1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập HHKG 11 năm học 2010-2011 theo đề cương của Sở GD Tây Ninh

11 496 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN THEO ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với đáy , SA = a 2 . a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông. b) CMR (SAC) ⊥ (SBD) . c) Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) . d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD) e) Tính d(A, (SCD)) . Giải a) Chứng minh rằng các mặt bên hình chóp là những tam giác vuông.  Ta có : ( ) ,SA ABCD SA AD SA AB ⊥ ⇒ ⊥ ⊥ ,SAD SAB ⇒ ∆ ∆ vuông tại A.  Chứng minh SBC ∆ vuông : Ta có : BC AB ⊥ ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD ) BC SA ⊥ ( vì ( ) SA ABCD ⊥ ) ( ) BC SAB ⇒ ⊥ , mà ( ) SB SAB BC SB ⊂ ⇒ ⊥ SBC ⇒ ∆ vuông tại B.  Chứng minh SCD ∆ vuông : Ta có : CD AD ⊥ ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD ) CD SA⊥ (Vì ( ) SA ABCD ⊥ ) ( ) CD SAD ⇒ ⊥ , mà ( ) SD SAD CD SD ⊂ ⇒ ⊥ SCD ⇒ ∆ vuông tại D. b) CMR (SAC) ⊥ (SBD) : BD AC ⊥ (Hai đường chéo của hình vuông ABCD ) BD SA⊥ ( Vì ( ) SA ABCD ⊥ ) ( ) BD SAC ⇒ ⊥ , mà ( ) ( ) ( ) BD SBD SAC SBD ⊂ ⇒ ⊥ . c) Tính góc giữa SC và mp ( SAB ) :  Do ( ) BC SAB ⊥ tại B nên hình chiếu của C lên (SAB) là B. ⇒ Hình chiếu của SC lên (SAB) là SB. ( ) · ( ) · ( ) · , ,SC SAB SC SB CSB ⇒ = = .  Trong SAB ∆ vuông tại A, ta có : ( ) 2 2 2 2 2 3SB SA AB a a a= + = + = .  Trong SBC ∆ vuông tại B, ta có : · · 0 1 tan 30 3 3 BC a CSB CSB SB a = = = ⇒ = . Vậy ( ) · ( ) 0 , 30SC SAB = . d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SBD ) và ( ABCD) : Ta có : ( ) ( ) SBD ABCD BD ∩ = . Gọi O là tâm của hình vuông ABCD, O BD ∈ . Theo chứng minh ở câu b) ( ) BD SAC ⊥ , mà ( ) SO SAC SO BD ⊂ ⇒ ⊥ . Mặc khác, AO BD ⊥ . 1  Vậy ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , ,SBD ABCD SO AO AOS = = (do · AOS là góc nhọn).  2 2 2 a AC a AO= ⇒ = .  Trong SAO ∆ vuông tại A, ta có : · · 2 tan 2 arctan 2 2 2 SA a AOS AOS AO a = = = ⇒ = . ( ) ( ) · ( ) · , arctan 2SBD ABCD AOS ⇒ = = . Nhận xét : Để xác định góc giữa ( ) α và ( ) β ta có thể làm theo các cách sau :  Cách 1 : Tìm a, b sao cho ( ) ( ) ( ) ( ) · ( ) ¶ ( ) , , ,a b a b α β α β ⊥ ⊥ ⇒ = .  Cách 2 : Nếu ( ) ( ) α β ∩ = ∆ thì tìm O ∈∆ . Từ O, trong ( ) α vẽ a ⊥ ∆ tại O ; trong ( ) β vẽ b ⊥ ∆ tại O. Suy ra ( ) ( ) · ( ) ¶ ( ) , ,a b α β = . (đã trình bày ở câu d) )  Cách 3 : Trong trường hợp tổng quát :  Tìm ( ) ( ) α β ∩ = ∆ ;  Tìm ( ) γ sao cho ( ) γ ⊥ ∆ ;  Tìm ( ) ( ) a γ α ∩ = , ( ) ( ) b γ β ∩ = ; Kết luận : ( ) ( ) · ( ) ¶ ( ) , ,a b α β = . Câu d) ta có thể trình bày cách 3 như sau :  Ta có : ( ) ( ) SBD ABCD BD ∩ = ;  ( ) BD SAC ⊥ (theo chứng minh câu b) )  ( ) ( ) SAC SBD SO ∩ = , ( ) ( ) SAC ABCD AC ∩ = ; Vậy ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , ,SBD ABCD AC SO AOS = = ( Vì · AOS là góc nhọn). e) Tính d(A, (SCD)) : Gọi H là hình chiếu của A lên SD. Ta có : AH SD ⊥ (1) CD AD ⊥ ( Hai cạnh kề của hình vuông ABCD) ; CD SA ⊥ (Vì ( ) SA ABCD ⊥ ). ( ) CD SAD ⇒ ⊥ , mà ( ) AH SAD CD AH ⊂ ⇒ ⊥ (2) Từ (1), (2) ( ) AH SCD ⇒ ⊥ tại H ( ) ( ) ,d A SCD AH ⇒ = . Xét SAD ∆ vuông tại A có AH là đường cao : Ta có : ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 3 2 2 2 3 3 2 a a AH AH AH AS AD a a a = + = + = ⇒ = ⇒ = . Vậy ( ) ( ) 2 , 3 a d A SCD AH= = . Bài 2. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C và SB ⊥ (ABC), biết AC = a 2 , BC = a, SB = 3a. a) Chứng minh: AC ⊥ (SBC) b) Gọi BH là đường cao của tam giác SBC. Chứng minh: SA ⊥ BH. c) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) 2 Giải a) Chứng minh : AC ⊥ (SBC) Ta có : AC BC ⊥ (gt) ; AC SB ⊥ (Vì ( ) SB ABC ⊥ ) ; ( ) AC SBC ⇒ ⊥ . b) Chứng minh : SA ⊥ BH Để chứng minh SA ⊥ BH ta chứng minh ( ) BH SAC ⊥ . Ta có : BH SC ⊥ (gt) (1) Theo chứng minh trên , ( ) AC SBC ⊥ mà ( ) BH SBC BH AC ⊂ ⇒ ⊥ (2) Từ (1) và (2) ( ) BH SAC ⇒ ⊥ , mà ( ) SA SAC BH SA ⊂ ⇒ ⊥ . c) Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABC) Do ( ) SB ABC ⊥ tại B nên hình chiếu của S lên (ABC) là B. ⇒ Hình chiếu của SA lên (ABC) là BA. ( ) · ( ) · ( ) · , ,SA ABC SA BA SAB⇒ = = .  Trong ABC ∆ vuông tại C, ta có : 2 2 2 2 2 3.AB BC AC a a a = + = + =  Trong SBA ∆ vuông tại B, ta có : · · 0 3 tan 3 60 3 SB a SAB SAB AB a = = = ⇒ = . Vậy ( ) · ( ) · 0 , 60SA ABC SAB = = . Bài 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc · BAD = 60 0 và SA=SB = SD = a. a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD) b) Chứng minh tam giác SAC vuông c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) Giải a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD) Gọi O là tâm của hình thoi ABCD. Ta có : SBD ∆ cân tại S có O là trung điểm của BD nên SO BD ⊥ ; ABCD là hình thoi nên BD AC⊥ ; ( ) BD SAC⇒ ⊥ , mà ( ) ( ) ( ) BD ABCD SAC ABCD⊂ ⇒ ⊥ . b) Chứng minh tam giác SAC vuông Ta chứng minh SO = AO = OC.  Do ABD∆ cân tại A có · 0 60BAD ABD= ⇒ ∆ đều.  ABD∆ đều cạnh a có AO là đường trung tuyến 3 2 a AO⇒ = .  Xét SOD∆ vuông tại O, ta có : 2 2 2 2 2 3 3 2 4 2 a a a SO SD OD a   = − = − = =  ÷   . 3 2 a SO AO OC⇒ = = = , mà SO là đường trung tuyến của SAC SAC∆ ⇒ ∆ vuông tại S. Chú ý : Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến ABC ∆ vuông tại A AM MB MC ⇔ = = . “Trong một tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền” 3 c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) Xét hình chóp S.ABD : Ta có : SA = SB = SD = a, AB = BD = DA = a nên S.ABD là hình chóp đều. Gọi H là trọng tâm của ( ) ABD SH ABD∆ ⇒ ⊥ (Theo tính chất của hình chóp đều). ( ) SH ABCD⇒ ⊥ tại H ( ) ( ) ,d S ABCD SH⇒ = .  Vì H là trọng tâm ABD∆ nên 2 2 3 3 . 3 3 2 3 a a AH AO= = = .  Trong SHA ∆ vuông tại H, ta có : 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 3 3 3 3 a a a a SH SA AH a a     = − = − = − = =  ÷  ÷  ÷  ÷     . ( ) ( ) 2 , 3 a d S ABCD SH⇒ = = . Bài 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên (SAB) là tam giác đều. Gọi E, F là trung điểm của AB và CD. a) Cho biết tam giác SCD vuông cân tại S. Chứng minh: SE ⊥ (SCD) và SF ⊥ (SAB). b) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên EF. Chứng minh: SH ⊥ AC c) Tính góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) Giải a) Chứng minh SE ⊥ (SCD) và SF ⊥ (SAB).  Chứng minh SE ⊥ (SCD) :  Do SCD∆ cân tại S có F là trung điểm của CD ⇒ CD SF⊥ Mà CD EF ⊥ (theo tính chất của hình vuông) ( ) CD SEF⇒ ⊥ , mà ( ) SE SEF SE CD⊂ ⇒ ⊥ (1)  Ta chứng minh SEF∆ vuông tại S bằng cách sử dụng định lý Pytago như sau : SCD ∆ vuông tại S có SF là đường trung tuyến nên 1 2 2 a SF CD= = . SAB ∆ đều cạnh a có SE là trung tuyến nên 3 2 a SE = . EF = a. Ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 4 4 a a a a SE SF a EF     + = + = + = =  ÷  ÷  ÷     . Vậy SEF∆ vuông tại S SE SF⇒ ⊥ (2) Từ (1) và (2) ( ) SE SCD⇒ ⊥ .  Chứng minh SF ⊥ (SAB) : Theo chứng minh trên, SF SE ⊥ (3) ( ) CD SEF⊥ , mà AB // CD ( ) AB SEF SF AB⇒ ⊥ ⇒ ⊥ (4) Từ (3) và (4) ( ) SF SAB⇒ ⊥ . b) Chứng minh SH ⊥ AC Ta có : ( ) CD SEF⊥ (theo chứng minh trên), mà ( ) SH SEF SH CD⊂ ⇒ ⊥ . Hơn nữa, SH EF ⊥ (gt) ⇒ ( ) SH ABCD⊥ . 4 Mà ( ) AC ABCD⊂ SH AC ⇒ ⊥ . c) Tính góc giữa đường thẳng BD và mặt phẳng (SAD) (câu khó - các em học sinh đọc tham khảo). Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Theo tính chất của hình vuông ABCD, ta có AC, BD và EF đồng quy tại O. Vì SE SF> nên H thuộc đoạn OF.  Trong mặt phẳng (ABCD), qua H vẽ đường thẳng song song với CD cắt AD, OD lần lượt tại M và K. Vậy góc giữa BD và mặt phẳng (SAD) là góc giữa KD và (SAD). Ta đi tìm hình chiếu của K lên (SAD). Ta có : ,AD MH AD SH⊥ ⊥ (do ( ) SH ABCD⊥ ) ( ) ( ) ( ) AD SHM SAD SHM⇒ ⊥ ⇒ ⊥ . ( ) ( ) SAD SHM SM∩ = .  Vẽ KP SM⊥ ( P SM∈ ) ( ) KP SAD⇒ ⊥ tại P. Nhận xét : Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. ⇒ Hình chiếu của K lên (SAD) là P. ⇒ Hình chiếu của KD lên (SAD) là PD. ⇒ ( ) · ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , , ,BD SAD KD SAD KD PD KDP= = = .  Để tìm góc · KDP ta đi tìm KD và KP.  SEF ∆ vuông tại S có SH là đường cao nên ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 4 4 16 3 3 3 3 3 16 4 3 4 4 2 2 a a SH SH a a SH SE SF a a a a a = + = + = + = + = ⇒ = ⇒ =      ÷  ÷     .  SEH ∆ vuông tại H nên ta có : 2 2 2 2 2 3 3 9 3 4 16 16 4 a a a a EH SE SH= − = − = = .  3 4 2 4 2 4 4 a a a a a a OH EH OE HF OF OH= − = − = ⇒ = − = − = . ⇒ H là trung điểm của OF, mà HK // DF nên HK là đường trung bình của FOD∆ . ⇒ K là trung điểm của OD 1 1 2 2 . 2 2 2 4 a a KD OD⇒ = = = . (do 2BD a= ).  1 1 . 2 2 2 4 a a HK DF= = = , 2 4 4 a a a MK MH HK K= − = − = ⇒ là trung điểm của MH.  Trong (SHM), vẽ HQ SM⊥ ( Q SM∈ ), mà KP SM⊥ / /KP HQ⇒ mà K là trung điểm của MH nên KP là đường trung bình của 1 2 MHQ KP HQ∆ ⇒ = .  SHM ∆ vuông tại H có HQ là đường cao, ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1 16 4 28 3 3 3 3 3 28 2 7 3 16 4 2 4 a a HQ HQ a a HQ HS HM a a a a a = + = + = + = + = ⇒ = ⇒ =      ÷  ÷     . 1 3 3 . 2 2 7 4 7 a a KP⇒ = = .  Trong KPD∆ vuông tại P, ta có : · · 0 3 3 4 7 sin 27 35' 2 14 4 a KP KDP KDP KD a = = = ⇒ ≈ Vậy ( ) · ( ) · 0 , 27 35'BD SAD KDP= ≈ . Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, ⊥ ( )SA ABCD và SA = 2a. 5 a). Chứng minh ⊥( ) ( )SAC SBD ; ⊥( ) ( )SCD SAD b). Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC); c). Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC)) Giải a) Chứng minh ⊥ ( ) ( )SAC SBD ; ⊥ ( ) ( )SCD SAD  Chứng minh ( ) ( ) SAC SBD⊥ : Ta có : BD AC⊥ (Hai đường chéo của hình vuông ABCD) ; BD SA⊥ (do ( ) SA ABCD⊥ ) ; ( ) BD SAC⇒ ⊥ , mà ( ) ( ) ( ) BD SBD SAC SBD⊂ ⇒ ⊥ .  Chứng minh ( ) ( ) SCD SAD⊥ : Ta có : CD AD ⊥ (Hai cạnh kề của hình vuông ABCD) ; CD SA ⊥ (do ( ) SA ABCD⊥ ; ( ) CD SAD⇒ ⊥ , mà ( ) ( ) ( ) CD SCD SCD SAD⊂ ⇒ ⊥ . b) Tính góc giữa SD và (ABCD); SB và (SAD) ; SB và (SAC).  Tính góc giữa SD và (ABCD). Ta có : ( ) SA ABCD⊥ tại A nên hình chiếu của S lên mp (ABCD) là A. ⇒ Hình chiếu của SD lên mặt phẳng (ABCD) là AD. ⇒ ( ) · ( ) · ( ) · , ,SD ABCD SD AD SDA= = . Trong SAD ∆ vuông tại A, · · 2 tan 2 arctan 2. SA a SDA SDA AD a = = = ⇒ = Vậy ( ) · ( ) · , arctan 2SD ABCD SDA= = .  Tính góc giữa SB và (SAD). Ta có : ( ) ,BA SA BA AD BA SAD⊥ ⊥ ⇒ ⊥ tại A nên hình chiếu của B lên (SAD) là A. ⇒ Hình chiếu của SB lên mặt phẳng (SAD) là SA. ⇒ ( ) · ( ) · ( ) · , ,SB SAD SB SA BSA= = . Trong SAB∆ vuông tại A, · · 1 1 tan arctan . 2 2 2 AB a BSA BSA SA a = = = ⇒ = Vậy ( ) · ( ) · 1 , arctan 2 SB SAD BSA= = .  Tính góc giữa SB và (SAC). Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Theo chứng minh trên ( ) BD SAC⊥ tại O nên hình chiếu của B lên (SAC) là O. ⇒ Hình chiếu của SB lên (SAC) là SO. ( ) · ( ) · ( ) · , ,SB SAC SB SO BSO⇒ = = .  1 2 2 2 2 a BD a BO BD= ⇒ = = .  SAB ∆ vuông tại A nên ( ) 2 2 2 2 2 5SB SA AD a a a= + = + = . 6  Trong SOB ∆ vuông tại O, ta có : · · 2 2 1 1 2 sin arcsin 5 2 5 10 10 a BO BSO BSO SB a = = = = ⇒ = . Vậy ( ) · ( ) · 1 , arcsin 10 SB SAC BSO= = . c) Tính d(A, (SCD)); d(B,(SAC)). Tính d(A, (SCD)). Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SD. Ta có : AH SD⊥ . Theo chứng minh ở câu a, ( ) CD SAD⊥ mà ( ) AH SAD AH CD⊂ ⇒ ⊥ . ( ) AH SCD⇒ ⊥ tại H ( ) ( ) ,d A SCD AH⇒ = .  SAD ∆ vuông tại A có AH là đường cao, ta có : 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 5 4 2 4 4 5 5 a a AH AH AH AD AS a a a = + = + = ⇒ = ⇒ = . Vậy ( ) ( ) 2 , 5 a d A SCD AH= = . Nhận xét : Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia. Trong ý trên, do (SAD) ⊥ (SCD) và có giao tuyến là SD nên khi kẽ AH SD ⊥ thì ( ) AH SCD⊥ . Tính d(B,(SAC)). Theo chứng minh trên ( ) BD SAC⊥ tại O nên hình chiếu của B lên (SAC) là O. ( ) ( ) 2 , 2 a d B SAC BO⇒ = = . Bài 6. Hình chóp S.ABC. ∆ABC vuông tại A, góc µ B = 60 0 , AB = a, hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = 2a. Hạ BH ⊥ SA (H ∈ SA); BK ⊥ SC (K ∈ SC). a) CM: SB ⊥ (ABC) b) CM: mp(BHK) ⊥ SC. c) CM: ∆BHK vuông . d) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK). Giải Nhận xét : Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) vuông góc với mặt phẳng đó, tức là : Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; d d α β γ α γ β γ ∩ =   ⇒ ⊥  ⊥ ⊥   . a) CM SB ⊥ (ABC) : Ta có : ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; SAB SBC SB SB ABC SAB ABC SBC ABC ∩ =   ⇒ ⊥  ⊥ ⊥   . 7 b) CM (BHK) ⊥ SC :  SC BK⊥ (gt) (1)  AC AB⊥ ( ABC∆ vuông tại A) ; AC SB ⊥ (do ( ) SB ABC⊥ ) ( ) AC SAB⇒ ⊥ . mà ( ) BH SAB BH AC⊂ ⇒ ⊥ , mặc khác BH SA ⊥ (gt) ( ) BH SAC⇒ ⊥ mà ( ) SC SAC SC BH⊂ ⇒ ⊥ (2) Từ (1) và (2) ( ) SC BHK⇒ ⊥ . c) CM ∆BHK vuông : Theo chứng minh ở câu b, ( ) BH SAC⊥ mà ( ) HK SAC BH HK⊂ ⇒ ⊥ . Vậy BHK∆ vuông tại H. d) Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK) : Vì H SA ∈ nên ( ) · ( ) ( ) · ( ) , ,SA BHK SH BHK= . Theo chứng minh ở câu b, ( ) SC BHK⊥ tại K nên hình chiếu của S lên (BHK) là K. ⇒ Hình chiếu của SH lên (BHK) là KH. ( ) · ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , , , .SA BHK SH BHK SH KH SHK⇒ = = =  SHK ∆ vuông tại K nên · cos HK SHK SH = . Ta có : HK AC SHK SCA SH SC ∆ ∆ ⇒ =: .  BAC ∆ vuông tại A, 0 0 cos60 2 1 cos60 2 AB AB a BC a BC = ⇒ = = = .  SBC ∆ vuông tại B nên 2 2 2 2 4 4 2 2SC BS BC a a a= + = + = . . 2 2 2 2 8 7AC BC AB a a a= − = − = · 7 7 14 cos 4 2 2 2 2 HK AC a SHK SH SC a ⇒ = = = = = . Vậy ( ) · ( ) · 14 cos , cos 4 SA BHK SHK= = . Bài 7. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2 5a . Gọi O là tâm của hình vuông ABCD. Và M là trung điểm của SC. a) Chứng minh: (MBD) ⊥ (SAC) b) Tính góc giữa SA và mp(ABCD) . c) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD). d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và (ABCD) Nhắc lại : Hình chóp đều là hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và có đáy là đa giác đều. Do đó, trong hình chóp đều, tâm của đa giác đáy trùng với hình chiếu của đỉnh S lên mặt đáy. a) Chứng minh : (MBD) ⊥ (SAC) : Vì hình chóp S.ABCD đều nên ( ) SO ABCD⊥ ; mà ( ) BD ABCD BD SO⊂ ⇒ ⊥ ; Hơn nữa, BD AC ⊥ (Hai đường chéo của hình vuông ABCD); ( ) BD SAC⇒ ⊥ mà ( ) ( ) ( ) BD MBD MBD SAC⊂ ⇒ ⊥ . b) Tính góc giữa SA và mp(ABCD) : Ta có : ( ) SO ABCD⊥ nên hình chiếu của S lên (ABCD) là O. 8 ⇒ Hình chiếu của SA lên (ABCD) là OA. ( ) · ( ) · ( ) · , ,SA ABCD SA OA SAO⇒ = = .  5 2 a SA = ; 2 2 2 a AC a AO= ⇒ =  Trong SOA∆ vuông tại O, ta có : · · 2 2 2 2 cos cos 5 5 5 2 a AO SAO SAO arc SA a = = = ⇒ = . Vậy ( ) · ( ) · 2 , cos 5 SA ABCD SAO arc= = . c) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD) :  Ta có : ( ) ( ) MBD ABCD BD∩ = ;  ( ) BD SAC⊥ ;  ( ) ( ) SAC ABCD AC∩ = ;  ( ) ( ) SAC MBD MO∩ = ; ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , ,MBD ABCD AC MO COM⇒ = = ( Vì · COM là góc nhọn )  Trong SOC∆ vuông tại O có OM là đường trung tuyến nên 1 1 5 5 . 2 2 2 4 a a OM SC= = = .  2 1 5 ; 2 2 4 a a OC MC SC= = = .  Áp dụng định lí cosin trong tam giác COM, ta có : · 2 2 2 2 . .cosCM OM OC OM OC COM= + − . · · 2 2 2 2 2 2 5 2 5 2 4 2 4 2 2 2 cos arccos 2 . 5 2 5 5 5 2 . 4 2 2 a a a a OM OC CM COM COM OM OC a a a       + −  ÷  ÷  ÷ + −       ⇒ = = = = ⇒ = . Vậy ( ) ( ) · ( ) · 2 , arccos . 5 MBD ABCD COM= = Cách 2 : Trong SOC∆ vuông tại O có OM là đường trung tuyến nên 1 1 5 5 . 2 2 2 4 a a OM SC CM= = = = . COM⇒ ∆ cân tại M · · COM MCO⇒ = . Mặc khác, · · MCO SAO= ( Vì SAC∆ cân tại S) · · COM SAO⇒ = . Theo câu b, · 2 arccos 5 SAO = . Từ đó suy ra ( ) ( ) · ( ) · 2 , arccos . 5 MBD ABCD COM= = Nhận xét : Trong việc xác định góc giữa hai mặt phẳng ( MBD) và (ABCD) ta có thể dùng cách 2 như đã nói ở bài tập 1. Cách này không đơn giản vì tìm điểm thuộc BD để từ đó vẽ trong (ABCD) và (MBD) hai đường thẳng lần lượt vuông góc với BD tại điểm đó là khó. Thực chất, người ta thường dùng cách 3 để từ đó trình bày cách 2 cho đơn giản. d) Tính góc giữa hai mặt phẳng ( SAB) và (ABCD) :  Ta có : ( ) ( ) SAB ABCD AB∩ = ; 9 Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.  ;AB EF AB SO⊥ ⊥ (do ( ) SO ABCD⊥ ) ( ) AB SEF⇒ ⊥ .  ( ) ( ) SEF ABCD EF∩ = ;  ( ) ( ) SEF SAB SE∩ = ; ( ) ( ) · ( ) · ( ) · , ,SAB ABCD SE EF SEF⇒ = = ( Vì · SEF là góc nhọn )  SOC ∆ vuông tại O nên 2 2 2 2 2 2 5 2 5 2 3 2 2 4 4 2 a a a a a SO SC OC     = − = − = − =  ÷  ÷  ÷  ÷      Trong SEO ∆ vuông tại O, ta có : · · 0 3 2 tan 3 60 2 a SO SEF SEF a OE = = = ⇒ = Vậy ( ) ( ) · ( ) · 0 , 60SAB ABCD SEF= = . Bài 8. Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có AA′ ⊥ (ABC) và AA′ = a, đáy ABC là tam giác vuông tại A có BC = 2a, AB = a 3 . a) Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′). b) Tính khoảng cách từ A đến (A′BC). c) Chứng minh rằng AB ⊥ (ACC′A′) và tính khoảng cách từ A′ đến mặt phẳng (ABC′). Giải a) Tính khoảng cách từ AA′ đến mặt phẳng (BCC′B′). Vì '/ / 'AA BB nên ( ) '/ / ' 'AA BCC B ⇒ ( ) ( ) ( ) ( ) ', ' ' , ' 'd AA BB C C d A BCC B= . Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên BC. Từ H, vẽ đường thẳng song song với AA’ cắt B’C’ tại H’. Do '/ / 'AA HH , ( ) ( ) ' ' 'AA ABC HH ABC HH AH⊥ ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ . Ta có : ( ) ' ' ' AH BC AH BCC B AH HH ⊥  ⇒ ⊥  ⊥  tại H ( ) ( ) , ' 'd A BCC B AH⇒ = .  ABC ∆ vuông tại A nên 2 2 2 2 4 3AC BC AB a a a= − = − = .  ABC∆ vuông tại A có AH là đường cao nên 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 4 3 3 3 3 4 2 a a AH AH AH AC AB a a a = + = + = ⇒ = ⇒ = . ( ) ( ) 3 ', ' ' 2 a d AA BB C C AH⇒ = = . b) Tính khoảng cách từ A đến (A′BC).  'AB AA⊥ (do ( ) 'AA ABC⊥ ) ; AB AC⊥ (gt) ( ) ' ' 'AB A ACC AB A C⇒ ⊥ ⇒ ⊥ . Ta có : A’A = AC = a nên A’ACC’ là hình vuông. Gọi O là tâm của hình vuông A’ACC’.  Do ( ) ' ' ' ' ' A C AC A C ABC A C AB ⊥  ⇒ ⊥  ⊥  mà ( ) ( ) ( ) ' ' ' 'A C A BC ABC A BC⊂ ⇒ ⊥ .  Hai mặt phẳng ( ) ( ) ' , 'A BC ABC có giao tuyến là OB . Trong ( ) 'ABC kẻ ( ) ( ) 'AK OB K OB AK A BC⊥ ∈ ⇒ ⊥ tại K. ( ) ( ) , 'd A A BC AK⇒ = . 10 [...]... ABC ) ) ⇒ AB ⊥ ( ACC ' A ')  Tính khoảng cách từ A′ đến mặt phẳng (ABC′) : Theo chứng minh trên, A ' C ⊥ ( ABC ') tại O nên d ( A ', ( ABC ') ) = A ' O Ta có : A ' C = a 2 ⇒ A ' O = a 2 a 2 ⇒ d ( A ', ( ABC ' ) ) = 2 2 Nhận xét : Để tính khoảng cách từ M đến ( α ) , nếu đề bài cho không xác định trực tiếp được hình chiếu của M lên ( α ) thì ta làm như sau :  Tìm mp ( β ) đi qua M và ( β ) ⊥ ( α... AK = 2 2 2 2 AK AB AO 3a  a 2  3a a 3a 3a 7 7  ÷  2  Vậy d ( A, ( A ' BC ) ) = AK = a 3 7 Cách 2 :  Vì BC ⊥ AH , BC ⊥ AA ' ⇒ BC ⊥ ( AA ' H ) ⇒ ( A ' BC ) ⊥ ( AA ' H ) Hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến A’H  Trong mặt phẳng (AA’H), kẻ AI ⊥ A ' H ( I ∈ A ' H ) ⇒ AI ⊥ ( A ' BC ) tại I ⇒ d ( A, ( A ' BC ) ) = AI  ∆AA ' H vuông tại A có AI là đường cao nên 1 1 1 1 1 4 1 7 a 3 = + = 2 +... mp ( β ) đi qua M và ( β ) ⊥ ( α ) ;  Tìm giao tuyến ∆ = ( α ) ∩ ( β ) ;  Kẻ MH ⊥ ∆ ( H ∈ ∆ ) ⇒ MH ⊥ ( α ) ⇒ d ( M , ( α ) ) = MH Chúc các em thi đạt kết quả thật tốt ! Biên soạn : GV Trần Quốc Dũng 11 . HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH KHÔNG GIAN THEO ĐỀ CƯƠNG TOÁN 11 Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA. = SB = SD = a, AB = BD = DA = a nên S.ABD là hình chóp đều. Gọi H là trọng tâm của ( ) ABD SH ABD∆ ⇒ ⊥ (Theo tính chất của hình chóp đều). ( ) SH ABCD⇒ ⊥ tại H ( ) ( ) ,d S ABCD SH⇒ = . . (ABCD) Nhắc lại : Hình chóp đều là hình chóp có các cạnh bên bằng nhau và có đáy là đa giác đều. Do đó, trong hình chóp đều, tâm của đa giác đáy trùng với hình chiếu của đỉnh S lên mặt đáy. a)

Ngày đăng: 30/06/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w