số x ( n là một số tự nhiên lớn hơn 1). )1n,Nn,Qx(x.x.x .x x sơ n thua n >∈∈=   x n đọc là x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc lũy thừa bậc n của x; x gọi là cơ số, n gọi là số mũ. Quy ước: x 1 = x; x 0 = 1 (x )0 ≠ * Nếu x = b a thì x n = n b a       Khi đó: Trang 3 *GV : Nếu x = b a . Chứng minh n n n b a b a =       *HS : Nếu x = b a thì x n = n b a       Khi đó: n n sô n thua sô n thua sô n thua n b a b.b.b .b a a.a.a . b a . b a . b a . b a b a ===             Vậy: n n n b a b a =       *GV : Nhận xét. Yêu cầu học sinh làm ?1. Tính: ( ) ( ) ( ) 032 32 7,9;5,0;5,0; 5 2 ; 4 3       −       − *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *GV : Nhắc lại tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?. *HS : Thực hiện. Với số mũ tự nhiên ta có: )nm,0a(aa:a aa.a nmnm nmnm ≥≠= = − + *GV : Nhận xét. Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức: )nm,0x(xx:x xx.x nmnm nmnm ≥≠= = − + *HS : Chú ý và phát biểu công thức trên bằng lời. *GV : Yêu cầu học sinh làm Tính: ( ) ( ) ( ) ( ) 3532 25,0:25,0,b;3.3,a −−−− *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *GV : Yêu cầu học sinh làm ?3. Tính và so sánh: n n sô n thua sô n thua sô n thua n b a b.b.b .b a a.a.a . b a . b a . b a . b a b a ===             Vậy: n n n b a b a =       ?1. Tính: ( ) ( ) ( ) 17,9 ;125,05,0.5,0.5,05,0 ;25,05,0.5,05,0 ; 125 8 5 2 . 5 2 . 5 2 5 2 ; 16 9 4 3 . 4 3 4 3 0 3 2 3 2 = == == − = −−− =       − = −− =       − Cũng vậy, đối với số hữu tỉ , ta có công thức: )nm,0x(xx:x xx.x nmnm nmnm ≥≠= = − + Tính: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 3535 52332 25,0 25,025,0:25,0,b ;333.3,a −= −=−− −=−=−− − + Tính và so sánh: a, (2 2 ) 3 = 2 6 =64; Trang 4 a, (2 2 ) 3 và 2 6 ; b, 10 5 2 2 1 và 2 1       −               − *HS : Thực hiện. (2 2 ) 3 = 2 6 ; b, 10 5 2 2 1 2 1       − =               − *GV : Nhận xét. Vậy (x m ) n ? x m.n *HS : (x m ) n = x m.n *GV : Nhận xét và khẳng định : (x m ) n = x m.n ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ ngun cơ số và nhân hai số mũ). *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : u cầu học sinh làm ?4. Điền số thích hợp vào ơ vng:   ( ) [ ]   ( ) 84 2 3 1,01,0,b ; 4 3 4 3 ,a =       − =               − *HS : Hoạt động theo nhóm lớn. *GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét. b, 0,000977 2 1 2 1 10 5 2 =       − =               − *Kết luận: (x m ) n = x m.n ( Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ ngun cơ số và nhân hai số mũ). . Điền số thích hợp vào ơ vng: ( ) [ ] ( ) 8 2 4 6 2 3 1,01,0,b ; 4 3 4 3 ,a =       − =               − 4. Củng cố: (7’) - Cho Hs nhắc lại ĐN lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số,qui tắc lũy thừa của lũy thừa. - Hướng dẫn Hs sử dụng máy tính để tính lũy thừa. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) - Học thuộc qui tắc,công thức. - Làm bài 30,31/SGK, 39,42,43/SBT V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Trang 5 Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy: / / 2009 Tiết 3: CÁC PHÉP TÍNH TRÊN SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương 2. Kĩ năng: Vận dụng các cơng thức lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương để giải các bài tốn liên quan. 3. Thái độ Chú ý nghe giảng và làm theo các u cầu của giáo viên. Tích cực trong học tập, có ý thức trong nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. IIICHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ 1. gv: Bài tập 2. HS: Ơn tập các kiến thức đã học IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Nêu ĐN và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x. - Làm 42/SBT. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Tính và so sánh: a, ( ) 2 5.2 và 22 5.2 ; b, 3 4 3 . 2 1       và 33 4 3 . 2 1             *HS : Thực hiện. a, ( ) 2 5.2 = 22 5.2 = 100; b, 3 4 3 . 2 1       = 33 4 3 . 2 1             = 512 27 *GV : Nhận xét và khẳng định : nếu x, y là số hữu tỉ khi đó: ( ) nn n y.xy.x = *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu cơng thức trên bằng lời *GV : u cầu học sinh làm Tính: a, ;3. 3 1 5 5       b, ( ) 8.5,1 3 *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. a, ( ) 2 5.2 = 22 5.2 = 100; b, 3 4 3 . 2 1       = 33 4 3 . 2 1             = 512 27 *Cơng thức: ( ) nn n y.xy.x = ( Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa). Tính: a, ;13. 3 1 3. 3 1 5 3 3 5 5 ==       b, ( ) ( ) ( ) 3 3 3 33 32.5,12.5,18.5,1 === Trang 6 GV : u cầu học sinh làm Tính và so sánh: a, 3 3 2       − và ( ) 3 3 3 2 − ; b, 5 5 2 10 và 5 2 10       *HS : Thực hiện. a, 3 3 2       − = ( ) 3 3 3 2 − = 27 8 − b, 5 5 2 10 = 5 2 10       = 32 100000 *GV : Nhận xét và khẳng định : Với x và y là hai số hữu tỉ khi đó : ( ) 0y y x y x n n n ≠=         *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Phát biểu cơng thức trên bằng lời. *GV : u cầu học sinh làm Tính: ( ) ( ) 27 15 ; 5,2 5,7 ; 24 72 3 3 3 2 2 − *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : u cầu học sinh làm Tính: a, ( ) ;8.125,0 3 3 b, ( ) 4 4 13:39 − *HS : Hoạt động theo nhóm. *GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét. Tính và so sánh: a, 3 3 2       − = ( ) 3 3 3 2 − = 27 8 − b, 5 5 2 10 = 5 2 10       = 32 100000 *Cơng thức: ( ) 0y y x y x n n n ≠=         Tính: ( ) ( ) ( ) .1255 3 3.5 27 15 ;273 5,2 5,7 5,2 5,7 ;93 24 72 24 72 3 3 333 3 3 3 3 2 2 2 2 === −=−=       −= − ==       = Tính: a, ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ;15,0.2 2.5,08.125,0 6 3 3 3 3 3 3 == = b, ( ) ( ) 813 13:13.313:39 4 44 4 4 4 == −=− 4. Củng cố: (7’) - Nhắc lại 2 công thức trên. - Hoạt động nhóm bài 35,36,37/SGK. 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà (2’) Trang 7 - Xem kỹ các công thức đã học. - BVN: bài 38,40,41/SGK. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. Trang 8 Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:……… Tiết : 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui tắc lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, của một thương. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào các dạng toán khác nhau. 3. Thái độ Cẩn thận trong việc thực hiện tính tốn và tích cực trong học tập. II.Phương pháp: - Hoạt động nhóm. - Luyện tập thực hành. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình đàm thoại. III.Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu. 2. Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ. IV.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) - Hãy viết các công thức về lũy thừa đã học. - Làm bài 37c,d/SGK. - GV cho Hs nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10’) Tính giá trò biểu thức. *GV: - Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK. - Nhận xét. *HS: Ba học sinh lên bảng thực hiện. Học sinh dưới lớp chú ý và nhận xét. 1. Tính giá trị của biểu thức Bài 40/SGK a. 2 2 1 7 3       + = 2 14 13       = 196 169 c. 55 44 4.25 20.5 = 4.25.4.25 20.5 44 44 = 100 1 . 4.25 20.5 4       = 100 1 Trang 9 Hoạt động 2: (10’) Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa *GV: - Yêu cầu Hs đọc đề,nhắc lại công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Làm 40/SBT,45a,b/SBT *HS: - Hs đọc đề,nhắc lại công thức. - Làm 40/SBT,45a,b/SBT Hoạt động 3: (10’) Tìm số chưa biết *GV: u cầu học sinh làm bài tập số - Hoạt động nhóm bài 42/SGK - Cho Hs nêu cách làm bài và giải thích cụ thể bài 46/SBT d. 5 3 10       − . 4 5 6       − = ( ) ( ) ( ) 4 5 45 5.3 6.10 −− = ( ) ( ) 45 4 4 55 5.3 3.2.5.2 −− = ( ) 3 5.2 9 − = -853 3 1 2. Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa. Bài 40/SBT 125 = 5 3 , -125 = (-5) 3 27 = 3 3 , -27 = (-3) 3 Bài 45/SBT Viết biểu thức dưới dạng a n a. 9.3 3 . 81 1 .3 2 = 3 3 . 9 . 2 9 1 .9 = 3 3 b. 4.2 5 : 4 3 2 2 = 2 2 .2 5 : 4 3 2 2 = 2 7 : 2 1 = 2 8 3. Tìm số chưa biết Bài 42/SGK ( ) 81 3 n − = -27 ⇒ (-3) n = 81.(-27) ⇒ (-3) n = (-3) 7 ⇒ n = 7 8 n : 2 n = 4 ⇒ n       2 8 = 4 ⇒ 4 n = 4 1 ⇒ n = 1 Bài 46/SBT Trang 10 [...]... 97, 98/SBT *HS: Thực hiện 2 Áp dụng qui ước làm tròn để ước lượng kết quả Bài 81/SGK a 14,61 – 7, 15 + 3,2 Cách 1: 14,61 – 7, 15 + 3,2 =15 – 7 + 3 ≈ 11 Cách 2: 14,61 – 7, 15 + 3,2 = 10,66 ≈ 11 b 7, 56 5, 173 Cách 1: 7, 56 5, 173 ≈ 8.5 ≈ 40 Cách 2: 7, 56 5, 173 ≈ 39,1 078 8 ≈ 39 c 73 ,95 : 14,2 Cách 1: 73 ,95 : 14,2 ≈ 74 :14 ≈ 5 CÁch 2: 73 ,95 : 14,2 ≈ 5,2 077 ≈ 5 d 21 ,73 .0,815 7, 3 Cách 1: 21 ,73 .0,815 7, 3 ≈ 21.1 7. .. Làm tròn số 15 37 đến hàng trăm: 15 37 ≈ 1600 ?2 *GV : u cầu học sinh làm ?2 a, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập a, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân phân thứ ba : 79 ,3826 ≈ 79 ,383 thứ ba b, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân b, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập thứ hai phân thứ hai: 79 ,3826 ≈ 79 ,38 c, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất c, Làm tròn số 79 ,3826 đến chữ... nhất: 79 ,3826 ≈ 79 ,4 *GV : u cầu các nhóm nhận xét chéo 4 Củng cố: (7 ) - Cho Hs nhắc lại nhiều lần qui tắc làm tròn số - Làm các bài tập 73 ,74 ,76 /SGK 5 Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Học qui tắc - Làm 78 ,79 ,81/SGK V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang 34 Ngày soạn:…… Ngày giảng: 7A:……… 7B:……… 7C:………... bài 100 *GV: u cầu học sinh dưới lớp nhận xét và đánh giá *HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài 1 Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả Bài 99/SBT 2 a 1 3 = 1,666… ≈ 1, 67 1 b 5 7 = 5,1428… ≈ 5,14 3 c 4 11 = 4, 272 7… ≈ 4, 27 Bài 100/SBT a 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 ≈ 9,31 b (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) ≈ 4 ,77 c 96,3 3,0 07 ≈ 289, 57 d 4,508 : 0,19 ≈ 23 ,73 Trang 35 Hoạt động 2 (10’) Áp dụng qui ước làm... bằng nhau để thể hiện câu nói ?2 sau : Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8; 9; 10 *HS : Thực hiện *GV : Nhận xét 7 A 7 B 7C = = 8 9 10 4 Củng cố: (7 ) - Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số - Gọi 2 Hs làm bài 45,46/SGK - Hoạt động nhóm bài 57/ SGK 5 Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Học tính chất - Làm bài 58/SGK ; 74 ,75 ,76 /SBT V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………... 8,5: 3 b.18 ,7: 6 = 3,11(6) Trang 29 b.18 ,7: 6 c.58: 11 d.14,2: 3,33 - Cho Hs sử dụng máy tính - Hs tự làm bài 71 /SGK - Hoạt động nhóm bài 85, 87/ SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng) *HS: - Hs dùng máy tính và ghi kết quả c.58: 11 = 5,( 27) d.14,2: 3,33 = 4,(264) Bài 71 /SGK 1 = 0,(01) 99 1 = 0,(001) 999 a.2,(83) b.3,11(6) c.5,( 27) d.4,(264) - Hs tự làm bài 71 /SGK - Hoạt động nhóm bài 85, 87/ SBT Hoạt... khơng ? khơng ? 2 4 : 4 và : 8; 5 5 1 2 1 b, - 3 : 7 và - 2 : 7 2 5 5 2 4 :4 = : 8; 5 5 1 2 1 b, - 3 : 7 ≠ - 2 : 7 2 5 5 a, a, *HS : Thực hiện *GV : Nhận xét Hoạt động 2 : (15’) Tính chất *Tính chất 1: *GV : Cho tỉ lệ thức sau: 18 24 = 27 36 Hãy so sánh: 2 : Tính chất *Tính chất 1: Ví dụ: Cho tỉ lệ thức sau: Ta suy ra: 18 36 = 27 24 18 36 và 27 24 Từ đó có dự đốn gì ? Nếu a c = b d thì a.d ?... thầy và trò 1 Thầy : SGK, bảng phụ, phấn mầu 2 Trò : SGK, bảng nhóm, thước kẻ IV.Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra: (5’) - Tỉ số của hai số a, b ( b ≠ 0 ) là gì? Viết kí hiệu - Hãy so sánh: 10 15 và 1,8 2 ,7 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : (15’) Định nghĩa *GV : So sánh hai tỉ số sau: 15 21 và 12,5 17, 5 Nội dung 1 Định nghĩa Ví dụ: So sánh hai tỉ số sau: 15 21 *HS... Hs làm miệng : Ngoại tỉ : a) -5,1 ; -1,15 1 3 Vì 4 ≠ thức 6,51 ⇒ Ta không lập được tỉ lệ 3 c 15,19 = 7 = 3 :7 ⇒ Lập được tỉ lệ thức −3 2 d -7: 4 3 = 2 0,9 −0,5 2 −3 b) 6 2 ; 80 3 Vì 2 ≠ thức c) -0, 375 ; 8, 47 Trung tỉ : a) 8,5 ; 0,69 3 3 5 −9 5 −9 ⇒ 5 = Ta không lập được tỉ lệ 2 b) 35 4 ; 14 3 c) 0, 875 ; -3,63 2 Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức Bài 69/SBT a x2 = (-15).(-60) = 900 ⇒ x = ± 30 Hoạt động... khác 2 và 5 Ta có: 7 30 = 0,2333…= 0,2(3) ? *GV : u cầu học sinh làm ? - Phân số viết được dưới dạng số thập phân Trong các phân số sau đây phân số nào viết hữu hạn: được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân 1 13 số nào viết được dưới dạng số thập phân vơ = 0,25; = 0,26; 4 50 hạn tuần hồn ? Viết dạng thập phân của các − 17 7 phân số đó = 0,136; = 0,5 1 ; 4 −5 ; 6 13 ; 50 − 17 ; 125 125 11 7 ; 45 14 14 - . n n n ≠=         Tính: ( ) ( ) ( ) .1255 3 3.5 27 15 ; 273 5,2 5 ,7 5,2 5 ,7 ;93 24 72 24 72 3 3 333 3 3 3 3 2 2 2 2 === −=−=       −= − ==. 2 .2 5 : 4 3 2 2 = 2 7 : 2 1 = 2 8 3. Tìm số chưa biết Bài 42/SGK ( ) 81 3 n − = - 27 ⇒ (-3) n = 81.(- 27) ⇒ (-3) n = (-3) 7 ⇒ n = 7 8 n : 2 n = 4 ⇒ n 

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ghi bài làm và bảng nhúm và cỏc nhúm cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày. - Giáo án phụ đạo toán 7
hi bài làm và bảng nhúm và cỏc nhúm cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày (Trang 2)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 9)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 12)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 16)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 19)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 22)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 32)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 35)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 37)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 40)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 43)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 46)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 54)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 64)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 70)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 77)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 79)
- HS thảo luận theo nhóm - Giáo án phụ đạo toán 7
th ảo luận theo nhóm (Trang 83)
- Y/c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 - cả lớp làm bài vào vở- cả lớp làm bài vào vở - Giáo án phụ đạo toán 7
c 2 học sinh lên bảng làm bài tập 29 - cả lớp làm bài vào vở- cả lớp làm bài vào vở (Trang 83)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 85)
-GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng - HS 1 làm phần a. - Giáo án phụ đạo toán 7
reo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng - HS 1 làm phần a (Trang 90)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu (Trang 92)
-2 học sinh lên bảng làm cho điểm B,C - Giáo án phụ đạo toán 7
2 học sinh lên bảng làm cho điểm B,C (Trang 97)
Tiế t: 43 bảng ''tần số'' các giá trị của - Giáo án phụ đạo toán 7
i ế t: 43 bảng ''tần số'' các giá trị của (Trang 105)
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Giáo án phụ đạo toán 7
i ết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian (Trang 110)
- Bài tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm. - Giáo án phụ đạo toán 7
i tập 10 (tr14-SGK): giáo viên treo bảng phụ,học sinh làm theo nhóm (Trang 111)
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 12, 1 3- tr14, 15- SGK, bài tập 8-SBT; thớc thẳng. - Giáo án phụ đạo toán 7
1. Thầ y: SGK, bảng phụ, phấn mầu. máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 12, 1 3- tr14, 15- SGK, bài tập 8-SBT; thớc thẳng (Trang 112)
Ở bảng 19 cú bao nhiờu bạn làm bài kiểm tra ? - Giáo án phụ đạo toán 7
b ảng 19 cú bao nhiờu bạn làm bài kiểm tra ? (Trang 115)
- Giáo viên: ngời ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. - Giáo án phụ đạo toán 7
i áo viên: ngời ta gọi là bảng phân phối ghép lớp (Trang 120)
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ  - Giáo án phụ đạo toán 7
n lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chơng nh: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w