=> GV: Chứng tỏ tính quyết liệt của cuộc đấu tranh, lần đầu tiên gccn tham gia với t cách là đội quân chủ lực-> sự liên kết của công nhân với đông đảo quần chunga nhân dân trong cuộc đ.t
Trang 1II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh, tư liệu viết về Đông Nam Á
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
2 Kiểm tra bài cũ.
CH: Nêu diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911 Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
3 DÉn d¾t vµo bµi míi:
4 Bµi míi:
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Pv: Tại sao Đông Nam Á trở thành đối
tượng xâm lượt của chủ nghĩa thực
dân? Các nước thực dân đã tranh nhau
1 Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
a Hoàn cảnh lịch sử:
Trang 2xaõm lửụùc ẹoõng Nam AÙ nhử theỏ naứo?
Hs:…
GV: chốt:
Gv: giải thích: bối cảnh chung của các
nớc ở Châu á
Gv: Duứng lửụùc ủoà giụựi thieọu chung
veà ẹoõng Nam AÙ vaứ quaự trỡnh xaõm lửụùc
ẹoõng Nam AÙ cuỷa thửùc daõn phửụng
Taõy Sau ủoự hửụựng daón hoùc sinh laọp
baỷng thoỏng keõ theo maóu:
TG Nửụực bũ xaõm
lửụùc
Nửụực tieỏn haứnh xaõm lửụùc
Hẹ: caự nhaõn vaứ caỷ lụựp.
- Tửứ giữa TK XIX, caực nửụực chaõu AÂu vaứBaộc Mú caờn baỷn hoaứn thaứnh caựch maùng
tử saỷn
- Cheỏ ủoọ phong kieỏn ụỷ ẹoõng Nam AÙkhuỷng hoaỷng toaứn dieọn veà kinh teỏ,chớnh trũ, xaừ hoọi.-> trở thành đối tợng xlcủa TD P.Tây
b Quaự trỡnh xaõm lửụùc ẹoõng Nam AÙ cuỷa thửùc daõn phửụng Taõy:
- In-ủoõ-neõ-xi-a: tửứ XV, XVI laứ thuoọcủũa cuỷa Taõy Ban Nha vaứ ẹoà ẹaứo Nha.ẹeỏn ẵ XIX, laứ thuoọc ủũa cuỷa Haứ Lan
- Phi-lip-pin: XVI, laứ thuoọc ủũa cuỷa TaõyBan Nha Tửứ 1892, trụỷ thaứnh thuoọc ủũacuỷa Mú
- Mieỏn ẹieọn (Mi-an-ma): naờm 1885,Anh thoõn tớnh Mieỏn ẹieọn roài saựp nhaọpnửụực naứy vaứo thaứnh 1 tổnh cuỷa AÁn ẹoọ
- Maừ Lai (nay thuoọc Ma-lai-xi-a vaứXing-ga-po): laứ thuoọc ủũa cuỷa Anh tửứủaàu theỏ kyỷ XX
- 3 nửụực ẹoõng Dửụng: Cuoỏi XIX, bũthửùc daõn Phaựp xaõm lửụùc
- Xieõm (tửứ 1939 laứ Thaựi Lan): trụỷ thaứnh
“vuứng ủeọm” cuỷa Anh vaứ Phaựp
Trang 3Hs: ủoùc muùc 2, thaỷo luaọn.
Pv: Neõu nhửừng neựt lụựn trong cuoọc ủaỏu
tranh choỏng thửùc daõn Haứ Lan cuỷa nhaõn
daõn In-ủoõ-neõ-xi-a cuoỏi theỏ kổ XIX ủaàu
XX
GV: Chốt lại:
Hẹ: caự nhaõn vaứ caỷ lụựp.
Pv: Cho bieỏt chớnh saựch cai trũ cuỷa thửùc
daõn Taõy Ban Nha ủoỏi vụựi nhaõn daõn
Phi-lip-pin
GV: chốt lại:
PV: tiêu biểu cho p.trào đấu tranh của
ND Philíppin là cuộc khởi nghĩa nào?
=> GV: Chứng tỏ tính quyết liệt của cuộc
đấu tranh, lần đầu tiên gccn tham gia với
t cách là đội quân chủ lực-> sự liên kết
của công nhân với đông đảo quần chunga
nhân dân trong cuộc đ.tranh g,phóng
Pv: So saựnh ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau
giửừa hai xu hửụựng ủaỏu tranh cuỷa nhaõn
2 Phong traứo choỏng thửùc daõn Haứ Lan cuỷa nhaõn daõn In-ủoõ-neõ-xi-a:
- Thaựng 10/1873, thửùc daõn Haứ Lan cho3.000 quaõn ủoồ boọ leõn ủaỷo A-cheõ, nhaõndaõn A-cheõ ủaừ anh duừng chieỏn ủaỏu
- Phong traứo ủaỏu tranh cuỷa noõng daõncuừng dieón ra maùnh meừ Tieõu bieồu laứcuoọc khụỷi nghúa do Sa-min laừnh ủaùo(1890)
- Phong traứo coõng nhaõn cuừng sụựm hỡnhthaứnh Thaựng 5/1920, ẹaỷng Coọng saỷnIn-ủoõ-neõ-xi-a ủửụùc thaứnh laọp
- ẹaàu theỏ kổ XX, tử saỷn daõn toọc vaứ trớthửực ủoựng vai troứ nhaỏt ủũnh trong phongtraứo yeõu nửụực
3 Phong traứo choỏng thửùc daõn ụỷ lip-pin:
Phi-a Nguyeõn nhaõn
Chớnh saựch cai trũ cuỷa thửùc daõn TaõyBan Nha ủaừ laứm thoồi buứng ngoùn lửỷaủaỏu tranh
b Phong traứo ủaỏu tranh choỏng Taõy Ban Nha:
- Naờm 1872, nhaõn daõn Ca-vi-toõ khụỷinghúa, hoõ vang khaồu hieọu “ẹaỷ ủaỷo boùnTaõy Ban Nha!” -> làm chủ thành phố đ-
ợc 3ngày
- ẹeỏn nhửừng naờm 90 cuỷa theỏ kyỷ XIX,xuaỏt hieọn 2 xu hửụựng ủaỏu tranh: Caỷicaựch do Hoõ-xeõ Ri-ủan laừnh ủaùo & Baùo
Trang 4daõn Phi-lip-pin nhửừng naờm 90 cuỷa theỏ
kyỷ XIX?
GV: chốt lại:
+ Giống: - Những ngời lđ đều chịu ả/h sâu
sắc bởi p.trào đ.tranh của q.chúng và sách
ủoọng do Boõ-ni-pha-xi-oõ laừnh ủaùo
- 1896 – 1898, cuoọc ủaỏu tranh cuỷa phaựiBaùo ủoọng nửụực CH Phi-lip-pin thaứnhlaọp
Cuoọc khụỷi nghúa 1896, do pha-xi-oõ laừnh ủaùo ủửụùc coi laứ cuoọccaựch maùng mang tớnh chaỏt tử saỷn,choỏng ủeỏ quoỏc ủaàu tieõn ụỷ ẹoõng NamAÙ
Boõ-ni-c Phong traứo choỏng Myừ:
- Naờm 1898, Myừ haỏt chaõn Taõy Ban Nhaủoọc chieỏm Phi-lip-pin
- Nhaõn daõn Phi-lip-pin ủaỏu tranh nhửngthaỏt baùi , ủeỏn 1902 Myừ mụựi ủaởt ủửụùcaựch thoỏng trũ
5 Sơ kết bài học:
- Cuỷng coỏ : quá trình các nớc t bản phơng Tây xâm lợc ĐNA? nguyên nhân bùng nổ
các cuộc đấu tranh của ND ĐNA? P.trào đ.tranh chống CNTD của ND Inđônêsia và
Trang 5(cuối TK XIX đầu TK XX)
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC.
1.Kieỏn thửực:
- Cuoọc ủaỏu tranh choỏng chuỷ nghúa thửùc daõn cuỷa nhaõn daõn caực nửụực Cam-pu-chia
và nhân dân Lào
- Cuộc cải cách của vua Ra-ma V (Chulalongcon) ở Xiêm
2 Kyừ naờng: Kyừ naờng so saựnh, sửỷ duùng baỷn ủoà, phaõn tớch, toồng hụùp
II THIEÁT Bề ,TAỉI LIEÄU DAẽY HOẽC.
- Lửụùc ủoà caực nửụực ẹoõng Nam AÙ vaứo cuoỏi theỏ kyỷ XIX ủaàu theỏ kyỷ XX
- Tranh aỷnh, tử lieọu vieỏt veà ẹoõng Nam AÙ
III TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC DAẽY- HOẽC.
2 Kieồm tra baứi cuừ.
CH: Trình bày quá trình các nớc t bản phơng Tây xâm lợc ĐNA? nguyên nhân bùng
nổ các cuộc đấu tranh của ND ĐNA?
3 Dẫn dắt vào bài mới:
4 Bài mới:
Hẹ: caự nhaõn vaứ caỷ lụựp.
Gv: Giụựi thieọu ủoõi neựt veà vửụng
quoỏc Cam-pu-chi-a Quựa trỡnh xaõm
lửụùc, cai trũ Cam-pu-chi-a cuỷa TD
Phaựp (baống lửụùc ủoà)
4 Phong traứo choỏng Phaựp cuỷa nhaõn daõn Campuchia:
- Naờm 1863, Noõ-roõ-ủoõm chaỏp nhaọnquyeàn baỷo hoọ cuỷa Phaựp ẹeỏn naờm
1884, Noõ-roõ-ủoõm kớ hieọp ửụực, bieỏnCam-pu-chia thaứnh thuoọc ủũa cuỷaPhaựp
- Chớnh saựch cai trũ cuỷa Phaựp laứmhoaứng toọc vaứ nhaõn daõn baỏt bỡnh
Trang 6Pv: Kể tên phong trào tiêu biểu.
Gv: Hướng dẫn học sinh lập niên
biểu theo các nội dung: Tên cuộc
khởi nghĩa; Thời gian; Lãnh đạo;
Địa bàn và diễn biến; Kết quả, ý
nghĩa
Gv: Giới thiệu đôi nét về vương
quốc Lào Qúa trình xâm lược, cai
trị Lào của TD Pháp (bằng lược
- Tiêu biểu là Khởi nghĩa của
Si-vô-tha (1861 – 1892), của
A-cha-xoa (1863-1866) và của Pu-côm-bô(1866-1867)
5 Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX:
- 1893, Pháp đàm phán với Xiêm,buộc Xiêm kí Hiệp ước 1893, biếnLào thành thuộc địa của Pháp
- Đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấutranh của nhân dân Lào chống Pháp
đã nổ ra
+ Khởi nghĩa do Phacađuốc lãnhđạo (1901-1903) đã giải phóngđược Xa Van-na-khét, mở rộng địabàn đến tận biên giới Lào – Việt.+ Khởi nghĩa do Ong Kẹo, Com mađam chỉ huy nổ ra trên cao nguyênBô-lô-ven(1901-1937)
+ Khởi nghĩa của Châu pachay(1918-1922)-> hoạt động của nghĩaquân ở khu vực Bắc Lào và Tâybắc Việt Nam…
Cuộc chiến chống Pháp củanhân dân Đông Dương đã đoàn kếtngay từ cuối XIX đầu XX Đó là cơsở tạo mối quan hệ hữu nghị đặcbiệt giữa 3 nước Song các cuộckhởi nghĩa đều thất bại
Trang 7Gv: Giụựi thieọu ủoõi neựt veà vửụng
quoỏc Thaựi Lan (baống lửụùc ủoà)
Pv: Tình hình nớc Xiêm cuối TK
XIX đầu TK XX? Chính sách đối
ngoại của các triều vua?
Gv: Chốt lại:
Pv: Neõu noọi dung caỷi caựch cuỷa
Rama V Em coự nhaọn xeựt gỡ veà
nhửừng caỷi caựch maứ oõng ủaừ thửùc
hieọn?
Gv: Chốt lại:
PV: Cuộc cải cách của vua Ra-ma V
có ý nghĩa ntn?
=> Xiêm không bị biến thành thuộc
địa nh các nớc trong khu vực mà vẫn
6 Thaựi Lan giửừa theỏ kyỷ XIX ủaàu theỏ kyỷ XX
- 1868, vửụng trieàu Rama V thaứnhlaọp vaứ tieỏp tuùc chớnh “saựch mụỷ” cửỷacuỷa vua cha
b Noọi dung caỷi caựch:
- Chớnh trũ:
+ Caỷi caựch theo kieồu phửụng Taõy + Theồ cheỏ quaõn chuỷ laọp hieỏn (treõnlaứ Vua dửụựi coự Nghũ vieọn) chớnhphuỷ chia thaứnh 12 boọ
- Quaõn ủoọi ,trửụứng hoùc, toaứ aựn xaõydửùng theo kieồu phửụng Taõy
- Xaừ hoọi: xoaự boỷ cheỏ ủoọ noõ leọ, giaỷiphoựng ngửụứi lao ủoọng
Trang 8giữ đợc đ.lập mặc dù bị lệ thuộc
nhiều vào A&P về k.tế nhaỏt nhaốm giửừ chuỷ quyeàn ủaỏt nửụực
c YÙ nghúa: taùo ủieàu kieọn Xieõm phaựt trieồn theo con ủửụứng TBCN, giửừ ủoọc laọp tửụng ủoỏi veà chớnh trũ.
5 Sơ kết bài học:
- Cuỷng coỏ : Khaựi quaựt phong traứo ủaỏu tranh cuỷa nhaõn daõn caực nửụực khu vửùc ẹ
NAÙ vaứo cuoỏi theỏ kyỷ XIX ủaàu theỏ kyỷ XX? Vaứ yự nghúa cuỷa noự?
Nội dung cuộc cảI cách của vua Ra-ma V?
- Daởn doứ: Traỷ lụứi caõu hoỷi trong SGK, laứm baứi trong SBT ủoùc trửụực baứi mụựi.
Ngày soạn: 25/9/2010
Tieỏt 6, Baứi 5
CHAÂU PHI VAỉ KHU VệẽC MYế LA TINH
(Theỏ kyỷ XIX – ủaàu theỏ kyỷ XX)
I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC.
II THIEÁT Bề ,TAỉI LIEÄU DAẽY HOẽC.
Lửụùc ủoà chaõu Phi vaứ khu vửùc Myừ latinh, tranh aỷnh vaứ taứi lieọu tham khaỷo veà Chaõu Phi vaứ Mú Latinh
III TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC DAẽY- HOẽC.
1 ổn định lớp:
Trang 9Lớp Ngày dạy Tiết Số hs vắng
11C
11D
11G
2.Kieồm tra baứi cuừ.
CH1: Neõu khaựi quaựt phong traứo ủaỏu tranh cuỷa nhaõn daõn caực nửụực khu vửùc ẹ NAÙ vaứo cuoỏi theỏ kyỷ XIX ủaàu theỏ kyỷ XX? Vỡ sao caực cuoọc ủaỏu tranh ủeàu bũ thaỏt baùi?CH2: Nội dung cuộc cải cách của vua Ra-ma V?
3 Dẫn dắt vào bài mới
4 Bài mới:
Hẹ: caự nhaõn vaứ caỷ lụựp.
Gv: Duứng lửụùc ủoà giụựi thieọu
chung veà Chaõu Phi
- GV: Vỡ sao CNTD tranh nhau
xõm lược chõu Phi? Quỏ trỡnh
phõn chia thuộc địa ở chõu Phi
diễn ra như thế nào?
- HS đọc sỏch, thảo luận trả lũi –
GV nhận xột và chốt ý =>
- GV: giải thích về tầm quan trọng
của kênh đào Suy-ê
ự => Anh chieỏm 32% dieọn tớch ụỷ
- GV: Phong trào đấu tranh chống
chủ nghĩa thực dõn ở chõu Phi
diễn ra như thế nào?
+ Anh: Ai Cập, Nam Phi …+ Phỏp: Tõy Phi, Miền xớch đạo…
+ Đức: Ca-mơ-rum, Tụ-gụ,…
+ BBĐN: Môdămbích, ănggôla
-> Đầu TK XX, các nớc đế quốc căn bản hoànthành phân chia C.Phi
3 Caực cuoọc ủaỏu tranh tieõu bieồu:
- Angieõri : 1830-1874, choỏng Phaựp do
Aựpủen Caủeõ laừnh ủaùo
Trang 10Pv: Keỏt quaỷ vaứ yự nghúa lũch sửỷ?
Hẹ: caự nhaõn vaứ caỷ lụựp.
Gv: nêu khaựi quaựt veà khu vửùc Mú
Latinh Vỡ sao goùi Mú Latinh?
- GV: P.trào đ.tranh giành đl ở
MLT dra ntn? (những p.trào tiêu
biểu)
- PV: P.trào đ.tranh ở Hai-ti có ảnh
hởng ntn đến p.trào đ.tranh ở
MLT?
Pv: Quan saựt lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt
naờm giaứnh ủoọc laọp daõn toọc cuỷa
caực nửụực Mú Latinh Neõu nhaọn
xeựt
Pv: Cho bieỏt chớnh saựch vaứ aõm
mửu cuỷa Mú ủoỏi vụựi Mú Latinh laứ
gỡ?
Gv: chốt lại:
- Ai Caọp: 1879-1882, choỏng Anh do Aựtmeựt
Arabi laừnh ủaùo, thu huựt ủoõng ủaỷo trớ thửực, súquan gia nhaọp toồ chửực “Ai Caọp treỷ”
- Xu ẹaờng: 1882-1898, choỏng Anh do
Muhamet Aựtmeựt laừnh ủaùo
- EÂtioõpia:1889 – 1889, choỏng thửùc daõn
Italia baỷo veọ neàn ủoọc laọp daõn toọc
- Libeõria: Laứ moọt trong nhửừng nửụực giửừ
ủửụùc ủoọc laọp
Keỏt quaỷ: Haàu heỏt caực phong traứo ủaỏutranh haàu heỏt bũ thaỏt baùi: Do cheõnh leọch lửùclửụùng, toồ chửực keựm, thửùc daõn coứn maùnh
YÙ nghúa: Cuỷng coỏ loứng yeõu nửụực ,yự thửựcdaõn toọc ủửụùc phaựt trieồn
II KHU VệẽC MểLATINH
1 khaựi quaựt:
- Mú Latinh laứ 1 boọ phaọn laừnh thoồ roọng lụựncuỷa chaõu Mú, goàm 1 phaàn Baộc Mú, toaứn boọTrung – Nam Mú vaứ quaàn ủaỷo ụỷ vuứng bieồnCaribeõ (tửứ Meõhicoõ cửùc Nam chaõu Mú)
- Tửứ XVI - XVII, laứ thuoọc ủũa cuỷa TBN &BẹN
2 Phong traứo ủaỏu tranh tieõu bieồu
- 1791, ụỷ Haiti buứng noồ cuoọc ủaỏu tranh cuỷangửụứi da ủen do Tutxanh Luveựctuya laừnhủaùo, ủeỏn 1803 giaứnh thaộng lụùi -> sự ra đờicủa nớc Cộng hoà ra đen đ.tiên ở MLT
- 1810, Meõhicoõ ủaỏu tranh giaỷi phoựng daõntoọc do Misen Hiranủoõ laừnh ủaùo, ủeỏn 1821giaứnh thaộng lụùi
- Aựchentina tieỏn haứnh khụỷi nghúa vuừ trang tửứ
Trang 11- Mỹ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sânsau” của Mỹ.
- Mỹ đưa ra học thuyết “ Châu Mỹ củangười Châu Mỹ” loại ảnh hưởng của tư bảnChâu Âu
- Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoạigiao đôla nhằm khống chế Mỹlatinh
Mỹ latinh trở thành thuộc địa kiểu mớicủa Mỹ
5 S¬ kÕt bµi häc:
- Củng cố: Khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi và
Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Và ý nghĩa của nó?
- DỈn dß: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bàiChiến tranh thế giới thứ nhất
Ngµy so¹n: 01/10/2010
TiÕt 7: Chương II _ Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là hệ quả của sự >< giữa đế quốc với đế
quốc, và chính họ phải chịu phần trách nhiệm mà họ đã làm
- Các giai đoạn và qui mô của cuộc chiến tranh, tính chất và hậu quả của nó đối
với xã hội
- Trong chiến tranh giai cấp vô sản Nga đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc
cách mạng vô sản thành công , một nhà nước công nông ra đời nằm giữa vòng
vây của chủ nghĩa đế quốc
2 Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch
sử
3 Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ
hoà bình … tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống
chiến tranh bảo vệ hoà bình
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả
của cuộc chiến tranh
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
Trang 122 Kieồm tra baứi cuừ.
CH1: Quá trình các nớc đế quốc xâm chiếm Châu Phi ntn?
CH2: Chớnh saựch baứnh trửụựng cuỷa Myừ ủoỏi vụựi Mú Latinh.
3 Dẫn dắt vào bài mới
4 Bài mới
Trang 13HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN HĐ: Cá nhân và cả lớp.
- GV: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự
bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất?
Theo em, nguyên nhân nào là cơ bản?
- HS đọc sách thảo luận trả lời
– GV nhận xét và chốt ý =>
GV: giải thích thêm về các khái niệm
“Đế quốc trẻ” “Đế quốc già” Đồng thời, sử
dụng lược đồ hai khối quân sự đầu thế kỷ
XX
Pv: Nguyên nhân trực tiếp?
Hs: …
Gv: Đến 1914, việc chuẩn bị cho cuộc
chiến tranh cơ bản đã xong
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Pv: Tãm t¾t giai ®o¹n I cđa cuéc chiÕn
tranh?
Gv: Dùng bản đồ CTTGI tóm tắt diễn
biến
- Ở mặt trận phía Tây: đêm 3/8/1914, Đức
bất ngờ tấn công Pháp (qua Bỉ) uy hiếp
thủ đô Pari
- Ở phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ,
Pari được cứu thoát Nhân đó, đầu tháng
9/1914, Pháp phản công và giành thắng lợi
trên sông Mác nơ Quân Anh cũng đổ bộ
lên lục địa châu Âu Kế hoạch chiến tranh
I NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1 Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều về kinhtế và chính trị giữa các nước đếquốc
- Vấn đề thuộc địa, thị trường trởthành mâu thuẫn không thể điềuhòa được
Mâu thuẫn hai khối quân sựđối địch đấu tranh (4 cuộcchiến tranh đế quốc) và thế giớilà tất yếu
2 Duyên cớ:
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo –
Hung bị bị một người Xecbi ámsát tại Boxnia Nhân đó, Đức, Áochớp cơ hội gây chiến tranh
- 28/7/1914, Áo – Hung tuyênchiến với Xécbi
- 1/8/1914, Đức tuyên chuyến vớiNga, đến 3/8/1914, Đức tuyênchiến với Pháp
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến vớiĐức CTTGTI bùng nổ
II DIỄN BIẾN CỦACHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1 Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
- Từ 28/7 – 4/8 các nước đế quốc lần lượt tuyên chiến với nhau -> CTTGT1 chÝnh thøc bïng nỉ
- Ưu thế thuộc về phe Liên Minh13
Trang 145 S¬ kÕt bµi häc:
- Nguyên nhân dẫn đến CTTGI Diễn biến g®1 của chiến tranh
- Vì sao nói đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châuÂu?
- Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước g® 2 vµ kÕt cơc
Ngµy so¹n: 01/10/2010
TiÕt 8: Chương II _ Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
2 Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch
sử
3 Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình … tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống chiến tranh bảo vệ hoà bình
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả của cuộc chiến tranh
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
Trang 15CH2: Tãm t¾t giai ®o¹n I cđa cuéc CTTGI?
2.Bài mới: Gv vào bài
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
HĐ: Cá nhân và cả lớp.
Pv: Tóm tắt diễn biến của cuộc chiến
tranh
Gv: Dùng bản đồ CTTGI tóm tắt
diễn biến.
- 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản
Nga thành công, nhưng chính phủ lâm
thời vẫn tiếp tục chiến tranh
- 2/4/1917, Mỹ mới tham chiến và
đứng về phe Hiệp ước
- Năm 1917, chiến sự diễn ra ở cả 2
mặt trận (Đông& Tây âu) 2 bên ở vào
thế cầm cự
- 7/11/1917, CMXHCN thành công ở
Nga, nước Nga Xô Viết ký hòa ước
Bret Litôp (3/3/1918 ) với Đức, nhằm
rút khỏi cuộc chiến
- Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn
công Pháp, Pari tiếp tục bị quân Đức
uy hiếp
- 7/1918, Mỹ đổ bộ vào châu Âu,
chớp thời cơ Anh, Pháp bắt đầu phản
công
- Đồng minh của Đức đầu hàng:
Bungari 29/9, Thổ Nhỉ Kỳ 30/10, Aùo
– Hung 2/11…
- 9/11/1918, cách mạng ở Đức bùng
nổ, vua Vinhem II chạy sang Hà Lan
- 11/11/1918, Chính phủ mới ở Đức
đầu hàng không điều kiện phe Hiệp
ước
Như vậy, chiến tranh kết thúc với
sự thảm bại hoàn toàn của phe Liên
minh Đức – Aùo – Hung
2 Giai đoạn thứ hai (1917-1918):
- 11/1917 Cách mạng XHCN ở Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh
- 2/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức
=> Phe Hiệp Ước tấn cơng trên các mặttrận, các nước Liên Minh lần lượt đầu hàng
Trang 16Pv: Vì sao đến 1917, Mĩ mới tham
chiến?
Pv: Vì sao nói chính phủ Nga xô viết
kí Hòa ước Brétlitốp rút khỏi chiến
tranh đã làm cho tính chất của cuộc
chiến tranh có sự thay đổi?
Th¶o luËn theo bµn
- GV: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã
kết thúc như thế nào? Tính chất của nĩ?
Sự ra đời của Nhà nước XHCN cĩ ý
nghĩa như thế nào?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>
- GV: Vì sao nĩi chiến tranh thế giới
thứ nhất là chiến tranh phi nghĩa?
- HS thảo luận trả lời
– GV nhận xét và chốt ý
=> Chiến tranh nhằm tranh giành
thuộc địa, hao tốn nhân lực, vật lực mà
khơng đem lại lợi ích cho nhân dân lao
+ HËu qu¶ cuéc chiÕn tranh
+ Vì sao nĩi chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
- Bài tập: Lập bảng tĩm tắt các sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngµy so¹n: 11/10/2010
Tiết 9, Chương III ,Bài 7:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 171.Kiến thức:
- Dùng kiến thức tổng hợp để học sinh có thể nắm được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học , nghệ thuật , tư tưởng… Ơû thời cận đại và tác động của nó đối với xã hội
- Nắm được cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩaxã hội khoa học
2 Kỹ năng: Kỹ năng phân tích , đánh giá những thành tựu văn hoá và ảnh hưởng
đến sự phát triển của văn hoá hiện đại
3 Tư tưởng:
- Trân trọng và phát huy những giá trị văn học –nghệ thuật của con người ở thời cận đại
- Ý thức tiếp thu văn hoá , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tranh ảnh , những tác phẩm , các nhà văn hoá thời kỳ cận đại
- Tư liệu giảng dạy về sử cận đại
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
2 Kiểm tra bài cũ.
- Tóm tắt diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Nêu kết cục của cuộc CTTGI
3 DÉn d¾t vào bài:
4 d¹y bµi míi:
Gv: Nói qua khái niệm văn hóa.
=> Đầu thời cận đại, văn học – nghệ
thuật, tư tưởng có vai trò quan trọng,
tấn công vào thành trì phong kiến,
hình thành quan điểm, tư tưởng của
giai cấp tư sản
1 Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại
- Đây là giai đoạn hình thành ý thức hệ Tư sản
Trang 18HĐ: Cả lớp – cá nhân
Pv: Bối cảnh tg đầu thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX?
Gv: Chèt l¹i:
Pv: Thành tựu về các mặt ntn?
Pv: Vì sao nói Léptônxtôi là tấm
gương phản chiếu của xã hội Nga?
- Những thành tựu cơ bản:
- Văn học (Pháp): Pie Coocnây đại diện cho nền bi kịch cổ điển, Laphôngten thơngụ ngôn, Môlie hài kịch cổ điển …
- Âm nhạc: Bétthôven (Đức), Môda (Áo)
- Hội họa: Rembran (Hà Lan)
- Tư tưởng: Thế kỷ XVII – XVIII, tràolưu triết học ánh sáng (Môngtexkiơ,Rútxô, Vônte); nhóm Bách khoa toàn thưcủa Điđơrô
Họ là “những người đi đầu dọn đườngcho cách mạng Pháp 1789 thắng lợi”
2 Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a Bối cảnh lịch lịch sử:
- Giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốcchủ nghĩa
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thựcdân, chống phong kiến dâng cao ở cácnước thuộc địa
Văn học, nghệ thuật ra đời, phản ảnhhiện thực xã hội bằng tâm tư, tình cảmqua tác phẩm của mình
Trang 19 Gv: (Khai thác hình Cung
điện Vécxai ở Pháp trong sách Lịch
sử văn minh thế giới).
tưởng? ND ? nêu một vài đại biểu xuất
sắc của trào lưu này? =>
Nhĩm 2: Sự khác nhau cơ bản
giữa CNXH khoa học với CNXH
khơng tưởng? Kể tên những nhà sáng
lập CNXH khoa học =>
+ Kiến trúc: Cung điện Vécxai (Pháp).+ Hội họa: Van Gốc (Hà Lan), Phugita(Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha),Lêvitan (Nga)
+ Âm nhạc: Traicốpxki (Nga) với nhiềutác phẩm nổi tiếng: Vở Opêra Con đầmbích, Người đẹp ngủ trong rừng
3 Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
- TriÕt häc §øc: Phoi ¬ b¸ch vµ Hª ghen
- CNXH khơng tưởng: Khơng thể xây dựngthành cơng trên trực tế
+ Xanh-xi-mơng+ Phu-ri-ê
+ Rut-sơ
- CNXH khoa học: Cĩ thể xây dựng thành cơng trong thực tiễn
+ Các Mác+ Ăngghen
Ngµy so¹n: 18/10/2010
Trang 20TiÕt 10, Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Hệ thống hĩa những kiến thức đã học trong thời cận đại
- Nhận thức đúng những vấn đề lịch sử, củng như nắm vững những nội dung cơ bản
- Củng cố kĩ năng hình thành các khái niệm cơ bản
2 Tư tưởng
- Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội lồi người
- Ý thức đấu tranh vì tiến bộ xã hội
3 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ năng nhìn nhận đánh giá đúng sự kiện, hiện tượng lịch sử
- Hệ thống hĩa, khái quát hĩa kiến thức
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tranh ảnh , những tác phẩm , các nhà văn hoá thời kỳ cận đại
- Tư liệu giảng dạy về sử cận đại
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Sự giống và khác nhau gi÷a CNXH Khơng tưởng và CNXH Khoa học?
cơ bản của lịch sử thế giới cận đại?
- HS đọc sách giáo khoa, liên hệ kiến
thức cũ thảo luận trả lời – GV nhận xét
- Xác lập sự thống trị của CNTB
ở châu Âu
Trang 21thế kỷ
XVIII
- Ảnh hương mạng mẽ đến toàn thế giới
- Giải phóng dân tộc
2 Nửa sau thếkỷ XIX Hoàn thành cách mang tư sản ởchâu Âu và Bắc Mĩ
- CNTB trở thành hệ thống trên thế giới
- Xác lập sự thắng lợi hoàn toàn của CNTB so với chế độ phong kiến
- Chuẩn bị tiền đề cho CNXH khoa học
- Soi đường cho phong trào côngnhân và cách mạng thế
- Hầu hết các nước Á, Phi, Mĩ Latinh trở thành thuộc địa của CNTD
- Tuy thất bại nhưng thể hiện tinh thần dân tộc và đấu tranh anh dũng của nhân dân
- Nguyên nhân: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất tiến bộ với quan hệ sản xuất lạc hậu
- Hình thức:
+ Nội chiến : Anh, Pháp…
+ Chiến tranh giành độc lập: Mỹ, Hà Lan+ Thống nhất đất nước: Đức, Ý
- Hạn chế của xã hội TBCN
+ Phân hóa giàu nghèo+ Thiểu số rthống trị đa số+ Mâu thuẫn xã hội gây gắt
Trang 22Hoạt động 3
- GV: Cho bài tập và hướng dẫn HS
về nhà làm
- HS ghi bài tập và xác định hướng
cách giải quyết theo hướng dẫn của
GV
3 Bài Tập về nhà
- Bài 1: Thế nào là cách mạng tư sản? Tại sao
nói: Cách mạng tư sản Pháp là cuộc cách mạng triệt để nhất so với các cuộc cách mạng
nổ ra trước đó?
Bài tập 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa
CNXH không tưởng và CNXH khoa học?
Bài Tập 3: Lập bảng tóm tắt quá trình xâm
lược của chủ nghĩa thực dân ở Á, Phi, Mĩ Latinh?
5 Sơ kết bài
- Củng cố
+ Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân?
+ Hãy nêu khái niệm đầy đủ về cách mạng tư sản
- Dặn dò: Làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK
Ngµy so¹n: 20/10/2010
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức của học sinh
- Đôn đốc học sinh tích cực học tập, nắm những nội dung cơ bản của chương trình
2 Tư tưởng – Tình cảm:
- Bồi dưỡng tinh thần tích cực, tự giác học tập
- Rèn luyện tính kỷ luật, nghiêm túc trong quá trình học tập
3 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá
- Kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề lịch sử
II ph¬ng ph¸p:
1, TiÕn hµnh kiÓm tra t¹i líp, thang ®iÓm 10
2, §Ò tù luËn
Trang 23iii yêu cầu kiểm tra đánh giá:
1, Câu hỏi phù hợp, phân loại đợc HS
2, Tiến hành kiểm tra:
Cõu1 : (4đ) Trình bày nguyên nhân, quá trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế
quốc? Tại sao núi cỏch mạng Tõn Hợi là Cỏch mạng Dõn chủ tư sản khụng triệt để?
Câu 2: (2.0đ) Tình đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ba nớc Đông
* Nguyên nhân Trung Quốc bị các nớc đế quốc xâm lợc (1,5đ)
- Các nớc phơng Tây cần thị trờng thuộc địa
- Trung quốc giào có về tài nguyên thiên nhiên
- Chế độ phong kiến đang khủng hoảng suy yếu
* Quá trình xâm lợc Trung Quốc của các nớc đế quốc : (1.5đ)
- Triều đình Mãn Thanh thực hiện c/s đóng của -> các nớc ĐQ tìm cách ép TQ mở của
- Đi đầu là thực dân Anh -> dùng chiến tranh thuốc phiện
- Theo sau Anh một loạt các nớc ĐQ khác : Đức, Pháp, Nga, Nhật
* Cỏch mạng Tõn Hợi là Cỏch mạng Dõn chủ tư sản khụng triệt để : (1,0đ)
Cần nờu được tớnh chất tư sản của cỏch mạng Tõn Hợi
- Những Hạn chế của nú, chứng minh Cỏch mạng Tõn Hợi chưa giải quyết đầy đủ những nhiệm vụ mà cỏch mạng tư sản đề ra
Trang 24Câu 2 : Tình đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ba nớc Đông Dơng
thể hiện :
- Phong trào đấu tranh của Nhân dân Cam-pu-chia (1,0đ)
- Phong trào đấu tranh của Nhân dân Lào (1,0đ)
= > Rút ra phong trào đấu tranh của Nhân dân Việt Nam (1,0đ)
Cõu 3 Cần đảm bảo cỏc ý sau:
=> Mõu thuẫn giữa hai khối trờn là nguyờn nhõn cơ bản sẫn đến chiến tranh
- Trực tiếp (Duyờn cớ)(1.0đ): Ngày 26/8/1914, thỏi tử Áo – Hung Bị ỏm sỏt
* Diễn biến:(1.0đ)
- Giai đoạn 1: (1914 – 1916) Đức, Áo – Hung chủ động tấn cụng, nhưng khụng
nắm được ưu thế quõn sự Thế trận cõn, hai bờn đều thiệt hại nặng nề…(0,5đ)
- Giai đoạn 2: (1017 – 1918)
+ Cỏch mạng thỏng 10 Nga thắng lợi, Nga rỳt khỏi chiến tranh
+ 4/1917 Mĩ tham chiến chống Đức – Áo-Hung
=> Phe Hiệp Ước chuyển sàn phản cụng, cỏc nước Liờn Minh lần lượt đầu hàng (0,5đ)
* Kết cục (1,0đ)
- Thiệt hại nặng nề cho nhõn loại (cả cỏc nước thắng trận củng như bại trận)
- Trong chiến tranh, Cỏch mạng XHCN ở Nga thắng lợi, chế độ CNXH được xõy dựng trờn thực tế (Ngoài ý muốn của CNTB)
- Mỹ lợi dụng chiến tranh làm giàu nhanh chúng
=> Đõy là cuộc chiến tranh phi nghĩa…
Ngày soạn: 2/11/2010
Bài 9 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1917 – 1921)
2 Tư tưởng
- Giỏo dục lý tưởng, niềm tin vào thắng lợi tất yếu của XHCN
- í thức đấu tranh vỡ tiến bộ xó hội
3 Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ
- Kĩ năng nhỡn nhận đỏnh giỏ đỳng sự kiện, hiện tượng lịch sử
Trang 25- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức
- Sử dụng và khai thác được các loại tư liệu lịch sử như: Tranh ảnh sơ đồ, lược đồ…
II Tư liệu
- Tranh ảnh về nước Nga trước và trong cách mạng
- Tài liệu lịch sử có liên quan
III Các bước tiến hành
2 Giới thiệu bài mới
3 Dạy bài mới
Hoạt động 1
- GV sử dụng bản đồ nước Nga năm
1914, hướng dẫn HS khai thác và hỏi:
- Tình hình nước Nga đầu năm 1917
=> Mâu thuẫn xã hội gây gắt
2 Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười
a Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai
- 18/2/1917, 9 vạn nữ công nhân bãi công ở Pê-trô-rgat
- Từ bãi công chuyển thµnh khởi nghĩa vũ
Trang 26Nhóm 2: Quá trình đấu tranh
chuyển toàn bộ chính quyền về tay Xô
Viết diễn ra như thế nào? =>
- Nhóm 3: Phân biệt sự
khác nhau của Cách mạng Dân chủ tư
sản kiểu cũ, Cách mạng Dân chủ tư
sản kiểu mới và cách mạng Xã hội
chủ nghĩa?
- DCTS cũ:
+ Lãnh đạo: Tư sản
+ Lực lượng: nhân dân lao động
+ Mục tiêu: đánh phong kiến
+ Hướng phát triển: theo TBCN
- GV: Sau khi nắm chính quyền, Xô
Viết đã có những biện pháp gì để xây
dựng chính quyền cách mạng?
- Hs đọc sách thoả luận trả lời
- GV nhận xét và chốt ý =>
Hoạt động 4
- GV: Cuộc đấu tranh bảo vệ chính
quyền cách mạng của nhân dân Nga
sau cách mạng tháng Mười diễn ra
- Cục diện hai chÝnh quyền song song tồn tại
- Tính chất: Cách mạng Dân chủ tư sản kiểu mới
b Cách mạng tháng mười
- Diễn biến+ 24/10 khởi nghĩa bắt đầu+ 25/10 Tấn công cung diện Mùa Đông+ Từ thắng lợi ở Pê-trô-rgat lan nhanh ra cả nước
=> 3/1918 chính quyên về tay Xô Viết, Cách mạng thắng lợi
- Tính chất: Cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới
II Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết
1 Xây dựng chính quyền Xô Viết
- Thµnh lËp : §ªm 25/10/1917
- NhiÖm vô : Thñ tiªu bé m¸y nhµ níc cò, x©y dùng nhµ níc míi
- ChÝnh s¸ch : (sgk)
2 Bảo vệ chính quyền Xô Viết
- 1918, quân đội 14 nước bao vây chính quyền non trẻ
Trang 27nhận xột và chốt ý =>
Hoạt động 5
- GV: Phõn tớch ý nghĩa của cỏch
mạng thỏng mười Nga năm 1917?
- HS đọc sỏch thảo luận trả lời – GV
nhận xột và chốt ý =>
- 1919 chớnh sỏch Cộng sản hời chiến ra đời
- Chớnh quyền Xụ Viết được nhõn dõn nhiệt liệt ủng hộ
=> 1921 cơ bản đẩy lựi ngoại xõm và dẹp yờn nội phản
3 í nghĩa Lịch sử của cỏch mạng thỏng Mười Nga
a Đối với nớc Nga : Thay đổi hoàn toàn tình hình đất nớc và con ngời Nga
b Đối với thế giới :
- Thay đổi cục diện thế giới
- Cổ vũ, thúc đẩy cách mạng thế giới
5 Sơ kết bài
- Củng cố
+ Vỡ sau cỏch mạng XHCN ở Nga phải trải qua hai giai đoạn?
+ Thỏi độ của CNTB trước sự ra đời của Nhà nước XHCN như thế nào?
- Bài tập: Lập niờn biểu túm tắt cỏc sự kiện chớnh của cỏch mạng XHCN ở Nga từ thỏn Hai đến thỏng Mười?
- Vài nột về nội dung, tỏc dụng của chớnh sỏch kinh tế mới
- Cụng cuộc khụi phục kinh tế và xõy dựng XHCN ở LX từ 1921 – 1941 đạt nhiều thành tựu to lớn một phàn nhờ vũa bản chất ưu việt của chế độ mới
- Sự phỏt triển vượt bật của LX đó gúp phần thỳc đẩy mạnh mẽ phong trào cỏch
mạng thế giới
2 Tư tưởng
- Thấy được bản chất ưu việt của chế độ XHCN
- í thức đấu tranh vỡ tiến bộ xó hội
3 Kĩ năng
- Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ
- Kĩ năng nhỡn nhận đỏnh giỏ đỳng sự kiện, hiện tượng lịch sử
- Hệ thống húa, khỏi quỏt húa kiến thức
- Sử dụng khai thỏc tốt lược đồ, tranh ảnh lịch sử…
II Tư liệu
Trang 28- Lược đồ nước Nga những năm 40
- Tranh ảnh, tài liệu về thành tựu xõy dựng XHCN ở Liờn Xụ
III Cỏc bước tiến hành
2 Kiểm tra bài cũ :
CH1 : Trỡnh baứy db vaứ yự nghúa lũch sửỷ cuỷa caựch maùng thaựng Mửụứi Nga 1917?
CH2 : Vì sao đến năm 1917, nớc Nga lại diễn ra hai cuộc cách mạng ?
3 Giới thiệu bài mới
4 Dạy bài mới
- GV: Nội dung cơ bản của chớnh
sỏch kinh tế mới - Kết quả và ý
hội bạo loạn xảy ra khắp nơi
* Nội dung:
- Thỏng 3/1921 Đảng Bụn-sờ-vớch quyếtđịnh thực hiện chớnh sỏch mới do Lờ-nin đềxướng bao gồm cỏc chớnh sỏch quan trọng
về nụng nghiệp, cụng nghiệp, thương nghiệp
và tiền tệ; trong đú quan trọng nhất là:
- Trong nụng nghiệp: Thay thế chế độ trưngthu lương thực thừa bằng chế độ thu thuếlương thực
- Trong cụng nghiệp và thương nghiệp: Cho
Trang 29- PV: t¸c dông cña chÝnh s¸ch
kinh tÕ míi?
- GV: liên hệ với công cuộc cải
cách, đổi mới mà VN đang tiến
hành
Hoạt đông 3
- GV: Những nét chính về sự ra
đời của nhà nước Liên bang cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết?
GV: Sử dụng lược đồ Liên xô để
giới thiệu quá trình hình thành
GV: Tại sao phải thành lập Liên
xô? Điều đó có ý nghĩa ntn?
- HS đọc sách thảo luận trả lời –
GV nhận xét va chốt ý =>
Hoạt động 4
- Công cuộc xây dựng chế độ xã
hội chủ nghĩa ở LX diễn ra như
thế nào?
- HS đọc sách thảo luận trả lời –
phép tự do buôn bán nhằm khôi phục, đẩymạnh mối liên hệ giữa thành thị và nôngthôn; tư nhân và tư bản nước ngoài đượckhuyến khích kinh doanh, đầu tư ở Nga dưới
sự kiểm soát của Nhà nước, Nhà nước chỉnắm các ngành kinh tế chủ chốt
* Tác dụng – ý nghĩa
- Chính sách kinh tế mới đã thu được nhữngkết quả to lớn: Nền kinh tế nước Nga đãđược khôi phục và đưa lại sự chuyển đổi kịpthời từ nền kinh tế do nhà nước nắm độcquyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiềuthành phần , nhưng vẫn đặt dưới sự kiểmsoát của nhà nước
2 Liên bang Cộng Hòa XHCN Xô viết thành lập
- Nhằm tăng cường sức mạnh về mọi mặtcủa công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướctháng 12/1922 Liên Bang cộng hòa xã hộichủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã được thànhlập gồm 4 nước cộng hòa đầu tiên là: Nga,U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a và Ngoại Cáp-ca-dơ
- Tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việcthành lập Liên Bang Xô viết là sự bình đẳngchủ quyền về mọi mặt và quyền dân tộc tựquyết của các dân tộc, sự giúp đỡ nhau trongcông cuộc xây dựng CNXH
- Ngày 21 – 01 – 1924, V.I Lê-nin qua đời,đây là một tổn thất to lớn đối với nhân dânLiên Xô, giai cấp công nhân quốc tế và cácdân tộc bị áp bức trên toàn thế giới
II Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 – 1941)
Trang 30GV: Trong quan hệ ngoại giao
Liên xô gặp phỉa những khó khăn
gì?
- Sau khi hoàn thành công cuộc khôi phụckinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kỳxây dựng CNXH, với nhiệm vuk trọng tâm
là tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển côngnghiệp nặng (công nghiệp chế tạo máy móc,công nghiệp năng lượng, công nghiệp khaikhoáng, công nghiệp quốc phòng
- Liên Xô đã từng bước giải quyết thànhcông các vấn đề liên quan tới công nghiệphóa như: Vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kỹ thuật
+ Trong nông nghiệp: tiến hành tập thể hóanông nghiệp với sự tham gia của 93% sốnông hộ, chiếm 90% diện tích đất canh táccùng với sự cơ giới hóa nông nghiệp
- Văn hóa – giáo dục: Liên Xô thanh toánnạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dụcquốc dân và nền văn hóa nghệ thuật Xô viết(Văn học, diện ảnh, âm nhạc…)
* Xã hội: Các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ,chỉ còn hai giai cấp lao động là công nhân vànông dân tập thể cùng tầng lớp trí thứcXHCN
* Những sai lầm: Không coi trọng nguyên
tắc tự nguyện của nông dân tập thể hoặcchưa chú ý đến mức việc bảo đảm và nângcao đời sống nhân dân…
2 Quan hệ ngoại giao của Liên Xô
- Sau cách mạng tháng Mười Liên Xô đã
Trang 31GV: Giới thiệu kết quả đạt được
trong quan hệ quốc tế của Liên Xơ
- Từ năm 1925, Liên Xơ đã thiết lập quan hệngoại giao với 20 quốc gia, trong đĩ cĩ cácnước lớn như: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật,tới năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ
5 Sơ kết bài
- Củng cố:
+ Trình bày những biến đổi của LX trong quá trình xây dựng XHCN từ 1921 – 1941?
+ Sự thành lập Liên bang cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết cĩ ý nghĩa như thế nào?
- Dặn dị: Làm bài tập, trả lời câu hỏi SGK
Ngµy so¹n: 13/11/2010
Chương II CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
Tiết 14 Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Nắm được quá trình pt và những biến động to lớn dẫn đến chiến tranh thế giới thứ II của các nước tư bản
- Hệ thống Vecxai – Oasinhtơn chứa đựng đầu >< và không vững chắc
- Sự ra đời của QTCS và MTNDCPX và nguy cơ chiến tranh , đối lập với CNTB
- Thấy rõ nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới
2 Kỹ năng:
- Biết quan sát, khai thác bản đồ, tranh ảnh để phân tích và rút ra kết luận
Trang 32- Biết tổng hợp, khái quát các sự kiện …
3 Tư tưởng:
- Nhìn nhận khách quan về quá trình pt và bản chất của CNTB
- Ủng hộ cuộc đấu tranh vì hoà bình của các dân tộc trên thế giới
II THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ sự biến đổi của châu Âu 1914 – 1923
- Tranh ảnh và tài liệu tham khảo
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
2 Kiểm tra bài cũ (6’)
CH1: Nêu những nội dung cơ bản và chính sách kinh tế mới (NEP) và tác dụng
của nó?
CH2: Nh÷ng thµnh tùu vỊ c«ng cuéc xd CNXH tõ 1921-1941?
3 DÉn d¾t vµo bµi míi:
4 Bài mới:
HĐ: Cả lớp – cá nhân
Pv: Trật tự thế giới hình thành sau CTTGI là
trật tự như thế nào?
quốc Áo – Hungari bị tách ra thành 2 nước nhỏ
khác nhau là Áo và Hungari với diện tích nhỏ
hơn trước rất nhiều Trên đất đai Áo – Hungari
cũ, những nước mới được thành lập và Tiệp
1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn.
- Sau CTTGI, các nước tư bản tổ chứchội nghị Hoà bình ở Vecxai (1919-1920) và Oasinhtơn (1921-1922) nhằmphân chia quyền lợi Một hệ thống thếgiới hình thành gọi là hệ thống Vecxai
- Oasinhtơn
Trang 33khắc và Nam Tư Một số đất đai khác thì cắt
thêm cho Rumani và Italia Ba Lan cũng được
thành lập với các vùng thuộc Áo, Đức, Nga…
Pv: Vì sao nói Do hậu quả của CTTGI và
thắng lợi của cách mạng Tháng 10/1917 là
nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng
1918 – 1923 bùng nổ ở các nước tư bản? Kể
tên một số phong trào tiêu biểu
Pv: Nét chính về quá trình thành lập và hoạt
động của Quốc tế Cộng sản?
- Hệ thống này có lợi cho các nướcthắng trận, áp đặc các nước bại trận
Hoà ước Vecxai – Oasinhtơn gâynên >< gay gắt giữa các nước đế quốcvà quan hệ hoà bình sau chiến tranh chỉlà tạm thời, mỏng manh
- Hội quốc liên ra đời với sự tham gia
44 nước nhằm duy trì trật tự ấy
2 Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản Quốc tế Cộng sản
a Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản
- Nguyên nhân:
+ Do hậu quả của CTTGI
+ Thắng lợi của cách mạng Tháng10/1917
- Phong trào tiêu biểu:
+ Sự ra đời các nước Cộng hoà xô viết:Hunggari (3/1919), Bavie (4/1919 _Đức), Slôvakia (5/1919)…
+ Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước:Đức, Aùo, Hunggari, Balan, Phần Lan,Aùchentina…
+ Cuộc tổng bãi công của công nhânAnh (5/1926)
b Quốc tế Cộng sản
- Thành lập: Từ cao trào cách mạng,
các Đảng Cộng sản đã được thành lập ởnhiều nước như: Đức, Áo, Hungari, BaLan, Ac-hen-ti-na…
- Nhằm đáp ứng những địi hỏi về mặt tổchức của phong trào -> 2/3/1919, tại
Trang 34Gv: Nói thêm về Đại hội lần thứ II và VII.
Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản đã
thơng qua “Luận cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” do Lê-nin khởi thảo Tại đại hội VII
(1935) Quốc tế Cộng sản đã chỉ rõ nguy cơ của
chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng
sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận
thống nhất cơng nhân nhằm mục tiêu chống phát
xít, chống chiến tranh
- GV chốt: Quốc tế Cộng sản là một tổ chức
cách mạng của giai cấp vơ sản và các dân tộc bị
áp bức trên tịan thế giới Quốc tế Cộng sản đã
cĩ cơng lao to lớn trong việc thống nhất và phát
triển phong trào cách mạng thế giới
Pv: Nguyên nhân? Qúa trình khủng hoảng
diễn ra như thế nào? Hậu quả và biện pháp
giải quyết của các nước ra sao?
Gv: Liên hệ với các cuộc khủng khoảng tài
chính trong lịch sử và cuộc khủng hoảng hiện
nay
- GV bổ sung phân tích và chốt ý
=> Các nước Mĩ, Anh, Pháp vì cĩ thuộc địa,
vốn và thị trường cĩ thể thốt ra khỏi khủng
Maxcơva QTCS t/l do Lênin tổ chức vàlãnh đạo
- Hoạt động: Từ 1919 -1943 Quốc tế
III tiến hành 7 kỳ Đại hội, vạch rađường lối đúng đắn và kịp thời lãnhđạo các mạng thế giới Tiêu biểu nhấtlà Đại hội II và VII Đến 1943, Quốc tếIII tuyên bố tự giải tán
3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –
1933 và hậu quả của nó
a Nguyên nhân: Do cung vượt xa cầu
mất cân bằng kinh tế ở mỗi nước vàtrên thế giới
b Qúa trình khủng hoảng:
- 29/10/1929, nổ ra ở Mĩ, sau lan ratoàn thế giới tư bản
- Khủng hoảng kéo dài 4 năm, làmthiệt hại nặng nề về kinh tế, chính trị,xã hội
c Hậu quả:
- Kinh tế: Tàn phá nền kinh tế ở các
nước tư bản và phụ thuộc, hàng trămtriệu người lâm vào tình trạng đói khổ
- Chính trị – xã hội: mất ổn định,
nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình bùngnổ, lôi cuốn hàng triệu người tham gia
- Biện pháp giải quyết: Các nước tư
bản đều ra sức tìm lối thốt ra khỏi cuộc
Trang 35hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế
-xã hội ->chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ
đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai
–Oa-sinh –tơn
- GV bổ sung phân tích và chốt ý
Các nước Đức, Italia, Nhật Bản… khơng cĩ
hoặc cĩ ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị
trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít
để đối nội, đàn áp được phong trào cách mạng
đối ngoại, tiến hành chiến tranh phân chia lại thế
giới
=> Quan hệ giữa các cường quốc tư bản do đĩ
ngày càng chuyển biến phức tạp và dần dần hình
thành 2 khối đế quốc đối lập Một bên là Mĩ,
Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản
Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế
quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc
chiến tranh thế giới mới
Gv: Hướng dẫn các em tìm hiểu mục này
trong SGK
khủng hoảng và duy trì ách thống trị củagiai cấp tư sản Các nước Anh – Mỹ -Pháp đã tiến hành những cải cách vềkinh tế - xã hội
4 Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (SGK)
5 S¬ kÕt bµi häc:
Củng cố: Dặn dò :
- Nội dung cơ bản của hệ thống hoà ước Vecxai – Oasinhtơn.
- Quốc tế Cộng sản và pt CM 1918 -1923 ở các nước tư bản
- Dặn dò : Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.
- Nắm được những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2
cuộc chiến tranh thế giới
+ Hiểu được bản chất của chủ nghĩa phát xít và khái niệm “Chủ nghĩa phát
xít” - thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh–thế giới thứ hai
Trang 36- Kỹ năng khai thỏc, phõn tớch tranh ảnh, bảng biểu và rỳt ra kết luận
- Trờn cơ sở cỏc sự kiện lịch sử, giỳp HS phỏt huy khả năng phõn tớch, sosỏnh, tổng hợp, khỏi quỏt húa để nắm được bản chất vấn đề
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ chớnh trị chõu Âu năm 1914 và năm 1923
- Tranh ảnh, bảng biểu cú liờn quan tới bài, Tài liệu tham k36ienkhỏc
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1 Nờu cỏc giai đoạn phỏt triển chớnh của chủ nghĩa tư bản giữa 2 cuộcchiến tranh thế giới?
CH2 Nờu nguyờn nhõn, hậu quả của cuộc kh kinh tế 1929 - 1933?
2 Vào bài mới
Vậy trong –hoảng thời gian giữa 2cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)nước Đức đó trải qua những–biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phỏt xớt
đó lờn cầm quyền ở Đức ra sao và chỳng đó thực hiện những chớnh sỏch phản động
gỡ để chõm ngũi cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc emhiểu được những vấn đề trờn
3 Tổ chức cỏc hoạt động dạy học trờn lớp.
* Hoạt động 1: Cả lớp, cỏ nhõn
- GV: Nguyờn nhõn dẫn đến sự bựng nổ
của cao trào cỏch mạng 1918 – 1923?
I Nước Đức trong những năm 1918 – 1929
1 Nước Đức và cao trào cỏch mạng 1918 – 1923
Trang 37Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý Đồng thời sử dụng tư
liệu lịch sử về hiệp íc Véc-xai để minh
họa thêm tình hình nước Đức sau chiến
hoảng sau chiến tranh?
- Sự bại trận của nước Đức trong Chiếntranh thế giới thứ nhất, với những hậuquả nặng nề làm cho mâu thuẫn xã hộitrở nên gay gắt
- 11 – 1918, đã nổ ra cuộc cách mạng dânchủ tư sản, lật đổ chế độ quân chủ Mùa
hè năm 1919, với bản hiến pháp mớiđược thông qua nền cộng hòa Vai-mađược thiết lập
- Tháng 6/1919, chính phủ Đức ký hòaước Véc-xai với các nước thắng trận vàphải chịu những điều kiện hết sức nặng
nề Nước Đức lâm vào cuộc khủng hoảngkinh tế, tài chính tồi tệ chưa từng thấy
- Trong bối cảnh đó, phong trào cáchmạng tiếp tục diễn ra mạnh mẽ vớinhững sự kiện quan trọng:
+ Đảng Cộng sản Đức được thành lập(12 – 1918)
+ Cuộc nổi dậy của công nhân vùng vi-e dẫn tới sự ra đời của nước Cộng Hòa
Ba-Xô viết Ba-vi-e
+ Cuộc khởi nghĩa của công nhân thànhphố cảng Hăm-buốc (10 – 1923) là âmhưởng cuối cùng của cao trào cách mạng
vô sản 1918 – 1923 ở Đức
2 Những năm ổn định tạm thời (1924 1929)
Từ cuối năm 1923, nước Đức đã vượtqua thời kỳ khủng hoảng kinh tế, và
Trang 38Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
nhận xét và chốt ý =>
- Kinh tế: Công nghiệp phát triển mạng
theo hướng quân sự hóa
- Chính trị:
+ Đối nội: Tăng cường bộ máy cai trị và
bóc lột nhân dân trong nước
+ Đối ngoại: chạy đua vũ trang, chuẩn bị
hoảng sau chiến tranh?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV
chính trị
- Đối nội: Chính quyền tư sản đã đẩy lùiphong trào cách mạng của công nhân vàquần chúng lao động Nền Cộng HòaVai-ma và quyền lực của giới tư bản độcquyền được củng cố
- Đối ngoại: Địa vị quốc tế của Đức đượcphục hồi với việc tham gia Hội Quốcliên, ký hiệp ước với nhiều nước, trong
+ Sản xuất công nghiệp giảm tới 47% sovới trước khủng hoảng, hàng nghìn nhàmáy bị đóng cửa, khiến 5 triệu người thấtnghiệp… Đất nước lâm vào cuộc khủnghoảng chính trị xã hội trầm trọng
- Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã củaHit-le đã ráo riết hoạt động, đẩy mạnhtuyên truyền, kích động chủ nghĩa phụcthù, chống cộng và phát xít hóa bộ máynhà nước
- Được sự ủng hộ của giới đại tư bản vàlợi dụng sự hợp tác bất thành giữa ĐảngCộng sản Đức và Đảng Xã Hội Dân chủĐức,…ngày 30/1/1933, Hit-le được đưalên làm Thủ tướng và thành lập chínhphủ mới của Đảng Quốc xã Nước Đứcbước vào một thời kỳ đen tối
Trang 39Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
nhận xét và chốt ý =>
* Hoạt động 2: Theo nhóm
- GV hỏi: Chính phủ Hit-le đã thực hiện
chính sách kinh tế, chính trị và đối ngoại
như thế nào trong những năm 1933
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày và
bổ sung cho nhau, sau đó GV nhận xét
Hin-đen-bua qua đời Hit-le tuyên bố
2 Nước Đức trong thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933-1939)
- Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ
Hit-le đã thiết lập chế độ chuyên chế độc tàikhủng bố công khai với chính sách đốinội cực kỳ phản động và đối ngoại hiếuchiến xâm lược
- Chính trị:
+ Chính phủ Hit-le công khai đàn áp,truy nã các đảng phái dân chủ, tiến bộ,trước hết đối với §CS §øc, tuyên bố hủy
bỏ Hiến pháp phái Vai-ma
- Kinh tế: Đẩy mạnh việc quân sự hóanền kinh tế nhằm phục vụ các yêu cầuchiến tranh xâm lược Năm 1938, tổngsản lượng công nghiệp của Đức tăng28% so với trước khủng hoảng và đứng
Trang 40Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
hủy bỏ hoàn toàn nền cộng hòa Vaima,
thay vào đó là nền “Chuyên chế độc tài
khủng bố công khai” mà Hit-le là thủ
lĩnh tối cao và tuyệt đối
+ Nhóm 2:
=> GV: Về kinh tế, Chính quyền phát xít
tiến hành tổ chức nền kinh tế theo hướng
tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu
quân sự Các ngành công nghiệp quân sự
được phục hòi và hoạt động khẩn trương
+ Nhóm 3:
=> GV: Ngày 26/11/1936, phát xít Đức
ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc
tế Cộng sản” Sau đó phát xít Italia tham
gia Hiệp ước này, làm hình thành khối
phát xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm
tiến tới phát động cuộc chiến tranh để
phân chia lại thế giới
đầu châu Âu tư bản về sản lượng thép vàđiện