Giáo án lịch sử 8 năm học 2015 2016

118 806 0
Giáo án lịch sử  8 năm học 2015   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lịch sử NĂM HỌC 2015 - 2016 Phần I Chương I Tuần Tiết 1: Bài LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI – 1917 THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN BÀI DẠY CÓ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT I - Mục tiêu học Kiến thức HS nhận biết: - Những chuyển c/biến lớn kinh tế, trị, XH Châu Âu kỉ XVI XVII - Mâu thuẫn ngày sâu sắc LLSX mới- TBCN với CĐPK Từ đó, thấy đấu tranh TS quí tộc PK tất yếu nổ - CM Hà Lan - CMTS - CMTS Anh TK XVII – Ý nghĩa lịch sử, hạn chế CM - Chiến tranh giành độc lập thuộc địa anh Bắc Mĩ mang tính chất CMTS *GDBVMT: +Nhiều thành thị trở thành trung tâm SX buôn bán +Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi Rđ,vì đ/chủ,quí tộc “rào đất, cướp ruộng” làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy bán làm len - Sự đời Hợp chủng quốc Mĩ – Nhà nước TS *GDBVMT: Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả mặt điều kiện tự nhiên) Tư tưởng - Nhận thức vai trò quần chúng nông dân CMTS - Nhận thức chủ nghĩa tư (CNTB) có mặt tiến xã hội phong kiến mặt hạn chế Kỹ - Sử dụng tranh ảnh, đồ lịch sử II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu GV : Bản đồ giới, Bản đồ Châu Âu, chiến tranh giành ĐL 13 nước thuộc địa Anh Bắc Mĩ SGK, SGV, tranh ảnh, chuẩn kiến` thức, kĩ năng, tài liệu GDBVMT HS: SG III – Tiến trình tổ chức dạy-học -1- Giáo án lịch sử NĂM HỌC 2015 - 2016 Ổn định : 2.Kiểm tra cũ: 3.Giới thiệu sơ lược chương trình lịch sử Trong lòng chế độ phong kiên suy yếu nẩy sinh bước đầu phát triển sản xuất CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày tăng phong kiến với tư sản tầng lớp nhd lao động Từ dẫn tới CM bùng nổ: Tổ chức hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức cần đạt HĐ1: cá nhân *KT cần đạt: Nhận biết biến đổi lớn kinh tế, XH Tây Âu TK XV XVII *Tổ chức thực hiện:  GV hỏi: Hãy nêu biểu kinh tế Tây Âu kỉ XV – XVII ? - HS trả lời * GV khẳng định lại: Đến tk XV Tây Âu xuất xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhiều công nhân Đó sản xuất TBCN Nền sản xuất TBCN đời lòng chế độ phong kiến I Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu kỉ XV – XVII Cách mạng Hà Lan TK XVI  GV hỏi: sản xuất tác động đến xã hội nào? - HS trả lời tự * GV khẳng định lại: + Làm xuất tầng lớp xã hội : tư sản vô sản + Làm xuất mâu thuẫn Đây nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ CMTS HĐ2: *KT cần đạt: trình bày nguyên nhân, diễn biến KQ CM Hà Lan *T/c thực hiện: GV treo lược đồ giới giới thiệu vùng đất Nê-đéc- lan Nằm ven biển thuận lợi giao thông thủy: Ne-đéc-lan có điều kiện thuận lợi cho kinh tế hàng hóa phát triển, điều kiện cho sản xuất TBCN  GV hỏi:Nguyên nhân dẫn đến CMHLan bùng nổ? - Xã hội: giai cấp hình thành tư sản vô sản G/cTS lực lớn kinh tế, thực tế họ g/c bị trị, bị CĐPK kìm hãm Vì vậy, mâu thuẫn g/c TS ND nói chung với CĐPK rấy gay gắt Đây nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ CMTS Một sản xuất đời: - Kinh tế : Vào tk XV,yếu tố kinh tế TBCN Tây Âu phát triển mạnh, với nhiều CTTC dệt vải, luyện kim, nấu đường có thuê mướn nhân công, biến Tây Âu thành trung tâm SX buôn bán lớn 2.Cách mạng Hà Lan thế` kỉ XVI - Cuộc CMTS -2- Giáo án lịch sử NĂM HỌC 2015 - 2016 HS nêu – GV chốt ý:  GV hỏi:Trình bày diễn biến CM HLan ? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: GV sử dụng lược đồ treo tường - HS quan sát đồ: * GV giảng: Nhd Nê- đéc- lan nhiều lần dậy bị đàn áp đẫm máu ( 8/1566) Đến 1581, tỉnh miền bắc Ne- đéc – lan thành lập nước cộng hoà với tên “Các tỉnh liên hiệp” (về sau gọi Hà Lan ) Cuộc đấu tranh kéo dài đến năm 1648 Hà Lan giải phóng, tạo điều kiện cho CNTB phát triển  GV hỏi: Nêu ý nghĩa CM Hà Lan? HS nêu GV kết luận Gv cho hs thảo luận teo bàn:  GV hỏi:Vì gọi CM TS? HS trả lời - GV chốt lại: CMTS : Đây CM giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển HĐ: *KT cần đạt: Biết nguyên nhân, trình bày diễn biến ý nghĩa CMTS Anh *T/c thực hiện:  GV hỏi: Những biểu phát triển CNTB Anh?(hay nguyên nhân) HS trả lời tự GV khẳng định lại: + Các công trường thủ công rộng lớn có thuê mướn lao động + Thương nghiệp nông nghiệp kinh doanh theo hướng TBCN *GDBVMT: +Nhiều thành thị trở thành trung tâm SX buôn bán +Tình trạng nông dân bị đuổi khỏi Rđ,vì -Nguyên nhân: +Vào kỉ XVI, k/tế TBCN Nê-đéc-lan phát triển mạnh châu Âu,nhưng lại bị vương quốc TBN thống trị (từ TK XII),ra sức ngăn cản phát triển +C/sáchcai trị hà khắc PK TBNngày làm tăng thêu mâu thuẫn DT -Diễn biến: +Nhiều đ/tranh ND Nê-đéc-lan chống lại quyền PK TBN diễn ra, đỉnh cao năm 1566 +1581, tỉnh MB Nê-đéc-lan thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau CH Hà Lan) +1648, CQ TBN công nhận độc lập Hà Lan Hà Lan giải phóng -Ý nghĩa: Là CM tư sản TG, lật đổ ách thống trị TD TBN, mở đường cho CNTB phát triển II - CMTS Anh kỉ XVII Sự phát triển CNTB Anh -Đến TK XVII, k/tế TBCN Anh phát triển mạnh với nhiều CTTC luyện kim, làm đồ sứ, dệt len Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại tài lớn nước Anh -Ở nông thôn, nhiều quí tộc PK chuyển sang kinh doanh theo đường TB, cách “rào đất cướp ruộng”, biến rđ chiếm thành -3- Giáo án lịch sử NĂM HỌC 2015 - 2016 đ/chủ, quí tộc “rào đất, cướp ruộng” làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy bán làm len  GV hỏi: Hệ phát triển TBCN Anh? - HS trả lời tự -GV phân tích thêm mâu thuẫn XH đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu để lấy lông cung cấp cho thị trường → trở thành tầng lớp quí tộc mới, nông dân đất trở nên nghéo khổ +Trong đó, CĐPK tiếp tục kìm hãm g/c TS quí tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo đường TB Vì g/s TS quí tộc liên minh lại với nhằm lật đổ CĐPK chuyên chế, xác lập QHSX TBCN  GV hỏi: Hãy nêu số SK tiêu biểu g/đ Tiến trình CM I? a Giai đoạn I: (1642 - 1648) HS trình bày, GV chốt lại -1640 vua Sac-lơ I triệu tập Quốc hội Anh nhằm đặt thuế mới, thực sách cai trị độc đoán QH ND ủng hộ phản đối kịch liệt, vua Sác-lơ I liền chuẩn bị lực lượng chống lại QH - 8/1642 nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng phía nhà vua, sau đó, Quân  GV hỏi: Hãy nêu số SK tiêu biểu g/đ đội QH Crôm-oen huy đánh bại quân đội nhà vua, Sác-lơ I bị bắt II? b Giai đoạn II (1649-1688) HS trình bày, GV chốt lại -30/1/1649 xử tử Sac-lơ I, nước Anh chuyển sang cộng hòa Đây đỉnh cao CM  GV hỏi:Chế độ quân chủ lập hiến (QCLH)là -Tuy nhiên có g/c TS quí tộc hưởng quyền lợi, ND Vì ND gì? tiếp tục đ/tranh HS trả lời tự Để đối phó lại, QT TS thoả hiệp với PK, + GV giải thích: vua đứng đầu đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên thiết lập CĐ quyền hành vua bị hạn chế (quyền hành quân chủ lập hiến nằm tay QH) →CM kết thúc  GV hỏi: Từ mục tiêu, thành phần kết rút tính chất CMTS Anh ? - HS trả lời tự * GV khẳng định lại: Tính chất ý nghĩa CMTS Anh kỉ + Không triệt để, chưa xóa hết phong kiến XVII + Chỉ đem lại quyền lợi cho TS quí tộc + Quyền lợi nhân dân không đáp - Là CMTS không triệt để, ứng “ngôi vua” CM đem lại quyền lợi cho TS - Cùng với CM Hà Lan mở đường cho quí tộc mới, nhân dân không hưởng CNTB phát triển chút quyền lợi -Mở đường cho CNTB phát triển Anh -4- Giáo án lịch sử NĂM HỌC 2015 - 2016 5.Sơ kết bài: *Củng cố: Lập bảng niên biểu CMTS Anh * Dặn dò: Xem trước phần II (3’) Nguyên nhân  chiến tranh 13 thuộc địa Bắc Mỹ kết quả? Rút kinh nghiệm : -5- -6- TUẦN Tiết Bài NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(TT) I - Mục tiêu II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu III – Tiến trình tổ chức dạy-học Ổn định : 2.Kiểm tra cũ: - Nguyên nhân bùng nổ CM Anh? - Vì CM TS Anh CM không triệt để? Giới thiệu bài: Sau nước Anh dã ổn định mặt quyền Anh tiến hành xâm chiếm thuộc địa gây chiến tranh tàn khốc Để hiểu rõ hơn, tìm hiểu tiếp mục III Tổ chức hoạt động D – H lớp: Hoạt động GV-HS HĐ: *KT cần đạt: Nhận biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ ; trình bày diễn biến, kết ý nghĩa chiến tranh *T/c thực hiện: Gv cho hs quan sát đồ -Xác định vị trí 13 thuộc địa Bắc Mĩ lược đồ *GDBVMT: Vùng đất Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc địa (miêu tả mặt điều kiện tự nhiên) -Tiềm kinh tế : đất đai màu mở, nhiều khoáng sản 13 thuộc địa nằm ven bờ Đại Tây Dương, có tiềm thiên nhiên dồi GV hỏi: Quá trình hình thành thuộc địa từ kỉ XVII đến kỉ XVIII? - HS trả lời tự * GV khẳng định lại:  GV hỏi: Vì mâu thuẫn thuộc địa Nội dung kiến thức cần đạt III - CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ Tình hình thuộc địa Nguyên nhân chiến tranh -Sau Cô-lôm-bô tìm châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày nhiều, đến thể kỉ XVIII họ Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh -7- quốc nảy sinh? HS trả lời tự * GV khẳng định lại:  GV hỏi: Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ đấu tranh? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: Nhân dân thuộc địa công tàu chở chè Anh, nhằm phản đối sách quốc GV hỏi: Diễn biến chiến tranh giành đọc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ ? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: thiết lập 13 thuộc địa tiến hành sách cai trị, bóc lột ND - Giữa TK XVIII, kinh tế TBCN thuộc 13 thuộc địa phát triển mạnh bị TD Anh kìm hãm  mâu thuẫn toàn thể ND Bắc Mĩ g/c TS, chủ nô với TD Anh ngày gay gắt -Dưới lãnh đạo g/c TS, chủ nô, ND Bắc Mĩ đứng lên đấu tranh để lật đổ ách thống trị TD Anh, đồng thời mở đường cho kinh tế TBCN phát triển Diễn biến chiến tranh - 12/1773 nhân dân cảng Bô-xtơn công tàu chở chè Anh để phản đối chế độ thu thuế Đáp lại, TD Anh lệnh đóng cửa - Từ ngày 5-9 đến 26-10-1774: đại biểu thuộc địa họp Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a, Gv : 4/1775, chiến tranh bùng nổ, nghĩa quan Oa-sinh-tơn huy ( giới thiệu đôi yêu cầu vua Anh phải xoá luật cấm vô lí không đạt kết nét ông : chủ nô giàu có, giỏi - 4/1775 chiến tranh bùng nổ Nhờ lãnh đạo tài quân tổ chức…)  GV hỏi: Theo em, t/c tiến “ Tuyên gỏi Oa-sinh-tơn quân thuộc địa giành nhiều thắng lợi quan trọng ngôn độc lập”của Mĩ thể điểm ? HS trả lời đoạn chữ nhỏ SGK  GV hỏi: Việc Anh phải ký hiệp ước Vec- - 4/7/1776 Tuyên ngôn Độc lập công bố, xác định quyền người quyền độc lập xai có ý nghĩa gì? 13 thuộc địa., TD anh không chấp nhận HS trả lời tự chiến tranh tiếp diễn * GV khẳng định lại: - 17-10-1777: quân khởi nghĩa thắng lớn Xa-raThuộc địa thoát khỏi thống trị TD tô-ga, làm quân Anh suy yếu Năm 1783 TD Anh Anh  GV hỏi:Vai trò G.Oa-sinh-tơn phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nhận ĐL thuộc địa C/tranh kết thúc c/tranh? HS suy nghĩ trả lời Khi nước Mĩ đời, ban hành hiến pháp (1787) Nội dung : Mĩ nước Cộng hoà liên bang, quyền trung ương tăng cường… Tổng thống có quyền hành pháp, Quốc hội Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh -8- ( thượng viện, hạ viện) nắm quyền lập pháp  GV hỏi: Nêu hạn chế hiến pháp 1787? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: Hạn chế quyền dân chủ : - Người có tài sản, đóng thuế nhiều ứng cử bầu cử - Phụ nữ quyền bầu cử - Nô lệ da đen người In-đi-an quyền trị Không xoá bỏ g/c nô lệ (Vì xoá bỏ g/c nô lệ giới địa chủ không ủng hộ đấu tranh Oasinh-tơn )  GV hỏi: nêu ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Kết quả: + 1783 Anh thừa nhận độc lập 13 thuộc địa Hợp chúng quốc Mĩ đời + 1787: Mĩ ban hành hiến pháp qui định Mĩ nước CH liên bang, đứng đầu Tổng thống  GV hỏi: Vì CM 13 thuộc địa CMTS không triệt để? HS trả lời tự - Ý nghĩa: Chiến tranh giành độc 13 thuộc địa * GV khẳng định lại: Anh Bắc Mĩ thực chất CMTS, (cũng giống CMTS Anh) thực nhiệm vụ lúc lật đổ ách thống trị TD mở đường cho CNTB phát triền -Có ảnh hưởng PT giải phóng dân tộc giới - Là CMTS không triệt để có g/c TS, chủ nô hưởng quyền lợi, ND lao động nói chung không hưởng chút quyền lợi 5.Sơ kết *Củng cố: Nêu điểm giống CM Nê-đec-lan, Anh chiến tranh giành độc lập Bắc Mỹ? * Dặn dò: Xem trước CMTS Pháp 1789 + Tình hình kinh tế + Tình hình trị xã hội (XH) Rút kinh nghiệm : Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh -9- Tuần: (Tiết 3-4) Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794) Bài dạy có tích hợp GDMT I- Mục tiêu học Kiến thức HS hiểu được: - Tình hình kinh tế - XH nước Pháp trước CM - Việc chiếm ngục Ba-xti (14-7-1789)-mở đầu CM - Diễn biến CM, nhiệm vụ mà CM giải quyết: chống thù giặc ngoài, giải nhiệm vụ DTDC - Ý nghĩa lịch sử CMTS Pháp *GDBVMT: +Tình hình lạc hậu nông nghiệp nước Pháp trCM +Xác định địa phương mà lực lượng phản CM công nước Pháp 1793 Tư tưởng - Nhận thức mặt tích cực, hạn chế CMTS - Rút học kinh nghiệm từ CMTS Pháp Kỹ - Rèn luyện kỹ vẽ sơ đồ, lập bảng thống kê niên biểu kiện CM - Biết phân tích so sánh kiện, liên hệ kiến thức học với thực tế sống II– Thiết bị - ĐDDH – tài liệu - Tranh mô tả XH Pháp trước CM, nhà tư tưởng nhân vật lịch sử - Lược đồ nước phong kiến công nước pháp III – Tiến trình tổ chức dạy-học Ổn định: 2.Kiểm tra cũ: Nguyên nhân  chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa? Kết ý nghĩa chiến tranh Giới thiệu mới: CMTS thành công số nước mà học tiếp tục nổ Trong đó, nước P đạt đến phát triển cao Vì CMTS nổ phát triển P? CM trải qua giai đoạn ? Đó vấn đề cần nắm học tập Tổ chức hoạt động D – H lớp Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 10 - Hoạt động GV - HS HĐ: *KT cần đạt: Nhận biết nét tình hình kinh tế, trị, xã hội, đấu tranh tư tưởng Pháp trước CM bùng nổ: *T/c thực hiện:  GV hỏi: Tình hình kinh tế Pháp trước CM sao? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: Nông nghiệp lạc hậu - Công thương nghiệp phát triển bị phong kiến kìm hãm  mâu thuẫn tư sản chế độ phong kiến sâu sắc  GV hỏi: Vì nông nghiệp Pháp lạc hậu? HS trả lời tự * GV khẳng định lại: Vì bị phong kiến, địa chủ kìm hãm ; Đặt hàng trăm thứ thuế nặng nề  GV hỏi: Tình hình, trị xh P trước CM có bật? Nêu mối quan hệ đẳng cấp xã hội lúc qua hình vẽ? HS trả lời tự * GV khẳng định lại hình thành khái niệm: “quân chủ chuyên chế”, “đẳng cấp”, Quí tộc”, “tăng lữ”, “đẳng cấp thứ ba” (cho hs quan sát ảnh sgk) Sơ đồ đẳng cấp Tăng lữ Quí tộc Có đặc quyền Không phải đóng thuế Nội dung kiến thức cần đạt I - Nước Pháp trước CM Tình hình kinh tế - Nông nghiệp lạc hậu,công cụ canh tác thô sơ nên suất thấp Nạn mùa, đói thường xuyên xảy ra, đời sống nông dân cực khổ - Công thương nghiệp, kinh tế TBCN phát triển bị cđ phong kiến kìm hãm Nước Pháp lại chưa có thống đơn vị đo lường tiền tệ Tình hình trị - XH - Nước Pháp nước quân chủ chuyên chế vua Lu-i XVI đứng đầu - XH Pháp có đẳng cấp: Tăng lữ, Quí tộc đẳng cấp thứ Đẳng cấp thứ (nông dân, tư sản, dân nghèo thành thị Nông dân chiếm 90% DS, g/c nghèo khổ nhất) - Không có quyền - Phải đóng thuế GV giải thích:  GV hỏi: đại diện cho trào lưu triết học ánh Pháp ai? Nội dung đ/tranhlà gì? KQ HS trình bày - Mâu thuẫn đẳng cấp thứ đẳng cấp sâu sắc Vì vậy, lãnh đạo Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 104 - Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền,Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch * Nội dung cải cách Nguyễn Trường Tộ: Từ 1863-1871 ông gửi lên triều đình 30 điều trần xin chấn chỉnh máy quan lại, phát triển công thương nghiệp,tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục * Nội dung cải cách Nguyễn Lộ Trạch: Từ 1877-1882 ông dâng lên vua hai “ Thời vụ sách” đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí bảo vệ đất nước 3.Giới thiệu bài:Sau hoàn thành công bình định V.Nam quân sự, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa cách qui mô Với thủ đoạn khai thác ảnh hưởng đến môi trường ,xã hội V.Nam.` 4.Vào HĐ GV HS Nội dung kiến thức cần đạt *KTCĐ:HS: Trình bày sách I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN khai thác lần thứ thực dân Pháp THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP V.Nam , phân tích mục đích khai ( 1897-1914) thác *TCTH: HĐ:1cá nhân HS xem sách GK -GV: Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông 1.Tổ chức máy Nhà nước Dương gồm nước nào? HS: V.Nam, CPC, Lào -Pháp thành lập Liên bang Đ.Dương :Việt -GV: Riêng Việt Nam bị phân chia Nam , CPC, Lào.Đứng đầu viên toàn quyền nào? người Pháp HS -V.Nam bị chia thành xứ : +Bắc Kì: xứ nửa bảo hộ + Trung Kì:chế độ bảo hộ + Nam Kì chế độ thuộc địa Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh.Đứng đầu xứ, tỉnh là viên quan người Pháp -Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai GV: kết luận trị khác GV:Cho HS xem sơ đồ tổ chức máy Nhà nước Đ.Dương Pháp -Hỏi:Em có nhận xét tổ chức máy cai trị thực dân Pháp? Hs: Tổ chức chặt chẽ với tay từ trung ương xuống tận nông thôn kết hợp nhà nước thực dân quan lại p/k GV: kết luận -Bộ máy quyền từ trung ương đến sở HS:xem hình phủ toàn quyền Đ.Dương Pháp chi phối - GV:Hỏi:Mục đích việc xây dựng máy nhà nước thực dân Pháp gì? Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 105 - HS: chia rẽ nước Đ.Dương biến Đ.Dương thành tỉnh Pháp để dễ bề cai trị HĐ 2:cả lớp GV: Hỏi:Thực dân Pháp tiến hành khai thác mặt kinh tế gồm ngành nào? HS: *Nông nghiệp: *Công nghiệp *Giao thông vận tải *Thương nghiệp *Thuế GV: Thực dân Pháp thực sách kinh tế nông nghiệp nước ta nào?theo phương pháp gì? HS:Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất… p.p phát canh thu tô GV: Trong công nghiệp Pháp thực sách gì? HS:Than kim loại GV: dẫn chứng số liệu Nói thêm Pháp đầu tư số ngành xi măng, điện nước, chế biến gỗ… HS: Xem ảnh nhà máy xi măng GV: Trong giao thông vận tải Pháp xây dựng hệ thống giao thông nào? HS: xây dựng đường bộ, đường sắt HS:Xem ảnh cầu Long Biên, ảnh ga Hà Nội GV: Về thương nghiệp Pháp thực sách gì? HS: Độc chiếm thị trường V.Nam.hàng hóa Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ miễn thuế Đánh thuế cao hàn hóa nước khác… GV: Giải thích thêm kết luận GV: Về mặt thuế khóa, Pháp đặt loại thuế nào? HS: Thuế chồng thuế cũ Đánh thuế nặng: rượu, muối ,thuốc phiện GV: Nói thêm : Pháp bắt dân ta phu đắp đường , đào sông, xây dinh thự, đồn bót… Chính sách kinh tế -Trong nông nghiệp: +Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền +Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô -Trong công nghiệp: + Pháp tập trung khai thác than kim loại +Ngoài ra, Pháp đầu tư số ngành xi măng ,điện ,chế biến gỗ… GTVT: +Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế phục vụ mục đích quân -Về thương nghiệp: + Pháp độc chiếm thị trường V.Nam + hàng hóa Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ miễn thuế + Đánh thuế cao hàng hóa nước khác -Thuế: +Pháp đề thư thuế bên cạnh loại thuế cũ + Nặng thuế muối , rượu, thuốc phiện… GV: hỏi: Các sách nhằm mục đích Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 106 - gì? HS: +vơ vét tài nguyên, sức người , sức làm giàu cho Pháp HS: Xem ảnh ngân hàng Đông Dương GV: Em có nhận xét nến kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX? GV:kết luận *GDMT:Với sách khai thác ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân nào? TL: + Tài nguyên, thiên nhiên bị bóc lột kiệt + nông nghiệp dẫm chân chỗ + công nghiệp thiếu hẳn công nghiệp nặng + đời sống nhân dân vô cực khổ ( nông dân, công nhân) họ bị bần hóa -Hệ thống GD thi cử Pháp Việt Nam đầu TK XX nào? HS:- trì chế độ GD thời PK,có thêm môn tiếng Pháp Về sau , mở thêm trường học mới… GV:kết luận GV hỏi: Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp chia thành bậc? HS: Ba bậc +Âú học: xã, thôn ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ) + Tiểu học: phủ,huyện ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp môn tự nguyện) + Trung học:ở tỉnh ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp bắt buộc) Cho học sinh xem ảnh trường học -GV hỏi: Chính sách văn hóa, giáo dục Pháp nhằm mục đích gì? HS GV: kết luận *Nền kinh tế Việt Nam sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc 2.Chính sách văn hóa, giáo dục -Đến năm 1919 , Pháp trì chế độ GD thời phong kiến -Về sau ,Pháp mở trường học nhằm đào tạo lớp người xứ phục vụ công cai trị Cùng với , Pháp mở số sở văn hóa , y tế *Mục đích: +Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người biết phục tùng Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 107 - +Dùng người Việt trị người Việt +Kìm hãm nhân dân ta vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị -GV: Theo em,chính sách văn hóa GD Pháp có phải để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao? HS: Không.vì: +Pháp hạn chế giáo dục thuộc địa +Duy trì giáo dục Hán học +Số trường học mở cách dè dặt… GV: Liên hệ nước ta mặt giáo dục , thi cử.Qua thấy tính ưu việt Việt Nam Chúng ta , việc học không hạn chế , mà đáp ứng cho nhu cầu học tập *KTCĐ:HS trình bày phân hóa giai cấptrong xã hội V.Nam sau khai thác *TCTH: HĐ 1Thảo luận Chính sách khai thác, boc lột thực dân Pháp làm cho xã hội V.Nam có biến đổi gì? Giai cấp ĐCPK , nông dân thay đổi nào? HS Thảo luận t/bày GV:tóm ý Hs xem H99-H100 sau nêu nhận xét đời sống g/cấp công nhân nông dân thời kì Pháp thuộc *GV: Cùng với p/triển đô thị có giai cấp tầng lớp xuất hiện? -thái độ họ PTGPDT nào? Vì họ có thái độ vậy? Vì đầu TK XX nước ta xuất xu hướng cứu nước ?( lúc V.N II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1.Các vùng nông thôn -Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng , làm chổ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước -Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng , tham gia đấu tranh giành ĐLDT Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền 2.Đô thị phát triển ,sự xuất giai cấp, tầng lớp -Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khoán , chủ xí nghiệp xưởng thủ công … bị quyền thực dân kiềm hãm , tư chèn ép -Tiểu tư sản thành thị, bao gồm: chủ xưởng thủ công nhỏ sở buôn bán nhỏ viên chức cấp thấp, người làm nghề tự -Công nhân:xuất thân từ nông dân họ làm việc đồn điền ,hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực , họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ ( tư bản) nhằm cải thiện đời sống 3.Xu hướng vận động GPDT: Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 108 - tiếp nhận xu hướng mới) Tại nhà yêu nước muốn noi theo đường Nhật Bản? -Đầu kỉ XX vận động cứu nước nước ta theo đường DCTS 5.Sơ kết bài: a) củng cố: -Chính sách khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp V.N nào? Mục đích việc khai thác đó? -Các tầng lớp, giai cấp thời kì lkhai thác thuộc địa lần I? thái độ giai cấp? b) Dặn dò: học Chuẩn bị 30 RKN Tuần: Tiết: 51 , 52 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918 ( Bài dạy có tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, GDBVMT) I.Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm: - Bước đầu hiểu mục đích , tính chất hình thức, phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu TK XX Yêu nươc mang màu sắc dân chủ tư sản , hình thức bạo động cải cách - Nêu nguyên nhân , diễn biến phong trào Đông Du , Đông Kinh Nghĩa Thục , vân động Duy Tân , phong trào chống thuế Trung Kì -Nhận thức hạn chế phong trào Tư tưởng - Nêu gương tinh thần yêu nước chiến sĩ CM đầu TK XX, chiến tranh (1914 – 1918) lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc - Nâng cao nhận thức HS chất tàn bạo chế độ thuộc địa - Hiểu thêm giá trị ĐL, tự *GDBVMT: -Về Phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, vận đông Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì (1908) -Đặc điểm phong trào đấu tranh nhân dân ta thời gian CTTGTI (1914-1918) nổ nhiều khởi nghĩa binh lính , hình thức đấu tranh vủ trang , đấu tranh thời gian thất bại Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 109 - - Trình bày vụ mưu khởi nghĩa Huế khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên - Bước đầu hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành , chí tìm đường cứu nước , hành trình trình chuyển biến vế tư tưởng -Tìm hiểu chủ trương Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh , vua Duy Tân *GD gương ĐĐ.HCM: +Chủ đề:Giáo dục lòng yêu nước, tâm tìm đường cứu nước GPDT Việt Nam Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh +Nội dung: Hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước Kĩ - Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh kiện lịch sử - Kĩ quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động nhân vật lịch sử - Tổng kết kinh nghiệm, rút học II TB – ĐDDH – TL: - Tài liệu thơ văn yêu nước đầu TK XX (Tư liệu) - Chân dung nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Đội Cấn (SGK), Nguyễn Tất Thành (Tư liệu) - Tranh ảnh: Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (SGK) - BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước Nguyễn Aí Quốc III Tiến trình tổ chức dạy học: Ổn định tổ chức: KTBC: - Chính sách khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp V.N nào? Mục đích việc khai thác đó? - Các tầng lớp, giai cấp thời kì lkhai thác thuộc địa lần I? thái độ giai cấp? Giới thiệu Vào ( TIẾT 51) I PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT H.Đ GV - HS *KTCĐ: Nguyên nhân, diễn biến p/t Đông Du,Đông kinh nghĩa thục, vân động Duy tân phong trào chống thuế Trung kì *TCTH: HĐ: Cá nhân 1.Phong trào Đông Du: *KTCĐ: HS trình bày nét p/t Đông Du GV: Dựa vào đâu Hội Duy tân muốn nhờ Nhật chủ trương bạo động vũ trang đánh Pháp giành độc lập? HS:nêu theo SGK GV: * GD BVMT:cho Hs xem đồ giới xác định vị trí Nhật Bản Gợi ý cho HS nhớ lại Nhật Bản vào cuối kỉ XIX sau Kiến thức cần đạt I PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1.Phong trào Đông Du ( 1905-1909) -Nhật Bản nước châu Á nhờ theo đường TBCN mà thoát khỏi ách thống trị tư Âu-Mĩ, lại có màu da, văn hóa Hán học với V.Nam , nhờ Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 110 - Thiên Hoàng Minh Trị lên tiến hành loạt cải cách làm cho Nhật Bản thoát khỏi nguy bị xâm lược ĐQ phát triển thành nước TBCN Hơn Nhật tiến nhanh thành CNĐQ ( đầu kỉ XX) đánh thắng ĐQNga ( 1905) Chính ảnh hưởng đến V.Nam nên V.Nam muốn nương nhờ Nhật GV: Em có suy nghĩ chủ trương này? HS: GV: Hội Duy tân thành lập năm nào? Ai đứng đầu? HS: GV cho Hs xem ảnh P.B.Châu Nêu đôi nét đời ,sự nghiệp: *P.B.Châu sinh 16-12-1867 thôn Sa Nam , xã Đông Liệt,sau dời xã Đan Nhiệm, tổng Xuân Liễu( xã Xuân Hòa) h Nam Đàn.tỉnh Nghệ An Hiệu là: Sào Nam, tự Hải Thụ -Sinh trưởng gia đình Nho giáo có truyền thống yêu nước.ngay từ nhỏ sớm có ý chí nhiệt tình cứu nước -năm 1900, ông đỗ đầu thi Hương.năm 1904 ông với đồng chí lập Hội Duy tân, Cường Để cử làm Hội chủ Hội đề nh/ vụ: + Phát triển lực Hội người tài chánh + Xúc tiến chuẩn bị bạo động công việc sau + Chuẩn bị xuất dương cầu viện , xác định phương châm, thủ đoạn xuất dương GV: Hoạt động chủ yếu Phong trào Đông du gì? HS:1905 PB Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp Số HS sang Nhật lên tới khoảng 200 người GV: kết luận GV: Nêu kết tác dụng ptrao2 Đông du? HS: Pháp cấu kết với Nhật trục xuất người V.Nam khỏi đất Nhật 3-1909 phong trào Đông du tan rã GV:tóm phần kết quả.nêu tác dụng: *Phong trào Đông du khuấy động p/t yêu nước mạnh mẽ rộng lớn ,hàng trăm cậy -Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật tâm lí phổ biến nhân dân nướcchâu Á cuối TK XIX đầu TK XX có V.Nam *Những nét hoạt động phong trào Đông du: -Hội Duy tân thành lập 1904, Phan Bội Châu đứng đầu -Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp , khôi phục độc lập -Năm 1905, P.B Châu sang Nhật với mục đích cầu viện , từ cầu viện chuyển sang cầu học -Từ năm 1905 đến năm 1908 , Hội phát dộng p/trào Đông du , đưa khoạng 200 HS V.Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp *Kết quả: +Tháng 9-1908 thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật ,trục xuất người V Nam khỏi đất Nhật +Tháng 3-1909 p/t Đông du tan rã Hội Duy tân ngừng hoạt động Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 111 - niên sang Nhật du học GV: Nêu ý nghãi phong trào Đông du? HS: *KTCĐ:HS biết hoạt động Đông Kinh nghĩa thục *TCTH: HĐ 1: Cả lớp GV: Đông Kinh nghĩa thục thành lập thời gian nào? Ai thành lập? HS: Thành lập 3-1907 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền GV: Cho HS xem ảnh Lương Văn Can * giải thích Đông Kinh:tên cũ Hà Nội Nghĩa thục: trường tư làm việc lợi ích chung GV: Đông Kinh nghĩa thục có hoạt động gì? HS: *Ý nghĩa: cách mạng V.Nam bắt đầu hướng giới , gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại 2.Đông Kinh nghĩa thục GV: Phạm vi hoạt động Đông Kinh nghĩa thục? *GDBVMT: phạm vi hoạt động HS:nêu SGK GV:Kết hoạt động Đông Kinh nghĩa thục? Hs: GV: Nhấn mạnh : hoạt động tổ chức CM ,là vận động cải cách văn hóa , xã hội theo lối tư sản GV:Đông Kinh nghĩa thục có tác dụng vận động GPDT đầu kỉ XX? HS: *Phạm vi hoạt động rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình… *Kết quả: 11-1907 thực dân Pháp lệnh đóng cửa trường *KTCĐ: HS trình bày nét vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì *TCTH: HD : Cá nhân GV: Cuộc vân động Duy tân diễn mạnh đâu? Người khởi xướng HS: Xem phần cuối trang 145 SGKrả lời GV: kết luận -Tháng 3-1907 Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên Đông Kinh nghĩa thục -Trường dạy môn khoa học thường thức, tổ chức buổi diễn thuyết bình văn, xuất sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước… *Tác dụng: +góp phần thức tỉnh lòng yêu nước +truyền bá tư tưởng dân chủ , dân quyền văn hóa nước ta 3.Cuộc vận động Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì a.Cuộc vận động Duy tân - Diễn mạnh tỉnh:Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định… -Người khởi xướng: Phan Châu Trinh, Huỳnh Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 112 - Hs xem ảnh Phan Châu Trinh *GDBVMT: Diễn vận động Duy tân GV: Nội dung vận động Duy tân gì? HS: mở trường , diễn thuyết đề tài sinh hoạt XH, tình hình th/giới, tuyên truyền đả phá hủ tục phong kiến lạc hậu … GV: tóm ý GV:so sánh chủ trương Phan Bội Châu Phan Châu Trinh có điểm giống khác nhau? HS: +Giống : mong muốn giành độc lập, đưa đất nước phát triển + khác: -PBC: dùng chủ trương bạo động, giành độc lập -PCT: chủ trương vận động cải cách GV: chuyển ý -Nguyên nhân dẫn đến phong trào chống thuế Trung Kì? HS:ảnh hưởng trực tiếp phong trào Duy tân GV: Địa bàn hoạt động đâu? HS: nêu theo SGK GV: tóm ý Kết p/trào chống thuế Trung Kì? HS: Pháp thẳng tay đàn áp bắt bớ, tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nước.trong có PCT, Trần Qúy Cáp Thúc Kháng… -Nội dung: +mở trường dạy học theo lối +hô hào chấn hưng thực nghiệp +phổ biến vận động làm theo tiến b) Phong trào chống thuế Trung Kì: -Nguyên nhân: +Ảnh hương p/trào Duy tân +Nhân dân Trung Kì điêu đứngvì sách áp bóc lột ĐQ PK -Địa bàn hoạt động: Quảng Nam, Quảng Ngãi, lan số tỉnh Trung Kì -K.Qủa:bị Pháp đàn áp đẫm máu 5.Sơ kết tiết bài: a Củng cố: Những nét hoạt động phong trào Đông du? Đông Kinh nghĩa thục lập ra? Có ảnh hưởng đến phong trào yêu nước chống Pháp nước ta? b dặn dò: học Chuẩn bị phần II lại.sưu tầm tư liệu cho TIẾT: 52 II PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918) 1.Ổn định 2.KTBC: -Những nét phong trào Đông du? -Đông Kinh nghĩa thục có hoạt động Có ảnh hưởng đến p/t yêu nước chống Pháp nước ta? Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 113 - 3.Giới thiệu Bài H.Đcủa GV-HS *KTCĐ:HS biết sách thực dân Pháp thời chiến Việt Nam *TCTH: GV:Những thay đổi sách kinh tế, xã hội Pháp Việt Nam thời kì Chiến tranh giới thứ ? HS:nêu theo sách GK GV: * Những việc làm nhằm mục đích gì? * KTCĐ:HS trình bày vụ mưu khởi nghĩa Huế, khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên GV: Nguyên nhân dẫn đến vụ mưu khởi nghĩa Huế? HS: GV: Người lãnh đạo chỗ dựa chủ yếu ai? HS GV: Trình bày diễn biến chính? Kết khởi nghĩa? HS:-Dự kiến nổ đêm rạng -5-1916 Huế - Cuộc khởi nghĩa bị thất bạị GV: liên hệ cho HS nhớ lại học trước ông vua yêu nước chống Pháp nhỏ tuổi ( Hàm Nghi) giống vua Duy Tân bị bắt bị đày sang châu Phi GV: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên? HS: GV: Người lãnh đạo ai:? HS: Xem hình Đội Cấn GV: Nêu đôi nét diễn biến chính? Kết quả? HS: Nội dung kiến thức cần đạt 1.Chính sách thực dân Pháp Đông Dương thời chiến -Phá lương thực trồng công nghiệp phục vụ chiến tranh -Đẩy mạnh khai thác mỏ lấy kim loại -Bắt nhiều lính thợ đẩy chiến trường -Lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút tài -Đời sống nhân dân thêm khốn khổ *Nhằm vơ vét sức người sức phục vụ chiến tranh 1.Vụ mưu khởi nghĩa Huế ( 1916) Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Nguyên (1917) a) Vụ mưu khởi nghĩa Huế ( 1916) -Do Thái Phiên Trần Cao Vân cầm đầu, mời vua Duy Tân tham gia -Chỗ dựa chủ yếu binh lính Việt Nam quân đội Pháp -KQ: kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử , vua Duy Tân bị bắt đày b)Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên -Nguyên nhân: Binh lính V.Nam bị bạc đãi, căm phẫn phải làm bia đỡ đạn Họ phối hợp với tù trị Thái Nguyên khởi nghĩa -Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn -Diễn biến: Vào đêm 30 rạng sáng 31 -8-1917 Nghĩa quân chiếm tỉnh lị , tuyên bố “Thái Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 114 - Nguyên độc lập” GV: Nêu kết k/nghĩa binh lính Thái Nguyên? -Kết quả: Sau tháng chiến đấu , k/nghĩa bị dập HS:+ Giáng đòn mạnh vào sách dùng tắt người Việt trị người Việt.của thực dân Pháp + Cỗ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân nước + Nêu cao tinh thần yêu nước b.khuất dân tộc Khởi ngĩa binh lính Thái Nguyên để lại học kinh nghiệm gì? HS: GV tóm -Bài học kinh nghiệm: Để lại nhiều học kinh nghiệm khởi nghĩa vũ trang: chuẩn bị, thời GV: Cho biết giống vụ mưu khởi nghĩa Huế, khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên ? HS:+ Đều bính lính người Việt quân đội Pháp + Thành phần lãnh đạo sĩ phu yêu nước , có tư tưởng tiến GV: k/nghĩa trên, CTTGTI có nhiều đấu tranh chống Pháp đồng bào cácdân tộc chủ yếu Tây Nguyên ( Mơ Nông, Nơ-trang-Lơng…) *KTCĐ:HS trình bày lược đồ bước đầu 3)Những hoạt động N.T.Thành sau hoạt động N.T.Thành tìm đường cứu nước *TCTH: GV: Nêu sơ nét tiểu sử N.T.Thành + Sinh 19-5-1890 ( 1969)tên thật Nguyễn Sinh Cung gia đình trí thức yêu nước xã Kim Liên, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An -Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? HS:+ Người sinh lớn lên cảnh đất nước bị Pháp thống trị + Nhiều khởi nghĩa p/t đấu tranh liên tiếp bị thất bại + Đau xót trước cảnh nước nhà tan, thất bại phong trào yêu nước đầu kỉ XX (PBC, PCT ) + Sự bóc lột tàn bạo t.d Pháp -Hoàn cảnh: +Đất nước bị Pháp thống trị + Các phong trào yêu nước chống Pháp bị Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 115 - GV: Vì N.T.Thành không theo đường cứu nước vị tiền bối (PBC, PCT, HHT…) mà định theo đường cứu nước mới? HS:N.T.Thành không trí với chủ trương , đường cứu nước bậc tiền bối lựa chọn GV: bổ sung : N.T.Thành nhận xét đường bậc tiền bối: + PBC: Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau + PCT: Xin giặc rủ lòng thương +H.H.Thám: cốt cách phong kiến *Động thúc đẩy N.T.Thành sang phương Tây? HS: Để tìm hiểu bí mật ẩn đằng sau từ tự do, bình đẳng , bác GV: Hãy nêu hành trình tìm đường cứu nước N.T.Thành từ 1911 đến 1917? HS: nêu theo SGK GV: trình bày lược đồ HS: trình bày l/đ thất bại +Vì thúc N.T.Thành tìm đường cứu nước -Những hoạt động N.T.Thành: +5-6-1911 từ cảng Nhà Rồng, Người tìm đường cứu nước +Người qua nhiều nước châu Phi, châu Mĩ , châu Âu + 1917 Người từ Anh trở Pháp, tham gia hoạt động hội người V.Nam yêu nước Pa-ri + Người tích cực tham gia hoạt động phong trào công nhân Pháp tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga *GDBVMT GV:Em có nhận xét đường cách thức mà N.T.Thành trải qua để tìm đường cứu nước? HS: + Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước không theo đường cha anh đi, mà đến nơi có từ “ tự do, bình đẳng” + Người kiểm sát thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm định theo CN Mác Lê-nin *GD gương đ.đ.HCMinh: -GV:Em học tập N.T.Thành bước đầu tìm đường cứu nước? -HS tự nêu GV:Ý nghĩa hoạt động N.T.Thành? +Tuy bước đầu có ý nghĩa vô quan trọng biết gắn liền p/t đấu tranh Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 116 - giai cấp , nhân dân lao động V.Nam với phong trào cộng sản công nhân Pháp , với phong trào cách mạng giới 5) Sơ kết bài: a) Củng cố: -Vì N.T.Thành tìm đường cứu nước? -Những hoạt động Người từ 1911-1917?( trình bày lược đồ) b) Dặn dò: học Xem lại học Tiết sau ôn tập Tiết 53 - Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - LSDT thời kì TK XIX đến hết CTTG I - Tiến trình xâm lược Pháp; đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta; nguyên nhân thất bại công giữ nước cuối TK XIX - Đặc điểm, diễn biến PTĐTVT phạm trù PK (1885-18896) - Bước chuyển biến PT yêu nước đầu TK XX Tư tưởng - Củng cố lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương dũng cảm dân, nước, noi gương học tập cha anh Kĩ - Rèn luyện kĩ tổng hợp việc học tập môn LS, kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá - Kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh LS để trả lời - Biết tường thuật diễn giải câu hỏi có liên quan đến tri thức LS B PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - SGK, SHDGV - BĐ Việt Nam - Lược đồ số KN cuối TK XIX - Tranh ảnh liên quan đến LS kinh tế, trị, văn hóa Việt Nam trước 1918 C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ôn định lớp Kiểm tra cũ: - Trình bày đặc điểm bật PT yêu nước năm 1914-1918 - Em có nhận xét đường cách thức mà Nguyễn Aùi Quốc trải qua để tìm đường cứu nước? 3.Dạy học Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh - 117 - * Giới thiệu mới: Các em tìm hiểu LSVN từ năm 1858 đến năm 1918 Trong này, dừng lại để xem xét: - Trong giai đoạn LS học có kiện cần phải ý - Nội dung giai đoạn - Việc tìm hiểu hai vấn đề thông qua PP học tập đa dạng Hoạt động 1: Nội dung chủ yếu kiện LSVN tư ø năm 1858 – 1918 * Mục tiêu: Nêu kiện LSVN từ 1858 – 1918 * Phương pháp: Lập bảng thống kê, tổng hợp, phát vấn Quá trình xâm lược VN TD Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1918 THỜI GIAN QUÁ TRÌNH XL CỦA TDP – – 1858 TDP đánh chiếm bán đảo Sơn Trà => mở XLVN – 1859 Quân Pháp phải kéo vào GĐ – 1862 P tăng quân chiếm đóng GĐ, ĐT, BH, Vĩnh Long – 1867 Quân Pháp chiếm tỉnh MT 20 – 11 – 1873 P nổ súng đánh thành HN 18 – – 1883 Pháp đánh vào Huế CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ND TA Quân dân ta lãnh đạo triều đình đánh trả liệt Quân dân ta chặn địch Triều đình kí hiệp ước 1862, nhân dân độc lập kháng chiến ND Nam Kì KN khắp nơi ND tiếp tục KC PTKC ND không chấm dứt ?GV: Vì TDP xâm lược VN? ?GV: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa TD Pháp? HS thảo luận: Nhận xét chung PT chống Pháp cuối TK XIX (từ sau năm 1884) quy mô (thời gian, không gian, số lượng người tham gia, mức độ liệt ), cách thức phương pháp đấu tranh, tính chất phong trào, ý nghĩa học Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Lập niên biểu: K/Nghĩa BA ĐÌNH BÃI SẬY Thời gian 1886 – 1887 1883 – 1892 HƯƠNG KHÊ 1885 – 1895 Người lãnh Địa bàn NN thất bại đạo h/đ Phạm Bành Thanh - LL nghĩa Đinh Công Hoá quân yếu Tráng - Sự non người lãnh Nguyễn Hưng đạo Thịên Thuật Yên - Phản ánh bất cập cờ PK Phan Đình Nghệ PTGPDTVN Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh Ý nghĩa BH - Có ý nghĩa to lớn nghịêp đấu tranh chống ĐQ, ĐLTD ND ta, để lại nhiều gương BHKN quý báu - 118 - Phùng Tĩnh HS thảo luận: Đặc điểm, tính chất PT Cần Vương PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918) ?GV: Những chuyển biến KT, XH, tư tưởng PT yêu nước VN đầu TK XX: nguyên nhân chuyển biến, biểu cụ thể qua PT HS nêu tên, thời gian, nội dung, tính chất, PT yêu nước đầu TK XX (đến năm 1918) GV phân tích, so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh HS thảo luận: Nhận xét chung PT yêu nước VN đầu TK XX chủ trương, đường lối, biện pháp đấu tranh, thành phần tham gia, hình thức hoạt động GV trình bày tóm tắt hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành => phân tích ý nghĩa hoạt động yêu nước Người bối cảnh lịch sử nước ta lúc Hoạt động 2: Bài tập thực hành Mục tiêu: Rèn luyện kỹ tổng hợp, phân tích, đánh giá kiện LS Phương pháp: Làm tập trắc nghiệm, trả lời câu hỏi GV ?GV: Với tư cách người chịu trách nhiệm an nguy Tổ quốc, triều Nguyễn làm không làm ?GV: Những việc làm hay chưa đúng, lợi hay bất lợi ?GV: Điều có ảnh hưởng đến vận mệnh dân tộc HS thảo luận đại diện nhóm lên trình vấn đề GV nêu Làm tập trắc nghiệm SBT Củng cố: HS lập bảng so sánh hai xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh về: (Chủ trương, Biện pháp, Khả thực hiện, Tác dụng hạn chế) Dặn dò: Sưu tầm tài liệu để trình bày đời hoạt động Nguyễn Tất Thành từ thuở niên thiếu đến năm 1918 Ôn kỹ để chuẩn bị kiểm tra HK II (Tiết 51) Tiết 54: ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II Giáo án sử – GV: Võ Thị Oanh

Ngày đăng: 21/10/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - Mục tiêu bài học

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu

    • 1. Ổn định :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

      • 2.Cách mạng Hà Lan thế` kỉ XVI - Cuộc CMTS đầu tiên

      • 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh

      • -Đến TK XVII, nền k/tế TBCN ở Anh phát triển mạnh với nhiều CTTC như luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ... Trong đó, Luân Đôn trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính lớn nhất nước Anh.

      • +Trong khi đó, CĐPK tiếp tục kìm hãm g/c TS và quí tộc mới, ngăn cản họ phát triển theo con đường TB. Vì vậy g/s TS và quí tộc mới đã liên minh lại với nhau nhằm lật đổ CĐPK chuyên chế, xác lập QHSX TBCN.

      • 2. Tiến trình CM

      • 3. Tính chất và ý nghĩa CMTS Anh giữa thế kỉ XVII

    • 5.Sơ kết bài:

    • *Củng cố:

    • * Dặn dò:

  • I - Mục tiêu

  • II – Thiết bị - Đồ dùng dạy học – Tài liệu

  • III – Tiến trình tổ chức dạy-học

    • 1. Ổn định :

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giới thiệu bài:

      • 1.. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh

      • 2. Diễn biến cuộc chiến tranh

      • 3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

    • 5.Sơ kết bài

    • * Dặn dò:

    • Tuần: 2

    • (Tiết 3-4)

    • Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 - 1794)

  • I- Mục tiêu bài học

    • 1. Kiến thức

    • 2. Tư tưởng

    • 3. Kỹ năng

  • II– Thiết bị - ĐDDH – tài liệu

  • III – Tiến trình tổ chức dạy-học

    • 1. Ổn định:

    • 2.Kiểm tra bài cũ:

    • 3. Giới thiệu bài mới:

    • CMTS đã thành công ở một số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra. Trong đó, ở nước P đạt đến sự phát triển cao. Vì sao CMTS nổ ra và phát triển ở P? CM trải qua các giai đoạn nào ? Đó là những vấn đề cơ bản cần nắm trong học tập.

      • 1. Tình hình kinh tế

      • 2. Tình hình chính trị - XH

      • 3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng

      • 1. Sự khủng hoảng của chề độ quân chủ chuyên chế

      • 2. Mở đầu thắng lợi của CM

  • I- Mục tiêu

  • I - Mục tiêu

  • II – TB -Đồ dùng dạy học- Tài liệu

    • 1. Ổn định :

    • 2.kiểm tra bài cũ:

    • -Tình hình nước Pháp trước CM như thế nào?

    • - Nguyên nhân bùng nổ của CMTS Pháp

    • 3. Giới thiệu bài mới:

      • 2. Bước đầu của nền cộng hòa (21/9/1792  2/6/1793)

      • 4. Ý nghĩa lịch sử của CM TS Pháp cuối thề kỉ XVIII.

    • 5)Sơ kết bài học:

    • *. Củng cố:

    • 5. Dặn dò:

  • I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • 2/ Tư tưởng:

  • 3/ Kỹ năng:

  • II/ THIẾT BỊ,ĐDDH, TÀI LIỆU:

  • III/Tiến trình tổ chức dạy và học:

  • 1/ Ôn định:

  • 2/ Kiểm tra bài cũ:

  • Kiến thức cơ bản cần nắm

  • I/ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

  • 1/ CM CN ở Anh:

  • HĐ : 1Cá nhân

  • 2/ CMCN ở Pháp, Đức:

  • 3/ Hệ quả của CMCN

  • 5)Sơ kết:

  • * Củng cố:

  • * Dặn dò

  • III/Tiến trình tổ chức dạy và học:

  • 1/Các cuộc CM TS thế kỉ XIX;

  • 2/ Sự xâm lược của TB phương Tây đối với các nước Á-Phi:

  • 5)Sơ kết bài:

  • a) Củng cố:

  • b) Dặn dò:

    • A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • B. PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

    • Hoạt động 1: Nội dung chủ yếu của những sự kiện chính trong LSVN tư ø năm 1858 – 1918.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan