Mười năm đầu xõy dựng chế độ mới 1949 - 1959 : Sau khi hoàn thành các mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc là đ a đất nớc thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, phát
Trang 1Đề cương ụn tập thi tốt nghiệp THPT mụn Lịch sử 12
*
* *
A - Lịch sử thế giới Bài 1 - Trật tự thế giới mới sau chiến tranh
1 Những quyết định quan trọng của hội nghị I-an-ta:
Từ ngày 4 đến 11 - 2 - 1945, ba nớc Anh, Mĩ, Liên Xô họp hội nghị quốc tế tại I-an-ta ( Liên Xô ) Hội nghị diễn racuộc đấu tranh gay gắt giữa các nớc và cuối cùng đã dẫn tới những quyết định quan trọng:
- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Để nhanh chóngkết thúc chiến tranh, từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại nớc Đức phát xít, Liên Xô sẽ tham chiến với Nhật ở châu Á
- Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
- Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nớc nhằm giải pháp quân đội phát xít và phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu vàchâu Á
Những quyết định cùng thỏa thuận ở hội nghị ta trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới - Trật tự hai cực
I-an-ta và Mĩ, Liên Xô vơn lên đứng đầu hai cực.
2 Mục đớch và hoạt động của Liờn hợp quốc:
* Mục đớch:
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành sự hợp tác quốc
tế giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc
* Hoạt động:
Các cơ quan chuyên môn hoạt động có hiệu quả cao:
- UNICEF ( Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ) đa ra luật, quyền của trẻ em và có tài trợ, giúp đỡ đối với giáo dục nhi đồng cácnớc thành viên
- FAO ( Tổ chức về nông nghiệp - lơng thực Liên hợp quốc ): điều phối lơng thực và hỗ trợ cho sự phát triển của nền nôngnghiệp cho các nớc thành viên, cứu trợ cho các quốc gia nghèo đặc biệt là các nớc ở Châu Phi
- IMF ( Quỹ tiền tệ Liên hợp quốc ): xóa đói giảm nghèo cho các quốc gia, cấp nguồn vốn đáng kể cho các nớc đang pháttriển trong đó có Việt Nam
- UNISCO ( Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc ): có các ch ơng trình bảo tồn các di sản văn hóa trên thếgiới
- WHO ( Tổ chức y tế thế giới ): đa ra chơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em toàn cầu trong đó có Việt Nam, thamgia giải quyết bệnh dịch do thiên tai gây ra
Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòabình và an ninh thế giới Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiềukhu vực, thúc đẩy các quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân
đạo,
Bài 2 - Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu ( 1945 - 1991 )
Liờn Bang Nga ( 1991 - 2000 )
1 Những thành tựu chớnh trong cụng cuộc XD XHCN ở L.Xụ ( 1945 - giữa những năm 70 ):
a Cụng cuộc khụi phục kinh tế ( 1945 - 1950 ):
- Liên Xô bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai với t thế của ngời chiến thắng Nhng chiến tranh cũng đã gây ranhiều tổn thất nặng nề cho đất nớc Xô viết
Hơn 27 triệu ngời chết; 1710 thành phố, hơn 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá Đời sốngnhân dân gặp rất nhiều khó khăn
- Sau chiến tranh, các nớc phơng Tây do Mĩ cầm đầu lại theo đuổi chính sách chống cộng, tiến hành chiến tranh lạnh, bao
vây kinh tế Liên Xô Trớc tình hình đó, Liên Xô vừa phải chú ý đến nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, vừa phải thựchiện nhiệm vụ hàn gắn vết thơng chiến tranh và phát triển kinh tế Với tinh thần vợt mọi khó khăn gian khổ, nhân dân Xôviết đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm ( 1946 - 1950 ) trớc thời hạn 9 tháng
- Liên Xô đã phục hồi nền sản xuất công nghiệp, năm 1947 đạt mức trớc chiến tranh
Đến năm 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 73 % so với mức trớc chiến tranh ( kế hoạch dự kiến là 48 % ), hơn
6200 xí nghiệp đợc phục hồi hoặc xây mới đi vào hoạt động Nhiều nghành công nghiệp nặng tăng trởng nhanh ( dầu mỏtăng 22 %, thép 49 %, than 57 % )
- Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vợt mức trớc chiến tranh, thu nhập quốc dân tăng 66 % so với năm 1940 ( kếhoạch dự kiến tăng 38 % ) Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu b ớc phát triển nhanh chóngcủa khoa học - kĩ thuật Xô viết, phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
b Liờn Xụ tiếp tục XD cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH ( 1950 - nửa đầu những năm 70 ):
- Kinh tế:
Sau hơn hai thập kỉ, thu nhập quốc dân tăng 46 lần với năm 1913
+ Công nghiệp:
Trang 2Đợc phục hồi, Liên Xô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng nh chế tạo máy, điện lực, hóa dầu, hóa chất, thực hiện cơgiới, điện khí hóa, hóa học hóa Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ ), chiếm khoảng 20 % tổng sản lợng công nghiệp toàn thế giới.
Từ năm 1951 đến năn 1975, tốc độ tăng trởng hằng năm của công nghiệp Xô viết bình quân là 9,6 % Năm 1970, sản ợng một số nghành công nghiệp quan trọng nh điện lực đạt 704 kw/h ( bằng sản lợng điện của bốn nớc Anh, Pháp, CHLB
l-Đức, I-ta-li-a cộng lại ), dầu mỏ đạt 353 triệu tấn, than đạt 624 triệu tấn, lần đầu tiên vợt Mĩ
+ Nông nghiệp:
Tuy gặp nhiều khó khăn nhng sản xuất nông nghiệp của Liên Xô cũng thu đợc nhiều thành tích nổi bật Sản lợng nôngphẩm trong những năm 60 tăng trung bình khoảng 16 %/ năm Năm 1970 đạt 186 triệu tấn ngũ cốc và năng suất trungbình là 15,6 tạ/ ha
- Khoa học - kĩ thuật:
Liên Xô đạt những thành tựu rực rỡ:
+ Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu bớc phát triển mạnh mẽ về khoa học - kĩ thuật và phá
vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
+ Năm 1957, Liên Xô là nớc đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo Spút-nic
+ Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu Phơng Đông I đa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉnguyên chinh phục vũ trụ của loài ngời, sau đó đã tiến hành nhiều chuyến bay dài ngày trong vũ trụ
+ Đầu những năm 70, bằng việc kí với Mĩ các hiệp ớc về hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa và về một số biện pháptrong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lợc ( gọi tắt là hiệp ớc ABM và hiệp định SALT - 1 và SALT - 2 ), Liên Xô
đã đạt đợc thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân sự nói chung và sức mạnh lực lợng hạt nhân nói riêng với các nớc
ph-ơng Tây Đây là một thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn bộ chiến lợc của Mĩ và đồng minh của Mĩ
+ Liên Xô đã chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học - kĩ thuật thế giới ở các lĩnh vực vật lí, hóa học, điện tử, điều khiển học,khoa học vũ trụ,
- Xã hội:
Có những thay đổi rõ rệt:
+ Năm 1971, công nhân chiếm 55 % ngời lao động trong cả nớc
+ Nhân dân Liên Xô có trình độ học vấn cao với gần 3/4 số dân đạt trung học và đại học
2 Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liờn Xụ và Cụng cuộc cải tổ ( 1985 - 1991 ):
a Sự khủng hoảng của chế độ XHCN ở Liờn Xụ:
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ nghiờm trọng bựng nổ, bỏo hiệu bước khởi đầu của cuộc khủng hoảng chung đốivới thế giới trờn nhiều mặt kinh tế, chớnh trị và tài chớnh Vỡ vậy, nú đó đặt ra vấn đề phải cải cỏch kinh tế, chớnh trị và tàichớnh, xó hội để thớch nghi với sự phỏt triển nhanh chúng của cỏch mạng khoa học - kĩ thuật và sự giao lưu hợp tỏc quốc tếngày càng mạnh mẽ
- Trước tỡnh hỡnh ấy, Đảng và Nhà nước Liờn Xụ lại cho rằng quan hệ xó hội chủ nghĩa khụng chịu ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng chung, hơn nữa nguồn tài nguyờn của Liờn Xụ vẫn dồi dào nờn đó chậm đề ra đường lối cải cỏch
- Thực tế, mụ hỡnh CNXH ở Liờn Xụ và những cơ chế của nú vẫn chưa đựng những sai lầm, thiếu sút được tớch tụ từ lõu
Nú cản trở sự phỏt triển đất nước, xó hội lõm vào tỡnh trạng thiếu dõn chủ và cụng bằng, kỉ cương và phỏp chế bị vi phạmnghiem trọng, tệ nạn xó hội gia tăng, sản xuất tăng trưởng chậm, nặng suất lao động thấp,
Nền kinh tế Liờn Xụ ngày càng mất cõn đối nghiờm trọng, nợ nước ngoài nhiều và làm phỏt tăng Đời sống nhõn dõnngày càng khú khăn, thiếu thốn
b Cụng cuộc cải tổ ( 1985 - 1991 ):
- Thỏng 3 - 1985, M.Goúc-ba-chốp lờn nắm quyền lónh đạo Đảng và Nhà nước Liờn Xụ, đó đưa ra đường lối tiến hành cải
tổ
- Mục đớch của cụng cuộc cải tổ là nhằm đổi mới mọi mặt đời sống của xó hội Xụ viết, sửa chữa những thiếu sút, sai lầmtrước đõy, đưa đất nước thoỏt khỏi sự trỡ trệ và xõy dựng chủ nghĩa xó hội đỳng như bản chất của nú
- Nội dung:
+ Về kinh tế: đẩy nhanh việc ứng dụng thành tựu mới về khoa học - kĩ thuật, đưa nền kinh tế phỏt triển theo chiều sõu, đạt
mức cao nhất thế giới về nặng suất lao động xó hội, chất lượng sản phẩm và hiệu quả, xõy dựng nền kinh tế thị trường cú
điều tiết, bảo đảm cơ cấu tối ưu về tớnh cõn đối của nền kinh tế quốc dõn thống nhất.
+ Về chớnh trị - xó hội: mở rộng chế độ tự quản xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, củng cố kỉ luật và trật tự, mở rộng tớnhcụng khai phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, bảo đảm mức độ mới về phỳc lợi nhõn dõn, thực hiện triệt để nguyờn tắc phõn phốitheo lao động
- Kết quả:
+ Trong sỏu năm thực hiện, do những tỏc động tiờu cực của sai lầm trước kia, do chưa được chuẩn bị đầy đủ và nhất là lạimắc phải những sai lầm mới trầm trọng hơn nờn cụng cuộc cải tổ ngày càng trục trặc, bế tắc và càng rời xa những nguyờntắc của chủ nghĩa xó hội
+ Thỏnh 12 - 1990, cụng cuộc cải tổ về kinh tế thực sự thất bại Sự cải tổ chớnh trị đó thiết lập quyền lực của tổng thống vàchuyển sang chế độ đa đảng, thu hẹp và sau đú thủ tiờu chớnh quyền Xụ viết, vỡ vậy đó thủ tiờu vai trào lónh đạo của ĐảngCộng sản Liờn Xụ và Nhà nước Liờn Xụ
+ Xó hội lầm vào rối loạn với những xung đột gay gắt giữa cỏc dõn tộc và cỏc phe phỏi trờn toàn liờn bang
Trang 33 Nguyờn nhõn sụp đổ của XHCN ở Liờn Xụ và Đụng Âu:
- Trong một thời kì dài, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại nhiều thành tựu to lớn nh ng càng ngày càng bộc lộnhiều sai lầm thiếu xót dẫn đến sự sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu Có nhiều lí do dẫn đến sự sụp đổ củaXHCN ở Liên Xô và Đông Âu:
+ Thiếu tôn trọng đầy đủ các quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, chủ quan duy ý chí, thực hiện cơ chế tậptrung quan liêu bao cấp thay cho cơ chế thị trờng
Điều đó làm cho nền kinh tế đất nớc thiếu tính năng động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không đ ợc cải thiện Vềmặt xã hội thì thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN Tình trạng đó kéo dài đã khơi sâu lòng bất mãn trongquần chúng
+ Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, đa tới khủng hoảng về kinh tế - chính trị Chậmsửa chữa, thay đổi trớc những biến động lớn của tình hình thế giới, và khi đã sửa chữa, thay đổi thì lại rời bỏ những nguyên
lí đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lê Nin
+ Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt, làm cho khủng hoảng càng thêm nặng nề Những sai lầm và sự thahóa về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng của một số ngời lãnh đạo Đảng và Nhà nớc trong một số nớc xã hội chủnghĩa
+ Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nớc ( cuộc tấn công hòa bình mà họ thờng gọi là cuộc cách
mạng nhung ) có tác động không nhỏ làm cho tình hình càng thêm rối loạn.
- Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu trong những năm 1989 - 1991 đã gây nên nhữnghậu quả hết sức nặng nề Đó là một tổn thất lớn trong phong trào cộng sản - công nhân quốc tế Hệ thống xã hội chủ nghĩathế giới không còn tồn tại Trật tự thế giới hai cực đã kết thúc Nhng đây chỉ là sự sụp đổ tạm thời của một mô hình chủ
nghĩa xã hội cha khoa học, cha nhân văn và một bớc lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội - nh V.I Lênin đã nói: Nếu ngời ta
nhận xét thực chất của vấn đề, thì có bao giờ ngời ta thấy rằng trong lịch sử có một phơng thức sản xuất mới nào lại đứng vững ngay đợc, mà lại không liên tiếp trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm và tái phạm không ?
4 Những nột chớnh về Liờn Bang Nga ( 1991 - 2000 ):
Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô nghĩa là đợc kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng nh tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nớc ngoài
* Kinh tế:
Từ 1992, Chính phủ Nga đề ra cơng lĩnh t nhân hóa nền kinh tế nớc Nga, cố gắng đa đất nớc đi vào kinh tế thị trờng
Nh-ng việc t nhân hóa ồ ạt càNh-ng làm cho kinh tế rồi loạn hơn:
- Sản xuất công nghiệp năm 1992 giảm xuống còn 20 %
- Mức lơng trung bình của công nhân viên chức thấp hơn ngời Mĩ 25 lần
- Một tầng lớp t sản mới khá đông đảo hình thành trong xã họi Nga
+ Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ, thực thi chức năng của cơ quan hành pháp
+ Hệ thống lập phát gồm hai viện là Hội đồng Liên bang ( Thợng viện ) và Đuma Quốc gia ( Hạ viện )
+ Hệ thống t pháp gồm Tòa án Hiến pháp và Tòa án tối cao
- Thời Tổng thống En-xin ( 1992 - 1999 ):
+ Về đối nội:
Đối mặt với hai thách thức lớn:
• Tình trạng không ổn định về chính trị do sự tranh chấp quyền lực giữa các tập đoàn tài chính - chính trị và do đòi hỏi dânchủ hóa của nhân dân
• Những cuộc xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai của vùng Tréc-xni-a Những lực lợng li khai đã tiến hànhnhiều vụ khủng bố nghiêm trọng, gây nên nhiều tổn thất nặng nề
+ Về đối ngoại:
Trong những năm 1992 - 1993, Nga theo đuổi chính sách định hớng Đại Tây Dơng, ngả về các cờng quốc phơng Tây với
hi vọng giành đợc sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế Nhng sau hai năm, nớc Nga chỉ nhận đợc những khoản tín
dụng và viện trợ tài chính rất ít ỏi Từ năm 1994, nớc Nga chuyển sang chính sách định hớng Âu - á, trong khi vẫn tranh thủ
phơng Tây phải khôi phục và phát triển quan hệ với các nớc trong khu vực Châu Á ( các nớc SNG, Trung Quốc, ấn Độ, cácnớc ASEAN, )
Bài 3 - Trung Quốc và bỏn đảo Triều Tiờn
1 Sự thành lập nước cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa:
- Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân phiệt Nhật, ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa ĐảngQuốc dân và Đảng Cộng sản Cuộc nội chiến kéo dài hơn 3 năm ( 1946 - 1949 )
Trang 4+ Ngày 20 - 7 - 1946, Tởng Giới Thạch đã huy động toàn bộ lực lợng quân đội chính quy ( 113 lữ đoàn, khoảng 160 vạnquân ) tấn công toàn diện vào các vùng giải phóng do Đảng Cộng sản lãnh đạo Chính thức phát động cuộc nội chiếnchống Đảng Cộng sản.
+ Do tơng quan lực lợng nên từ tháng 7 - 1946 đến tháng 6 - 1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lợc phòngngự tích cực, không giữa đất đai mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch và xây dựng lực lợng mình
+ Từ tháng 6 - 1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, tiến quân vào giải phóng các vùng do Đảng Quốc dân kiểmsoát
+ Bằng ba chiến dịch lớn ( Liêu - Thẩm, Hoài - Hải, Bình - Tân ) từ 9 -1948 đến 1 - 1949, quân giải phóng đã loại khỏivòng chiến đấu 1.540.000 tên địch ( gần 144 s đoàn quân chính quy, 29 s đoàn quân địa phơng ) làm cho lực lợng chủ lựccủa địch bị tổn thất nghiêm trọng
- Tháng 4 - 1949, quân giải phóng vợt sông Trờng Giang; ngày 23 - 4 - 1949, Nam Kinh đợc giải phóng Cuộc nội chiếnkết thúc, toàn bộ lục địa Trung Quốc đợc giải phóng Tập đoàn Tởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy sang Đài Loan
Ngày 1 - 10 - 1949, nớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chính thức thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông
2 Mười năm đầu xõy dựng chế độ mới ( 1949 - 1959 ):
Sau khi hoàn thành các mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm của nhân dân Trung Quốc là đ a đất nớc thoát khỏinghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục
- Kinh tế:
+ Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bớc vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành những cải cách quan trọng: cải cáchruộng đất và hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công - thơng nghiệp t bản t doanh, tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủnghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục,
+ Đến cuối năm 1952, công cuộc khôi phục kinh tế đã kết thúc thắng lợi
+ Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên ( 1953 - 1957 ) Nhờ nỗ lực lao động của toàn dân và sựgiúp đỡ của Liên Xô, kế hoạch 5 năm đã thu đợc những thành tựu to lớn Bộ mặt Trung Quốc có nhiều thay đổi rõ rệt:
• Trong những năm 1953 - 1957, 246 công trình đã đợc xây dựng và đa vào sản xuất; đến năm 1957, sản lợng công nghiệptăng 140 %, sản lợng nông nghiệp tăng 25 % ( so với năm 1952 )
• Các nghành công nghiệp nặng nh chế tạo cơ khí, luyện kim, điện lực, khai thác than, phát triển nhanh Trung Quốc đã
tự sản xuất đợc 60 % máy móc cần thiết
• Trong mời năm đầu xây dựng chế độ mới, tổng sản lợng công - nông nghiệp tăng 11,8 lần; riêng công nghiệp tăng 10,7lần
• Nền văn hóa - giáo dục cũng đạt đợc những bớc tiến vợt bậc Đời sống nhân dân đợc cải thiện
- Về đối ngoại:
+ Trong những năm 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy
sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới Địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao
+ Ngày 14 - 2 - 1950, Trung Quốc kí với Liên Xô Hiệp ớc hữu nghị, đồng minh và tơng trợ Trung - Xô và nhiều hiệp ớc
kinh tế, tài chính khác; phái quân chí nguyện sang giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ ( 1950 - 1953 ); tham gia Hội nghịcác nớc Á - Phi tại Băng-đung ( 1955 ); giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, ủng hộ các n ớc Á, Phi và MĩLa-tinh trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thập niên đầu sau khi cách mạng thắng lợi, địa vị của Trung Quốc
đã đợc nâng cao trên trờng quốc tế
+ Ngày 18 - 1 - 1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ với Việt Nam
3 Cụng cuộc cải cỏch mở cửa ( 1978 - 2000 ):
* Đường lối:
Tháng 12 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đờng lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế
-xã hội Đờng lối này đợc nâng lên thành đờng lối chung qua Đại hội XII ( 9 - 1982 ), đặc biệt là đại hội XIII của Đảng ( 10
- 1987 ): lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm
- Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản:
+ Kiên trì con đờng xã hội chủ nghĩa
+ Kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân
+ Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sán Trung Quốc
+ Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê Nin và t tởng Mao Trạch Đông
- Tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị tr ờng xã hội chủ nghĩa linhhoạt hơn nhằm hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thànhquốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh
* Thành tựu:
- Sau 20 năm ( 1979 - 1998 ), nền kinh tế Trung Quốc có bớc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới:+ Tổng sản phẩm trong nớc ( GDP ) tăng trung bình hàng năm trên 8 %, đạt giá trị 7.974 tỉ nhân dân tệ, đứng thứ 7 thếgiới
+ Năm 2000, GDP của Trung Quốc vợt ngỡng nghìn tỉ đôla Mĩ ( USD ), tức là đạt 1.072 tỉ USD ( tơng đơng 8.900 tỉ nhândân tệ )
+ Tổng giá trị xuất khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD ( gấp 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỉ USD ), riêng năm 2001
đạt 326 tỉ USD chiếm 5 % tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của thế giới
Trang 5+ Cơ cấu tổng thu nhập trong nớc theo khu vực có sự thay đổi lớn, từ chỗ lấy nông nghiệp làm chủ yếu, thì đến năm 1999thu nhập nông nghiệp chỉ chiếm 15 %, trong khi đó công nghiệp tăng lên 35 %, dịch vụ 50 %.
+ Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997 thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn đã tăng từ133,6 lên 2 090,1 nhân dân tệ, ở thành thị từ 343,4 lên 5 160,3 nhân dân tệ
- Khoa học - kĩ thuật, văn hóa và giáo dục đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng:
+ Năm 1964, Trung Quốc thử thành công bom nguyên tử
+ Từ năm 1922, chơng trình thám hiểm không gian đợc thực hiện Từ tháng 11 - 1999 đến tháng 3 - 2003, Trung Quốc đã
phóng với chế độ tự động 4 con tàu Thần Châu và ngày 15 - 10 - 2003, tàu Thần Châu 5 cùng nhà du hành Dơng Vĩ Lợi
đã bay vào không gian vũ trụ Với sự kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới ( sau Nga và Mĩ ) có tàucùng với ngời bay vào vũ trụ
- Đối ngoại:
+ Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thờng hóa quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, nê-xi-a; khôi phục quan hệ ngoại giao với In-đô-nê-xi-a; thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, mở rộng quan hệ hữunghị, hợp tác với các nơc trên thế giới, có nhiều đóng góp trong công việc giải quyết các tranh chấp quốc tế
In-đô-+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền với Hồng Công ( 7 - 1997 ) và Ma Cao ( 12 - 1999 ) Những vùng đất này trở thànhkhu hành chính đặc biệt của Trung Quốc, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Bài 4 - Cỏc nước Đụng Nam Á
1 Những biến đổi của Đụng Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:
Trớc Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nớc trong khu vực ( trừ Thái Lan) đều là nớc thuộc địa của đế quốc Âu
-Mĩ Khi chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít Từcuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giảiphóng đất nớc Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lợng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:
+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a
+ Ngày 19 8 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 9
-1945 )
+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nớc bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nớc Lào tuyên bố độc lập
- Nhân dân các nớc Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranhchống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nớc
Nhng ngay sau đó, các nớc thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh, ) quay trở lại xâm lợc Đông Nam Á Nhân dân
Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lợc Trải qua cuộc kháng chiến kiên cờng và gian khổ, vào giữanhững năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lợt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nớc.Cũng vào thời gian đó, các nớc đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:
+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nớc này ( 4 - 7 - 1946 ) Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựngnhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở n ớc này là Clác và Su-bíc
+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ớc Anh - Miến
công nhận Miến Điện là nớc độc lập và tự chủ Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập Từ tháng 6 - 1989
đổi lại là Liên bang Mi-an-ma
+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai Trớc sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải
đồng ý để cho Mã Lai độc lập Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời baogồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po )
+ Xin-ga-po đợc Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nh ng đến năm 1965 lại tách rathành nớc cộng hòa độc lập
- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):
+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mớicủa Mĩ, đến năm 1975 mới giành đợc thắng lợi hoàn toàn
+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh
+ Sau cuộc trng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia
- Giai đoạn đấu tranh giành độc lập:
+ Ngày 17 - 8 - 1945, sau khi quân phiệt Nhật đầu hàng trớc khí thế cách mạng của quần chúng, bác sĩ Xu-các-nô đã soạn
thảo và kí vào bản Tuyên ngôn Độc lập, sau đó bác sĩ Xu-các-nô đọc bản Tuyên ngôn trớc cuộc mít tinh của đông đảo
quần chúng ở thủ đô Gia-các-ta, tuyên bố thành lập nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-a
Hởng ứng Tuyên ngôn Độc lập, trong cả nớc, trớc hết là nhân dân ở các thành phố Gia-các-ta, Xu-ra-bay-a, đã nổidậy chiếm đóng các công sở, đài phát thanh và giành chính quyền từ tay Nhật Ngày 18 - 8 - 1945, lãnh tụ các chính đảng
và các đoàn thể mở hội nghị của ủy ban trù bị độc lập In-đô-nê-xi-a, thông qua bản Hiến pháp, bầu Xu-các-nô là Tổng
Trang 6+ Tháng 11 - 1949, hai bên kí Hiệp ớc La Hay, theo đó In-đô-nê-xi-a nằm trong khối Liên hiệp Hà Lan - In-đô-nê-xi-a vàphụ thuộc nhiều mặt vào Hà Lan
+ Ngày 15 - 8 - 1950, do cuộc đấu tranh của nhân dân đòi độc lập thật sự và thống nhất thì nớc Cộng hòa In-đô-nê-xi-athành lập
- Giai đoạn 1953 đến 1965:
+ Từ năm 1953, chính phủ của Đảng Quốc dân do Xu-các-nô đứng đầu đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm củng cố nền
độc lập của đất nớc:
• Năm 1953, phế bỏ phái đoàn cố vấn quân sự của Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a
• Năm 1956, hủy bỏ Hiệp ớc La Hay
• Năm 1963, thu hồi miền Tây I-ri-an, thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ,
+ Ngày 30 - 9 - 1965, đơn vị quân đội bảo vệ Phủ Tổng thống tiến hành cuộc đảo chính quân sự lật đổ Xu-các-nô nh ngthất bại
- Giai đoạn 1967 - 1997:
+ Chính phủ mới đợc thành lập, đến năm 1967 tớng Xu-hác-tô lên làm Tổng thống Tình hình chính trị dần dần ổn định,In-đô-nê-xi-a bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
+ Năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam á làm cho In-đô-nê-xi-a rơi vào tình trạng rối loạn: hác-tô rời khỏi chức vụ Tổng thống, mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, kinh tế suy sụp,
+ Giữa tháng 8 - 1945, Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Nắm thời cơ thuận lợi, ngày 23 - 8 - 1945, nhân dân Lào nổi dậy
và thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi
+ Ngày 12 - 10 - 1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính phủ Lào ra mắt quốc dân vàtrịnh trọng tuyên bố trớc thế giới nền độc lập của nớc Lào
- Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ):
+ Tháng 3 - 1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền
độc lập của mình
+ Từ năm 1947, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộckháng chiến chống thực dân Pháp ở Lào ngày càng phát triển, lực lợng cách mạng ngày càng trởng thành:
• Các chiến khu lần lợt đợc thành lập ở Tây Lào, Thợng Lào và Đông Bắc Lào
• Ngày 20 - 1 - 1949, quân giải phóng nhân dân Lào Lát-xa-vông đợc thành lập do Cay-xỏn Phôm-vi-hẳn chỉ huy.
• Ngày 13 - 8 - 1950, Mặt trận Lào tự do và Chính phủ kháng chiến Lào do Hoàng thân Xu-pha-nu-vông đứng đầu thành
lập
+ Trong những năm 1953 - 1954, quân dân Lào đã phối hợp cùng với quân tình nguyện Việt Nam mở các chiến dịchTrung Lào, Hạ Lào ( 1953 ), Thợng Lào ( 1954 ), giành thắng lợi to lớn Những cuộc tấn công này đã phối hợp chặt chẽvới chiến trờng Việt Nam, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954 ), góp phần vào chiến thắng chung của nhân dân banớc Đông Dơng
+ Tháng 7 - 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng đợc kí kết Hiệp định đã thừa nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Lào, công nhân địa vị hợp pháp của lực lợng kháng chiến Lào
- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1954 - 1975 ):
+ Ngay sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dơng vừa kí kết, Mĩ đã lập tức hất cẳng Pháp, âm mu biến Lào thành nớcthuộc địa kiểu mới Từ đây, nhân dân Lào lại phải cầm súng chống kẻ thù mới là đế quốc Mĩ
+ Thông qua viện trợ kinh tế và quân sự, đế quốc Mĩ đã dựng lên chính quyền, quân đội tay sai và nắm quyền chi phối mọi
mặt ở Lào Giữa năm 1955, Mĩ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn tấn công vào hai tỉnh tập kết của lực l ợng cácmạng Lào ở Sầm Na và Phôngxali; tiến hành càn quét, đàn áp lực lợng kháng chiến cũ ở khắp các tỉnh trong nớc, mở cuộcchiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Lào
+ Ngày 22 - 3 - 1955, dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạng Lào thì cuộc đấu tranh của nhân dân Lào diễn ra trêncả ba mặt trận: quân sự - chính trị - ngoại giao, đã đánh bại các cuộc tấn công quân sự của Mĩ và tay sai, giải phóng thêmnhiều vùng rộng lớn ở Thợng Lào, Trung Lào và Hạ Lào Đến đầu những năm 60 đã giải phóng 2/3 lãnh thổ, hơn 1/3 dân
số cả nớc
+ Từ giữa năm 1964, Mĩ bắt đầu sử dụng không quân ném bom tàn phá dã man các vùng giải phóng, phái hàng ngàn cốvấn quân sự Mĩ sang trực tiếp điều khiển cuộc chiến tranh và đa nhiều đơn vị lính thuê Thái Lan sang tham chiến ở Lào
Cũng từ đó, cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Lào chính thức chuyển sang hình thái Chiến tranh đặc biệt và từ năm 1969
đợc nâng thành Chiến tranh đặc biệt tăng cờng, sau khi Ních-xơn trúng cử lên làm Tổng thống Mĩ Mĩ đã ném 3 triệu tấn
bom xuống Lào ( tính trung bình mỗi ngời dân Lào phải chịu đựng 1 tấn bom ), và liên tiếp mở những cuộc hành quân lớnnhằm đánh chiếm vùng giải phóng, tiêu diệt lực lợng cách mạng Tuy nhiên, nhân dân Lào đã từng bớc đánh bại các kếhoạch chiến tranh của Mĩ và lực lợng phái hữu
+ Tháng 2 - 1973, Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào đ ợc kí kết giữa mặt trậnLào yêu nớc và phái hữu Viêng Chăn Chính phủ Liên hiệp dân tộc lâm thời và Hội đồng Quốc gia chính trị liên hiệp đợcthành lập
+ Mùa xuân năm 1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân dân Việt Nam thắng lợi đã cổ vũ và tạo điều kiện chocách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Từ tháng 5 đến tháng 12 - 1975, quân dân Lào dới sự lãnh đạo của
Đảng Nhân dân cách mạng đã nổi dậy giành chính quyền trong cả nớc
+ Ngày 2 12 1975, nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức thành lập Từ đó, nớc Lào bớc sang thời kì mới xây dựng đất nớc và phát triển kinh tế - xã hội
Trang 7-4 Cam-pu-chia ( 1945 - 1993):
- Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954 ):
+ Tháng 10 - 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc và thống trị Cam-pu-chia Triều đình phong kiến nhanh chóng quythuận Pháp, và ngày 7 - 4 - 1946, kí với Pháp hiệp ớc chấp nhận sự thống trị trở lại của Pháp ở Cam-pu-chia
+ Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dơng, từ năm 1951 là Đảng Nhân dân cách mạng Cam-pu-chia, nhân dânCam-pu-chia đã anh dũng đứng dậy tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Trong những năm đầu, phong tràokháng chiến còn mang tính tự phát, cục bộ trong từng địa phơng, cha có một trung tâm lãnh đạo thống nhất Cục diệnkháng chiến ngày càng đợc mở rộng, đòi hỏi bức thiết phải thống nhất tất cả lực lợng cách mạng trong cả nớc
+ Từ ngày 17 đến ngày 19 - 4 - 1950, những ngời kháng chiến Cam-pu-chia đã tiến hành đại hội quốc dân, thành lập ủyban Mặt trận dân tộc thống nhất ( Mặt trận Khơ - me ) và chính phủ kháng chiến do Sơn Ngọc Minh đứng đầu
+ Ngày 19 - 6 - 1951, trên cơ sở thống nhất các lực lợng vũ trang trong cả nớc, quân đội cách mạng chính thức thành lập
lấy tên là Quân đội It-xa-rắc.
+ Tháng 7 - 1951, Hội nghị đại biểu các đảng viên cộng sản toàn Cam-pu-chia đã chính thức thành lập Đảng Nhân dân
cách mạng Cam-pu-chia theo quyết định của Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dơng ( tháng 2 - 1951 ).
+ Bớc vào những năm 1953 - 1954, phong trào kháng chiến của nhân dân Cam-pu-chia phát triển mạnh mẽ ở khắp mọi nơi
và thu đợc những thắng lợi to lớn: vùng giải phóng đợc mở rộng, chiếm khoảng 1/4 lãnh thổ Cam-pu-chia với số dân ớcchừng 2 triệu ngời
+ Cuối năm 1952, tình thế quân sự, chính trị và tài chính của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đông Dơng đãtrở nên hết sức nguy kịch Trong bối cảnh đó, ngày 9 - 11 - 1953, Xi-ha-núc tiến hành cuộc vận động ngoại giao ( th ờng đ-
ợc gọi là cuộc thập tự chinh của Quốc vơng vì nền độc lập của Cam-pu-chia ) gây sức ép buộc chính phủ Pháp phải kí hiệp
ớc trao trả độc lập cho Cam-pu-chia Tuy vậy, quân đội Pháp vẫn chiếm đóng Cam-pu-chia và Pháp vẫn nắm mọi quyền
hành ở Cam-pu-chia
+ Sau thất bại ở Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp phải kí hiệp ớc Giơ-ne-vơ về Đông Dơng, công nhận độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam Hiệp định cũng quy định tất cả các đơn vịquân đội Pháp rút ra khỏi lãnh thổ Cam-pu-chia, vĩnh viễn chấm dứt chế độ thống trị thực dân của Pháp ở Cam-pu-chia
- Giai đoạn hòa bình trung lập ( 1954 - 1970 ):
+ Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, chính phủ Xi-ha-núc thực hiện đờng lối hòa bình trung lập, không tham gia bất cứ khốiliên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía miễn là không có điều kiện rằng buộc Nhờ vào đ ờnglối này, Cam-pu-chia đã trải qua một thời kì phát triển hòa bình và có điều kiện đẩy mạnh công cuộc xây dựng kinh tế, vănhóa, giáo dục của đất nớc
+ Sau cuộc đảo chính lật đổ Xi-ha-núc ngày 18 - 3 - 1970 của thế lực tay sai Mĩ nhằm phá hoại nền hòa bình, trung lập và
đa Cam-pu-chia vào quỹ đạo của cuộc chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ trên bán đảo Đông Dơng
- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1970 - 1975 ):
Ngay sau cuộc đảo chính, với sự giúp đỡ của bộ đội tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm l ợc củanhân dân Cam-pu-chia vẫn có những bớc phát triển nhanh chóng, lực lợng vũ trang cách mạng lớn mạnh và vùng giảiphóng đợc mở rộng ở khắp mọi miền đất nớc
+ Từ tháng 9 - 1973, lực lợng vũ trang Cam-pu-chia đã chuyển sang tấn công, bao vây thủ đô Phnôm Pênh và các thànhphố khác
+ Mùa xuân năm 1975, quân dân Cam-pu-chia mở cuộc tấn công vào sào huyệt cuối cùng của địch
+ Ngày 17 - 4 - 1975, thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng, cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Cam-pu-chia kết thúcthắng lợi
Giai đoạn thống trị của tập đoàn Khơme đỏ và cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia lật đổ chúng ( 1 1979 đến 7
• Chúng tán phá chùa chiền, trờng học, cấm chợ búa và tàn sát dã man hàng triệu ngời dân Cam-pu-chia vô tội
• Về đối ngoại: chúng gây ra cuộc chiến tranh xâm lợc biên giới Tây Nam Việt Nam, kích động sự thù hằn dân tộc chốngViệt Nam
+ Trớc thảm họa diệt chủng, nhân dân Cam-pu-chia sôi sục căm thù, nổi dậy đấu tranh chống lại chế độ Khơ-me đỏ Ngày
3 - 12 - 1978, Mặt trận dân tộc cứu nớc Cam-pu-chia thành lập Dới sự lãnh đạo của Mặt trận, đợc sự giúp đỡ của quân tìnhnguyện Việt Nam, quân và dân Cam-pu-chia nổi dậy ở nhiều nơi
+ Ngày 7 - 1 - 1979, thủ đô Phnôm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng, Cam-pu-chia bớc vào thời kìhồi sinh, xây dựng lại đất nớc
- Giai đoạn diễn ra cuộc nội chiến ở Cam-pu-chia ( 1979 - 1992 ):
Từ năm 1979 ở Cam-pu-chia đã diễn ra cuộc nội chiến giữa lực lợng của Đảng Nhân dân cách mạng với phe phải đối lập,chủ yếu là lực lợng Khơ-me đỏ Cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập kỉ, gây nhiều tổn thất cho đất nớc
- Giai đoạn xây dựng đất nớc ( 1993 - 2000 ):
+ Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các bên Cam-pu-chia đi đến thỏa thuận hòa giải và hòa hợp dân tộc
+ Ngày 23 - 10 - 1991, Hiệp định hòa bình về Cam-pu-chia đợc kí kết tại Pa-ri
+ Sau cuộc tổng tuyển cử tháng 9 - 1993, Quốc hội mới đã thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập V ơng quốc chia do N.Xi-ha-núc làm Quốc Vơng Từ đó, Cam-pu-chia bớc sang một thời kì mới
+ Tháng 10 - 2004, vua Xi-ha-núc tuyên bố thoái vị Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành quốc v ơng của chia
Cam-pu-5 ASEAN:
* Hoàn cảnh ra đời:
Trang 8Nửa sau thập niên 60 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á và thế giới có nhiều biến chuyển tác động mạnh mẽ tới cácnớc trong khu vực Sau hơn 20 năm đấu tranh và bảo về độc lập cũng nh xây dựng kinh tế, nhiều nớc trong khu vực bớcvào thời kì ổn định, dốc sức phát triển kinh tế Vì vậy:
- Các nớc trong khu vực thấy cần có sự hợp tác để xây dựng đất nớc, cùng hợp tác phát triển kinh tế,
- Đồng thời, các nớc muốn hạn chế ảnh hởng của các cờng quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi thấy cuộc chiếntranh xâm lợc của Mĩ ở Đông Dơng vấp phải những khó khăn và sự thất bại là khó tránh khỏi
- Xu thế xuất hiện các tổ chức khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là thành tựu của Khối thị tr ờng chungChâu Âu ( EEC ) đã cổ vũ rất lớn đối với các nớc Đông Nam Á
Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các nớc Đông Nam Á ( viết tắt theo tiếng Anh là ASEAN ) đợc thành lập tại Băng Cốc( Thái Lan ) với sự tham gia của 5 nớc: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin
* Mục tiờu:
Xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các nớc trong khu vực, tạo nên một cộng đồng ĐôngNam Á hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực và thiết lập một khu vực hòa bình, tự do, trung lập ở Đông Nam Á Nh thế,
ASEAN là một tổ chức liên minh chính trị - kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
* Cơ hội và thỏch thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN:
Với chớnh sỏch đối ngoại mong muốn là bạn với tất cả cỏc nước, Việt Nam đó gia nhập ASEAN năm 1995 Đõy là sựkiện đỏnh dấu bước phỏt triển quan trọng trong mối quan hệ giữa Việt Nam với tổ chức đú với nhiều cơ hội nhưng cũngnhiều thỏch thức đặt ra:
- Cơ hội:
Tham gia ASEAN, Việt Nam cú điều kiện rỳt ngắn khoảng cỏch về cơ sở vật chất kĩ thuật so với cỏc nước trong khuvực và tờn thế giới Đặc biệt, đõy là cơ hội của Việt Nam cú thể hội nhập hơn nữa với khu vực và thụng qua khu vực đểtạo dựng những mối quan hệ với thế giới, từng bước thỳc đẩy sự phỏt triển của nền kinh tế, xó hội
- Thỏch thức:
Khi tham gia hội nhập, Việt Nam cú một xuất phỏt điểm hết sức khú khăn và điều kiện cơ sở vật chất - kĩ thuật thấp hơn
và một cơ chế chưa phự hợp Điều đú đũi hỏi Việt Nam phải nhanh chúng đưa ra một lộ trỡnh thụng thoỏng cho sự thu hỳtđầu tư, chuẩn bị mọi điều kiện để cú thể hội hập sõu hơn vào nền kinh tế của khu vực và thế giới Tuy vậy, trong bối cảnhphức tạp của tỡnh hỡnh thế giới thỡ Việt Nam vẫn phải cảnh giỏc trước nguy cơ bị hũa tan, làm mất đi bản sắc của chớnhmỡnh
Bài 5 - Ấn Độ và khu vực Trung Đụng
1 Cuộc đấu tranh giành độc lập của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai:
- Trong những năm 1945 - 1947, cuộc đấu tranh đòi độc lập của nhân dân Ấn Độ dới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại bùnglên mạnh mẽ:
+ Năm 1946, ở Ấn Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công Tiêu biểu là ngày 19 - 2 - 1946, hai vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ởBom-bay nổi dậy khởi nghĩa, hạ cờ Anh, tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh, đòi độc lập dân tộc
+ Cuộc nổi dậy này nhanh chóng đợc sự hởng ứng của các lực lợng dân chủ Trong ngày 22 - 2, ở Bom-bay bắt đầu cuộc
bãi công, tuần hành với các khẩu hiệu nh Đả đảo đế quốc Anh ! hay Các mạng muôn năm và mít tinh của quần chúng, thu
hút 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên tham gia
+ Cuộc tổng bãi công sau đó biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trong ba ngày liền ( từ 21 đến 23 - 2 )mới bị dập tắt
+ Cuộc đấu tranh ở Bom-bay đã kéo theo nhiều vụ nổi dậy của nhân dân Can-cút-ta, Ma-đrát, Ca-ra-si, cũng nh những
cuộc xung đột vũ trang của nông dân với địa chủ và cảnh sát ở các tỉnh Phong trào Tebhaga ( một phần ba ) của nông dân
đòi chủ đất hạ mức thuế xuống còn 1/3 thu hoạch nổ ra ở nhiều địa phơng, tiêu biểu là ở Ben-gan
+ Đầu năm 1947, cao trào bãi công của công nhân tiếp tục bùng nổ ở nhiều thành phố lớn nh cuộc bãi công của hơn 40 vạncông nhân ở Can-cút-ta tháng 2 - 1947
- Quy mô rộng lớn và khí thế của phong trào đấu tranh giành độc lập đã làm cho chính quyền thực dân Anh không thể tiếptục thống trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ đợc nữa, phải nhợng bộ, hứa sẽ trao trả độc lập cho Ấn Độ và ngờiAnh sẽ rời khỏi Ấn Độ trớc tháng 7 - 1948
Mao-bát-tơn ( Phó vơng cuối cùng của Anh ) đến ấn Độ tháng 4 - 1947, đã thơng lợng với Đảng Quốc đại và Liên đoàn
Hồi giáo ấn Độ, đề ra phơng án độc lập cho ấn Độ, đợc gọi là phơng án Mao-bát-tơn Theo phơng án này, ấn Độ sẽ bị
chia làm hai nớc tự trị trên cơ sở tôn giáo: ấn Độ của ngời ấn Độ giáo và Pa-ki-xtan của những ngời theo Hồigiáo
- Trên cơ sở thỏa thuận này, ngày 15 - 8 - 1947, Ấn Độ đã tách làm hai quốc gia: ấn Độ và ki-xtan Hai nớc Ấn Độ, ki-xtan hởng quy chế tự trị và thành lập chính phủ dân tộc riêng của mình
Pa Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc hoàn toàn trongnhững năm 1948 - 1950 Trớc sức ép của phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải công nhận độc lập hoàn toàn của
Ấn Độ Ngày 16 - 1 - 1950, ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nớc cộng hòa
2 Quỏ trỡnh đấu tranh giải phúng dõn tộc của nhõn dõn Palextin ( 1947
-2005 ):
Trang 9Thời gian Sự kiện
29 - 11 - 1947 Theo nghị quyết 181 của Liên hợp quốc, sự đô hộ của Anh bị hủy bỏ và lãnh thổ Pa-le-xtin bị chia
làm hai quốc gia: một của ngời A Rập Pa-le-xtin, một của ngời Do Thái
14 - 5 - 1948 Nhà nớc Do Thái thành lập, lấy tên là I-xra-en
15 - 5 - 1948 Do không tán thành nghị quyết 181, 7 nớc Ả Rập ( Ai Cập, Xi-ri, Li-băng, I-rắc, Gioóc-đa-ni, ẢRập Xê-út và Y-ê-men ) đã tấn công I-xra-en Từ đó, xung đột giữa I-xra-en là Pa-le-xtin diễn ra
liên miên
28 - 5 - 1964 Tại Giê-ru-xa-lem, Tổ chức giải phóng Pa-le-xtin ( PLO ) đợc thành lập, đã đoàn kết rộng rãi cáclực lợng yêu nớc đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng Pa-le-xtin.
1975 Liên hợp quốc công nhận quyền bất khả xâm phạm của nhân dân Pa-le-xtin
15 - 11 - 1988 Nhà nớc Pa-le-xtin ra đời
3 - 1989 Y.A-ra-phát đợc bầu làm Tổng thống đầu tiên của Nhà nớc này
26 - 8 - 1993 I-xra-en chấp nhận đàm phán với PLO trên nguyên tắc đổi đất lấy hòa bình, I-xra-en tuyên bố sẵnsàng trao trả cho ngời Pa-le-xtin vùng Ga-da và Giê-ri-cô Tuyên bố này đã khai thông bế tắc trong
đàm phán giữa hai phía I-xra-ren và Pa-le-xtin
13 - 9 - 1993 Hiệp định hòa bình đợc kí kết giữa I-xra-en và PLO ( còn gọi là Hiệp định Ga-da - Giê-ri-cô )
28 - 9 - 1995 Dới sự chứng kiến của Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn, tại Nhà Trắng ( Mĩ ), Chủ tịch PLO A-ra-phát vàThủ tớng I-xra-en Ra-bin đã chính thức kí hiệp định mở rộng quyền tự trị của ngời Pa-le-xtin ở bờ
Tây sông Gioóc-đan
23 - 10 - 1998 Bản ghi nhớ Oai Ri-vơ đợc I-xra-en và Pa-le-xtin đợc kí kết Theo đó, I-xra-en sẽ chuyển giao 27,2% lãnh thổ bờ Tây sông Gioóc-đan cho Pa-le-xtin trong vòng 12 tuần.3- 2003 Nhóm Bốn bên ( Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Nga và Mĩ ) đa ra kế hoạch hòa bình
( thờng đợc gọi là Lộ trình hòa bình ) để giải quyết cuộc xung đột giữa I-xra-en và Pa-le-xtin.
1 - 2005 Sau khi A-ra-phát qua đời, Tổng thống mới của Pa-le-xtin là M Ap-bát đợc bầu làm Tổng thống và
tiếp tục cuộc đấu tranh, tìm kiếm giải pháp thơng lợng với I-xra-en
Bài 6 - Cỏc nước Chõu Phi và Mĩ La - tinh
1 Những nột chớnh về cuộc đấu tranh giành độc lập của Chõu Phi:
* Những điều kiện quốc tế thuận lợi sau Chiến tranh thế giới thứ hai cú lợi cho phong trào giải phúng dõn tộc ở Chõu Phi:
- Sự thất bại của chủ nghĩa phát xít, sự suy yếu của Anh và Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa tại châu Phi,tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân châu Phi
- Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, tr ớc hết là của Việt Nam và Trung Quốc đã cổ vũ các cuộc đấutranh của nhân dân châu Phi
Vì sao thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ( thắng lợi trong cuộc kháng chiếnchống Pháp ) lại cổ vũ, thúc đẩy phóng trào giải phóng dân tộc ở châu Phi ?
Trả lờiNhân dân Việt Nam bằng kháng chiến kiên cờng, dũng cảm, đã đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ của đế quốc Pháp (một đế quốc đang thống trị nhiều dân tộc ở châu Phi ); tấm gơng dũng cảm anh hùng Điện Biên Phủ và trong cuộc khángchiến chống Pháp nói chung của các chiến sĩ Việt Nam đã tác động trực tiếp tới những ng ời lính Phi trong quân đội Pháp
ở Đông Dơng Chính những ngời lính này khi về châu Phi đã phát động cuộc kháng chiến chống Pháp theo gơng củanhân dân Việt Nam Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh đã trở thành khẩu hiệu của ng ời Phi trong cuộc tấn côngvào quân xâm lợc,
Vì vậy, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi trên lục địa này
* Sự phỏt triển thắng lợi của phong trào độc lập ở Chõu Phi:
- Giai đoạn 1945 - 1975:
+ Phong trào đấu tranh bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi, sau đó lan rộng ra các vùng khác Mở đầu là cuộc binh biến của sĩquan và binh lính yêu nớc Ai Cập ( 3 - 7 - 1952 ) lật đổ vơng triều Pha-rúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập nên nớc Cộnghòa Ai Cập
+ Cùng năm 1952, nhân dân Li-bi giành đợc độc lập
+ Sau 8 năm kháng chiến kiên cờng chống Pháp ( 1954 - 1962 ), nhân dân An-giê-ri đã giành đợc thắng lợi
+ Từ nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân châu Âu ở châu Phi nối tiếp nhau tan rã, các quốc gia độc lậplần lợt xuất hiện nh Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng ( 1956 ); Ga-na ( 1957 ); Ghi-nê ( 1958 ),
+ Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi với 17 nớc đợc trao trả độc lập: Đông Ca-mơ-run ( 1 - 1 - 1960 ),
Tôgô ( 27 4 1960 ), Liên bang Mali gồm Xênêgan và Xuđăng thuộc Pháp ( 20 6 1960 ), Mađagaxca ( 26 6
-1960 ), Công-gô Kin-xa-xa ( 30 - 6 - -1960 ), Xô-ma-li ( 1 - 7 - -1960 ), Đô-hô-mây ( 1 - 8 - -1960 ), Ni-giê ( 3 - 8 - -1960 ),Thợng Vôn-ta ( 5 - 8 - 1960 ), Bờ biển Ngà ( 7 - 8 - 1960 ), Sát ( 11 - 8 - 1960 ), Cộng hòa Trung Phi ( 13 - 8 - 1960 ),Công-gô Bra-da-vin ( 15 - 8 - 1960 ), Ga-bông ( 17 - 8 - 1960 ), Ma-li ( 22 - 9 - 1960 ), Ni-giê-ri-a ( 1 - 10 - 1960 ), Mô-tô-ta-ni ( 28 - 11 - 1960 )
Trang 10+ Đến cuối năm 1960, ở châu Phi đã có 27 quốc gia độc lập, chiếm 1/2 diện tích và 3/4 dân số châu lục ( 180 triệu ngời ).
Sự tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bớc vào giai đoạn cuối cùng
+ Năm 1975, thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và ăng-gô-la trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, về cơbản đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó
- Sau năm 1975:
+ Nhân dân các nớc thuộc địa còn lại ở châu Phi hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đổ nền thống trị thực dân kiểu cũ, giành
độc lập dân tộc và quyền sống của con ngời
+ Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rô-đê-di-a đã tuyên bố thành lập n ớc Cộng hòa Dim-ba-bu-ê ( 18 - 4 - 1980)
+ Trớc sức ép của nhân dân và Liên hợp quốc, chính quyền Nam Phi đã phải trao trả độc lập cho Nam-mi-bi-a Vì vậy,tháng 3 - 1990, Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập và thành lập nớc Cộng hòa Na-mi-bi-a tháng 3 - 1991
+ Trớc áp lực đấu tranh của ngời da màu, tại Nam Phi vào tháng 2 - 1990, chính quyền Nam Phi đã tuyên bố từ bỏ chínhsách phân biệt chủng tộc ( gọi là Apácthai )
+ Với thắng lợi của cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc, lần đầu tiên ở Nam Phi ( 4 - 1994 ), ông Nen-xơn Man-đê-la trởthành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi Sự kiện này đã đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủngtộc dã man, đầy bất công, một biểu hiện của chủ nghĩa thực dân
2 Những nột chớnh về cuộc đấu tranh giành độc lập của cỏc nước Mĩ La - tinh:
* Bối cảnh:
Nhiều nớc ở Mĩ La-tinh giành đợc độc lập từ đầu thế kỉ XIX sau khi thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha
và Bồ Đào Nha Nhng ngay sau đó họ lại bị lệ thuộc vào Mĩ, trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, với u thế về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ La-tinh thành sân sau của mình và xây dựng các chế độ độc
tài thân Mĩ
Cũng vì thế, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển Tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cu
Ba dới sự lãnh đạo của Phi-đen Cát-xtơ-rô
26 - 7 - 1953 135 thanh niên yêu nớc do luật s trẻ tuổi Phi-đen Cát-xtơ-rô chỉ huy đã mở cuộc tấn công vào trại
lính Môn-ca-đa ( trại lính lớn thứ hai ở Cu Ba ) nằm ở thành phố a-gô nhằm thức tỉnh nhân dân Cu Ba, cớp kho, cớp vũ khí của địch phân phát cho nhân dân, phát
Xan-chi-động nhân dân nổi dậy lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta nhng thất bại nặng nề
25 - 11 - 1956 Phi-đen Cát-xtơ-rô cùng 81 chiến sĩ đã từ Mê-hi-cô đáp tàu G-ran-ma vợt biển trở về Tổ quốc và
phát động nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ độc tài
1957 - 1958 Phong trào đấu tranh vũ trang đã lan rộng khắp mọi miền Cu Ba, nhiều căn cứ mới đ ợc thành lậpvà lực lợng vũ trang cách mạng đã hình thành những đơn vị lớn mạnh.Tháng 5 đến tháng 8
- 1958 Ba-ti-xta tập trung quân đội tiến hành càn quét khu căn cứ địa cách mạng đầu não Xi-e-ra Mae-xtơ-ra nhng bị thất bại nặng nề
12 - 1958 Nghĩa quân chiếm đợc pháo đài Xan-ta Cơ-la-ra án ngữ thủ đô La-ha-ba-na
30 - 12 - 1958 Ba-ti-xta bỏ chạy sang nớc ngoài
1 - 1 - 1959 Đợc sự phối hợp chặt chẽ của cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và nhân dân La-ha-ba-na,nghĩa quân đã tiến vào chiếm lĩnh thủ đô không cần phải nổ súng Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật
đổ
Bài 7 - Nước Mĩ
1 Sự phỏt triển về kinh tế, khoa học của Mĩ từ năm 1945 đến 1973:
* Kinh tế:
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:
+ Trong khoảng nửa sau những năm 40, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình là 6 %
+ Sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm tới hơn một nửa sản lợng công nghiệp toàn thế giới ( 56,6 % năm 1948 )
+ Sản xuất nông nghiệp tăng 27 % so với trớc chiến tranh Năm 1949, sản lợng nông nghiệp Mĩ bằng 2 lần sản lợng củanăm nớc Anh, Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại
+ Mĩ có hơn 50 % tàu bè đi lại trên mặt biển, 3/4 dự trữ vàng của thế giới ( khoảng 24,6 tỉ USD năm 1949 ) và nền kinh tế
Mĩ chiếm tới gần 40 % tổng sản phẩm kinh tế thế giới
- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới Sở dĩ kinh tế Mĩ có
đ-ợc sự phát triển và sức mạnh to lớn nh vậy là do một số yếu tố sau:
+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu khá thuận lợi
Trang 11+ Mĩ có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo.
+ Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai muộn hơn, tổn thất ít hơn so với nhiều n ớc khác Hơn nữa, Mĩ còn lợi dụngchiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ buôn bán vũ khí: tính đến ngày 31 - 12 - 1945 các n ớc Đồng minh châu Âu phải
nợ Mĩ về vũ khí tới 41,751 tỉ USD trong đó Anh nợ 24 tỉ; Liên Xô 11,141 tỉ; Pháp 1,6 tỉ,
+ Mĩ là nớc khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại của thế giới Việc áp dụng thành công những thành tựucủa cuộc cách mạng này đã cho phép Mĩ nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm và điều chỉnh hợp lí cơ cấusản xuất
+ Trình độ tập trung t bản và sản xuất ở Mĩ rất cao Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, các công ti và tập đoàn t bản lũng
đoạn ở Mĩ ( nh Giênêran Môtô, Pho, Rốcpheolơ, ) có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả ở cả trong và ngoài n ớc
-+ Các chính sách và hoạt động và hoạt động điều tiết của Nhà nớc cũng có vai trò quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ pháttriển
* Thành tựu khoa học - kĩ thuật:
- Mĩ đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại:
+ Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nhà khoa học nổi tiếng của thế giới đã di c sang Mĩ vì ở đây có điềukiện hòa bình và những phơng tiện đầy đủ nhất để làm việc Đầu t cho giáo dục và nghiên cứu khoa học ở Mĩ rất lớn
+ Mĩ là nớc đã khởi đầu cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của toàn nhân loại, nổ ra vào giữa những năm 40
của thế kỉ này và Mĩ cũng là một trong mấy nớc đạt đợc những thành tựu kì diệu nhất trong tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩthuật
+ Mĩ là một trong những nớc đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới ( máy tính điện tử, máy tự động và hệthống máy tự động, ), vật liệu mới ( pôlime, vật liệu tổng hợp ), năng lợng mới ( năng lợng nguyên tử, nhiệt hạch, tên lửa
đạn đạo ), chinh phục vũ trụ ( đa ngời lên Mặt Trăng năm 1969, thám hiểm sao Hỏa ), đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc và trong sản xuất vũ khí hiện đại ( tên lửa chiến lợc, máy
bay tàng hình, bom khinh khí, )
- Những thành tựu trên không chỉ thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và đời sống, vật chất tinh thần của nhândân Mĩ có nhiều thay đổi khác trớc mà còn có ảnh hởng lớn trên toàn thế giới
2 Chớnh sỏch đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 2000:
* Giai đoạn 1945 - 1973:
- Với tiềm lực về kinh tế và quân sự to lớn, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến l ợc toàn cầu với thamvọng bá chủ thế giới:
+ Tháng 3 - 1947 trong diễn văn đọc trớc Quốc hội Mĩ, Tổng thống H Tru-man đã công khai nêu lên Sứ mệnh lãnh đạo
thế giới tự do chống lại sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản.
+ Chiến lợc toàn cầu của Mĩ đợc triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể nh: Học thuyết Tru-man và chiến lợc Ngăn chặn, Học thuyết Ai-xen-hao và chiến lợc Trả đũa ồ ạt, Học thuyết Ken-nơ-đi và chiến lợc Phản ứng linh hoạt, Học thuyết Ních-xơn và chiến lợc Ngăn đe thực tế,
- Mặc dù các chiến lợc cụ thể mang những tên gọi khác nhau nhng chiến lợc toàn cầu của Mĩ nhằm thực hiện ba mục tiêuchủ yếu sau:
+ Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xã hội trên thế giới
+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vì hòabình, dân chủ thế giới
+ Khống chế, chi phối các nớc t bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ
- Để thực hiện các mục tiêu trên, chính sách cơ bản của Mĩ là dựa vào sức mạnh, trớc hết là sức mạnh quân sự và kinh tế:
+ Mĩ đã khởi xớng cuộc chiến tranh lạnh trên phạm vi thế giới, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng và nguy hiểm với
Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa
+ Mĩ trực tiếp gây ra hoặc tiếp tay cho nhiều cuộc chiến tranh và bạo loạn, lật đổ ở nhiều nơi trên thế giới, tiêu biểu làchiến tranh xâm lợc Việt Nam ( 1954 - 1975 ) và dính líu vào cuộc chiến tranh ở Trung Đông
- Tuy là nớc t bản phát triển, là trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, khoa học - kĩ thuật phát triển, mức sống của ng ờidân đợc nâng cao nhng xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn giai cấp, xã hội, sắc tộc,
+ Từ năm 1945 đến 1973, kinh tế Mĩ đã trải qua ít nhất là 7 lần khủng hoảng hoặc suy thoái Thâm hụt ngân sách, nợ nần,lạm phát, phá sản, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, vẫn là những vấn đề không dễ khắc phục
+ Mĩ có khoảng 400 ngời có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tơng phản với 20 triệu ngời sống dới mức nghèokhổ
+ Nhiều vụ bê bối chính trị lớn xảy ra nh vụ ám sát Tổng thống Ken-nơ-đi ( 1963 ), vụ tiết lộ Tài liệu mật Lầu năm góc( 1971 ), vụ Oatơghết buộc Tổng thống Ních-xơn từ chức ( 1974 ),
- Trong bối cảnh đó, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, các cuộc đấu tranh vì hòa bình, dân chủ và dân sinh vẫndiễn ra mạnh mẽ Đảng Cộng sản Mĩ đã có nhiều hoạt động đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao
* Giai đoạn 1973 - 1991:
Trang 12- Sau khi thất bại ở Việt Nam ( 1975 ), các chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục khai triển chiến l ợc toàn cầu và theo đuổi chiến
tranh lạnh Đặc biệt với học thuyết Ri-gân và chiến lợc đối đầu trực tiếp, Mĩ tăng cờng chạy đua vũ trang, can thiệp vào
các công việc quốc tế ở hầu hết các địa bàn chiến lợc và điểm nóng trên thế giới
- Từ giữa những năm 80, Mĩ và Liên Xô đều điều chỉnh chính sách đối ngoại Xu hớng đối thoại và hòa hoãn ngày càngchiếm u thế trên thế giới
- Tháng 12 - 1989, Mĩ và Liên Xô đã chấm dứt tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra thời kì mới trên chiến trờng
quốc tế Cùng điều đó, Mĩ và các nớc phơng Tây cũng ra sức tác động vào quá trình khủng hoảng, dẫn đến sự sụp đổ củaCNXH ở các nớc Đông Âu và Liên Xô ( 1989 - 1990 ) Mĩ cũng giành đợc thắng lợi trong cuộc chiến tranh cùng Vịnhchống I-rắc ( 1990 - 1991 )
* Giai đoạn 1991 - 2000:
- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới cha định hình, ở thập niên 90 Mĩ đã triển khai chiến lợc
Cam kết và mở rộng với ba trụ cột chính là:
+ Bảo đảm an ninh với một lực lợng quân sự mạnh và sẵn sàng chiến đấu cao
+ Tăng cờng khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ
+ Sử dụng khẩu hiệu dân chủ ở nhiều nớc ngoài nh một công cụ can thiệp vào công việc nội bộ của các nớc khác:
• Mĩ vẫn lãnh đạo và chi phối khôi quân sự NATO
• Mĩ cùng Liên hợp quốc và các cờng quốc khác bảo trợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông nhng vẫn có sự thiên vị đốivới I-xra-en
• Mĩ ủng hộ việc kí kết Hiệp định hòa bình Pa-ri về Cam-pu-chia ( 1991 )
• Bình thờng hóa quan hệ với Việt Nam ( 1995 )
• Nhng Mĩ vẫn duy trì các căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới
- Với sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật của mình, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ có tham vọng thiết lập
một trật tự thế giới mới đơn cực trong đó Mĩ là siêu cờng duy nhất đóng vai trò chi phối lãnh đạo.
Tuy nhiên, thế giới không chấp nhận một trật tự do Mĩ đơn phơng sắp đặt Vụ khủng bố ngày 11 - 9 - 2001 cho thấy bảnthân nớc Mĩ cũng rất dễ bị tổn thơng và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi quantrọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bớc vào thế kỉ XXI
Bài 8 - Tõy Âu Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Liờn minh Chõu Âu ( EU ):
18 - 4 - 1951 Hiệp ớc Pa-ri đợc kí kết giữa 6 nớc: Pháp, Tây Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Lúc-xăm-bua để thànhlập Cộng đồng than - thép châu Âu ( ECSC ) nhằm phối hợp đảm bảo việc sản xuất và tiêu thụ
than, thép của các nớc thành viên
25 - 3 - 1957 Sáu nớc trên lại kí hiệp ớc Rô-ma thành lập Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu
( EURATOM ) và Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC ).
1 - 7 - 1967 Ba tổ chức trên đã đợc hợp nhất lại thành Cộng đồng châu Âu ( EC ).
1973 Phát triển thành 9 nớc với sự tham gia của Anh, Ai-len, Đan Mạch
1986 Thành 12 nớc với sự tham gia của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
7 - 12 - 1991 Hiệp ớc Ma-a-xtrích ( Hà Lan ) đợc kí kết, khẳng định tiến trình hình thành một Liên bang châu
Âu mới vào năm 2000 với một đồng tiền chung, một ngân hàng chung,
1 - 1 - 1993 EEC đợc gọi là Liên minh châu Âu ( EU )
1994 Kết nạp thêm ba thành viên mới là áo, Phần Lan và Thụy Điển
1 - 5 - 2004 Kết nạp thêm 10 nớc thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên của EU lên 25 nớc
Bài 9 - Nhật Bản
1 Tỡnh hỡnh kinh tế của Nhật Bản từ 1945 - 1973:
* Giai đoạn 1945 - 1952:
- Những hậu quả nặng nề mà Nhật Bản phải gánh chịu sau Chiến tranh thế giới thứ hai:
+ Nớc Nhật bị kiệt quệ hoàn toàn và tan nát vì chiến tranh
+ Toàn bộ của cải tích lũy đợc trong 10 năm ( 1935 - 1945 ) bị tiêu hủy
+ Tổng số ngời chết, bị thơng và mất tích lến đến 2,53 triệu ngời
+ Khoảng 40 % đô thị, 80 % tàu bè, 34 % máy móc công nghiệp bị phá hủy
+ Tổng số ngời không có công ăn việc làm lên đến 13,1 triệu ngời
+ Thảm họa đói rét đe dọa toàn nớc Nhật
+ Nạn lạm phát nghiêm trọng bùng nổ từ giữa năm 1945 và kéo dài đến năm 1949
- Những nỗ lực phục hồi nền kinh tế của Nhật Bản thời kì sau chiến tranh:
Trong thời kì bị chiếm đóng ( 1945 - 1952 ), lực lợng Đồng minh ( SCAP ) đã thực hiện ba cuộc cải cách lớn:
Trang 13+ Dựa vào sự chiếm đóng của quân đội đồng minh, chính phủ Nhật giải thể chế độ kinh tế tập trung, tr ớc hết là giải tán các
Daibátx ( các tập đoàn, công ti độc quyền còn mang nhiều tính chất dòng tộc ) và cổ phần hóa toàn bộ nền kinh tế này.
+ Cải cách ruộng đất đợc tiến hành với hình thức chuyển giao quyền sở hữu ruộng đất phát canh ( chiếm 46 % diện tích
đất đai cả nớc ) cho tá điền; quy định địa chủ chỉ đợc có không quá 3 ha ruộng, số còn lại chính phủ đem bán cho nôngdân
+ Dân chủ hóa lao động: thông qua và thực hiện các đạo luật về lao động nh luật Công đoàn ( thông qua năm 1945 ), luật
Điều chỉnh quan hệ lao động ( công bố năm 1946 ) đã dân chủ hóa sức lao động ở Nhật Bản Ngoài ra, chính phủ còn banhành Luật chống độc quyền nhằm ngăn chặn sự phục hồi của tài phiệt và khuyến khích sự phát triển của nền kinh tế tự docạnh tranh
- Kết quả:
Dựa vào nỗ lực của bản thân và viện trợ của Mĩ ( từ 1945 đến 1950, Nhật Bản nhận viện trợ của Mĩ và n ớc ngoài gần 14 tỉUSD ), nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh đợc phục hồi nhanh chóng Năm 1951, tổng sản phẩm quốc dân đã trở lạimức trớc chiến tranh
* Giai đoạn 1952 - 1973:
- Sau khi nền kinh tế phục hồi đạt mức trớc chiến tranh, từ năm 1952 đến 1960, Nhật có bớc phát triển nhanh Từ năm
1960 đến 1973, kinh tế Nhật bớc vào giai đoạn phát triển thần kì:
+ Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của Nhật từ 1960 đến 1969 là 10,8 %; từ 1970 đến 1973 tuy có giảm đi nhng vẫn
đạt bình quân 7,8 %, cao hơn các nớc phát triển khác
+ Tổng sản phẩm quốc dân ( GNP ) năm 1950 đạt 20 tỉ USD ( bằng 1/17 của Mĩ ), nhng đến năm 1968, kinh tế Nhật đã
v-ợt Anh, Pháp, CHLB Đức, vơn lên đứng thứ hai trong thế giới t bản ( sau Mĩ ), với GNP là 183 tỉ USD ( bằng 1/5 của Mĩ )
Đến năm 1973, GNP của Nhật đạt 402 tỉ USD
+ Trong vòng 21 năm ( 1950 - 1971 ), xuất khẩu ở Nhật tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần
- Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật Bản rất coi trọng phát triển giáo dục và khoa học kĩ thuật Đặc biệt, Nhật đã tìm cáchrút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật bằng cách mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao côngnghệ Tính đến năm 1968, Nhật đã mua bằng phát minh của nớc ngoài trị giá 6 tỉ USD
- Đến giữa thập niên 70, chi phí nghiên cứu phát triển của Nhật trong GDP đứng hàng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ).Khoa học kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng, đạt đ ợcnhiều thành tựu to lớn:
+ Ngoài các sản phẩm dân dụng nổi tiếng thế giới nh ti vi, tủ lạnh, ô tô, thì Nhật Bản có thể đóng đợc tàu chở dầu cótrọng tải trên 1 triệu tấn
+ Nhật Bản xây dựng các công trình to lớn nh đờng ngầm dới biển dài 53,8 km nối hai đảo Hôn-su và Si-cô-c; cầu đờng bộdài 9,4 km; nhiều thành phố và sân bay trên mặt biển
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới ( cùng với Mĩ và Tây Âu )
2 Tỡnh hỡnh chớnh trị Nhật Bản từ 1945 đến 1973:
* Giai đoạn 1945 - 1952:
- Bộ Chỉ huy tối cao lực lợng Đồng minh ( SCAP ) đã thi hành một số biện pháp để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máychiến tranh của Nhật Bản:
+ Quân đội và toàn bộ nghành công nghiệp quân sự bị Nhật giải thể
+ Tòa án quân sự Viễn Đông đợc lập ra để xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản ( kết án 7 tên tử hình, 16 tên tù chungthân )
+ Các đảng phái quân phiệt bị giải tán, khoảng 290.000 ngời liên quan đến chế độ quân phiệt trớc đây bị loại khỏi bộ máynhà nớc
- Hiến pháp cũ ( 1889 ) của Nhật bị bãi bỏ, thay vào đó là Hiến pháp mới có hiệu lực từ ngày 3 - 5 - 1947:
+ Về thể chế, Nhật Bản là nớc quân chủ lập hiến nhng thực tế là theo chế độ đại nghị t sản dựa trên ba nguyên tắc cơ bản
là chủ quyền của toàn dân, vai trò tợng trng của thiên hoàng và hòa bình, tôn trọng những quyền cơ bản của con ngời.+ Thiên hoàng vẫn tồn tại nhng không có quyền lực đối với nhà nớc Nghị viện gồm hai viện ( Thợng viện và Hạ viện ) donhân dân bầu ra là cơ quan quyền lực tối cao giữ quyền lập pháp; chính phủ do thủ tớng đứng đầu giữ quyền hành pháp.Hiến pháp xác định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của ngời dân
- Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng hoặc đe dọa sử dụng vũ khí trong quan hệ quốc tế, khôngduy trì quân đội thờng trực và không đa các lực lợng vũ trang ra ngoài nớc
* Giai đoạn 1952 - 1973:
- Từ 1955 trở đi, Đảng Dân chủ Tự do ( LDP ) liên tục cầm quyền ở Nhật Bản ( cho đến năm 1993 )
- Đáng chú ý là dới thời Thủ tớng I-kê-đa Ha-ya-tô ( 1960 - 1964 ), Nhật Bản chủ trơng xây dựng một Nhà nớc phúc lợi
chung và đa ra kế hoạch tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi trong vòng 10 năm ( 1960 - 1970 ) Chính trong thời gian này,
kinh tế Nhật Bản đã có sự phát triển thần kì.
3 Nguyờn nhõn dẫn đến sự phỏt triển của nền kinh tế Nhật Bản:
- Ngời dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo đức lối sống tốt, tiết kiệm, tay nghề cao và có nhiều khả năng
sáng tạo là nhân tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế Con ngời đợc coi là vốn quý nhất, đồng thời là công nghệ cao nhất.
- Nhà nớc Nhật đã quản lí kinh tế một cách hiệu quả, có vai trò rất lớn trong việc phát triển nền kinh nền kinh tế ở tầm vĩmô
- Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao
- Nhật Bản luôn áp dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại, không ngừng nâng cao năng suất, cải tiến mẫu mã, hạgiá thành sản phẩm
- Chi phí cho quốc phòng của Nhật ít ( Hiến pháp quy định không v ợt quá 1 % GDP ), nên có điều kiện tập trung vốn đầu
t cho kinh tế
- Nhật Bản biết tận dụng các yếu tố bên ngoài nh tranh thủ các nguồn viện trợ của Mĩ sau chiến tranh, dựa vào Mĩ về mặtquân sự để giảm chi phí cho quốc phòng, lợi dụng các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên ( 1950 - 1953 ) và Việt Nam ( 1954 -
1975 ) để làm giàu
Trang 144 Những thỏch thức đối với nền kinh tế Nhật Bản:
- Lãnh thổ Nhật Bản không lớn, dân số đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, thờng xảy ra thiên tai ( động đất, núilửa, ), nền công nghiệp hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên liệu và nhiên liệu nhập khẩu
- Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm lớn là Tô-ki-ô, Ô-xa-ca và Na-gôi-avới số dân trên 60 triệu ngời, trong khi các vùng khác đợc đầu t phát triển rất ít, giữa công nghiệp và nông nghiệp có sựmất cân đối
- Là một trong những trung tâm kinh tế - tài chính thế giới, Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu,
các nớc công nghiệp mới ( NICs ), Trung Quốc, và tâm lí e ngại ở nớc ngoài về một đế quốc kinh tế Nhật Bản.
- Cũng nh kinh tế Mĩ, Nhật Bản không thể giải quyết đợc những mâu thuẫn cơ bản nằm ngay trong bản thân nền kinh tế tbản chủ nghĩa
Bài 10 - Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh
1 Mõu thuẫn Đụng - Tõy và khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh:
* Mõu thuẫn Đụng - Tõy:
- Sự đối lập nhau về mục tiờu và chiến lược giữa hai cường quốc:
+ Liờn Xụ: duy trỡ hũa bỡnh và an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xó hội và đẩy mạnh phong tràocỏch mạng thế giới
+ Mĩ: chống phỏ Liờn Xụ và cỏc nước XHCN, đẩy lựi phong trào cỏch mạng nhằm thực hiện mưu đồ bỏ chủ thế giới
- Mĩ lo ngại ảnh hưởng to lớn của Liờn Xụ cựng những thắng lợi của cuộc cỏch mạng dõn chủ nhõn dõn
- Sau chiến tranh, Mĩ vươn lờn thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khớ nguyờn tử Mĩ cho mỡnhquyền lónh đạo thế giới
* Khởi đầu chiến tranh lạnh:
- Ngày 12 - 3 - 1947, Học thuyết Tru-man ra đời đó đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kỡ
nhằm lụi kộo lực lượng và ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH
- Thỏng 6 - 1947, Mĩ đưa ra Kế hoạch Mỏc-san với khoản viện trợ 17 tỉ USD để giỳp Tõy Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn
phỏ sau chiến tranh
- Ngày 4 - 4 - 1949, Mĩ thành lập khối quõn sự - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương ( NATO ) gồm 11 nước, sau nàythờn Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỡ, CHLB Đức
- Thỏng 5 - 1955, Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vỏc-sa-va, một liờn minh mang tớnh phũngthủ
Sự ra đời của NATO và Tổ chức hiệp ước Vỏc-sa-va là những sự kiện cuối cựng đỏnh dấu sự xỏc lập của cục diện haiphe Chiến tranh lạnh đó bao trựm thế giới
2 Xu thế hũa hoón Đụng - Tõy và chiến tranh lạnh chấm dứt:
- Trên cơ sở những thỏa thuận Xô - Mĩ, ngày 9 - 11 - 1972 hai nớc Đức - Cộng hòa Dân chủ và Cộng hòa Liên bang đã kí
kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức Theo đó, hai bên phải tôn trọng không điều
kiện chủ quyền sự toàn toàn vẹn lãnh thổ của nhau cũng nh của các nớc châu Âu trên đờng biên giới hiện tại Hai bên thiếtlập quan hệ láng giềng thân thiện, bình thờng trên cơ sở bình đẳng, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng biện pháp hòabình và sẽ tự kiềm chế việc đe dọa bằng vũ lực hay sử dụng vũ lực
- Cũng trong năm 1972, hai bên siêu cờng Liên Xô, Mĩ đã thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến l ợc và ngày 26 - 5 kí
Hiệp ớc về việc hạn chế thống phòng chống tên lửa ( ABM ), sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lợc ( gọi
tắt là SALT - 1 ) Hiệp ớc ABM quy định:
+ Liên Xô và Mĩ mỗi nớc chỉ đợc xây dựng hai hệ thống ABM với mỗi hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa
+ Sau đó, trong năm 1974 hai nớc lại thỏa thuận mỗi nớc chỉ có một hệ thống ABM
Với hai hiệp ớc này, từ giữa những năm 70 đã hình thành thế cân bằng chiến l ợc giữa Liên Xô và Mĩ về lực lợng quân
sự nói chung và về vũ khí hạt nhân chiến lợc nói riêng
- Đầu tháng 8 - 1975, 35 nớc châu Âu và Mĩ, Ca-na-da đã kí kết Định ớc Hen-xin-ki, khẳng định những nguyên tắc trong
quan hệ giữa các quốc gia nh bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đờng biên giới, giải quyết hòa bình các tranh chấp,
nhằm bảo đảm an ninh châu Âu và sự hợp tác giữa các nớc về kinh tế, khoa học và kĩ thuật, bảo vệ môi trờng Định ớc
Hen-xin-ki năm 1975 đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối n ớc t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở
châu Âu, đồng thời tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh ở châu lục này
- Cùng với các sự kiện trên, từ đầu những năm 70, hai siêu cờng Xô - Mĩ đã tiến hành những cuộc gặp gỡ cấp cao, nhất là
từ năm 1985 khi Goóc-ba-chốp lên cầm quyền ở Liên Xô Hầu nh hàng năm đều diễn ra các cuộc gặp gỡ giữa hai nguyênthủ hai nớc - Goóc-ba-chốp và Ri-gân, sau là Goóc-ba-chốp và Bu-sơ ( cha ) Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoahọc - kĩ thuật đã đợc kí kết giữa hai nớc, nhng trọng tâm là những thỏa thuận về thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu,cắt giảm vũ khí chiến lợc cũng nh hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nớc
- Tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Man-ta ( Địa Trung Hải ), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Liên
Xô Goóc-ba-chốp và Tổng thống Mĩ Bu-sơ đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.
Nguyên nhân làm cho hai siêu cờng Xô - Mĩ chấm dứt chiến tranh lạnh:
- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nớc quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trênnhiều mặt so với các cờng quốc khác
Trang 15- Sự vơn lên mạnh mẽ của Đức, Nhật Bản và Tây Âu, đã đặt ra nhiều khó khăn và thách thức to lớn Các nớc này đã trởthành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm đối với Mĩ Còn Liên Xô lúc này nền kinh tế ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ,khủng hoảng.
Do vậy, hai cờng quốc Liên Xô và Mĩ đều cần phải thoát khỏi đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình
- Chiến tranh lạnh chấm dứt đã mở ra chiều hớng và những điều kiện giải quyết hòa bình các vụ tranh chấp, xung đột đangdiễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới:
+ Ở xtan, Liên Xô và Mĩ đã thỏa thuận giải quyết cuộc xung đột với việc quân đội Liên Xô rút ra khỏi xtan
áp-ga-ni-+ Tháng 10 - 1991, Hiệp định về một giải pháp chính trị toàn bộ cho cuộc xung đột Cam-pu-chia đã đ ợc kí kết tại Pa-ri.Nhờ đó, cuộc xung đột kéo dài hơn một thập kỉ với những tội ác diệt chủng của chế độ Khơ-me đỏ đã chấm dứt Nhữngtriển vọng tốt đẹp đã mở ra để xây dựng một nớc Cam-pu-chia mới Mối quan hệ giữa các nớc trong khu vực đợc cải thiệnnhằm xây dựng một Đông Nam á hòa bình và ổn định
+ Ở Tây Nam Phi, quân đội Nam Phi và quân tình nguyện Cu Ba đều rút khỏi Na-mi-bi-a Ngày 21 - 3 - 1990, Cộng hòaNa-mi-bi-a tuyên bố độc lập
Tóm lại, thế giới vẫn cha có một nền hòa bình, anh ninh thật sự, nhất là ở nhiều n ớc đang phát triển vốn đã nghèo nàn,lạc hậu chồng chất khó khăn
3 Những biến đổi chớnh của tỡnh hỡnh thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt:
- Sự tan rã của Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa đa tới sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực:
Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng kéo dài, tới những năm 1989 - 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị tan rã ở các n ớc
Đông Âu và Liên bang Xô viết Ngày 28 6 1991, Hội đồng Tơng trợ Kinh tế ( SEV ) tuyên bố giả thể và sau đó ngày 1
-7 - 1991 Tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va chấm dứt hoạt động
Với cực Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nớc xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại và Trật tự thế giới hai cực an-ta đã sụp đổ Thế hai cực của hai siêu cờng không còn nữa, Mĩ là cực duy nhất còn lại Phạm vi ảnh hởng của Liên Xô
I-ở châu Âu và châu á đã bị mất, ảnh hI-ởng của Mĩ cũng bị thu hẹp dần I-ở nhiều nơi
- Tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ( 1991 - 2000 ):
+ Từ sau năm 1991 đầy biến động, tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp Trật tự thế giới hai cực
đã sụp đổ nhng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành D luận thế giới cho rằng phải nhiều năm nữa mới
có thể hình thành trật tự thế giới mới theo xu hớng đa cực, nhiều trung tâm với sự vơn lên, đua tranh mạnh mẽ của các ờng quốc nh Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc
c-+ Sự tan rã của Liên Xô đã tạo cơ hội cho Mĩ một lợi thế tạm thời Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới mớimột cực để Mĩ làm bá chủ thế giới Mặc dù ngày nay Mĩ có một lực l ợng kinh tế - tài chính, khoa học - kĩ thuật và quân sựvợt trội so với tất cả các quốc gia nhng giữa tham vọng to lớn làm bá chủ thế giới và khả năng hiện thực của Mĩ là mộtkhoảng cách không nhỏ Nhiều sự kiện diễn ra trên thế giới gần đây đã chứng tỏ điều đó
+ Sau chiến tranh lạnh, hòa bình thế giới đợc củng cố, nhng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộcnội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài ở nhiều nơi nh bán đảo Ban-căng, một số nớc châu Phi và Trung á Nguyênnhân chính là do những mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ đã bùng lên dữ dội, khi mâu thuẫn Đông -Tây không còn nữa
- Các xu thế phát triển hiện nay của thế giới ( từ sau năm 1991 ):
+ Bớc sang thế kỉ XXI với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một t ơng lai tốt
đẹp của loài ngời Nhng trong cuộc tấn công khủng bố bất ngờ ngày 11 - 9 - 2001 ở Mĩ đã mở đầu cho một thời kì biến
động lớn trong tình hình thế giới Cuộc khủng bố chỉ diễn ra trong một giờ nhng đã có hàng nghìn ngời dân thiệt mạng,nhiều tòa nhà cao tầng sụp đổ, tổn thất vật chất lên tới hàng chục tỉ USD
Sự kiện 11 - 9 đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trớc những thách thức của chủ nghĩa khủng bố đầy tệ hại với nhữngnguy cơ khó lờng Nó đã gây ra những tác động to lớn, phức tạp đối với tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế.+ Với xu thế phát triển của thế giới từ cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI, ngày nay các quốc gia - dân tộc vừa đứng tr ớcnhững nguy cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt
Bài 11 - Cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và xu thế
toàn cầu húa nửa sau thế kỉ XX
1 Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ:
- Nguồn gốc:
Do những đũi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đỏp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con
người về việc chế tạo và tỡm kiếm những cụng cụ sản xuất mới cú kĩ thuật và năng suất cao, tạo ra những vật liệu mới.
- Đặc điểm:
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại, mọi phỏt minh đều
bắt nguồn từ nghiờn cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật Kĩ thuật đitrước lại mở đường cho sản xuất
+ Chia làm hai giai đoạn: từ những năm 40 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX và từ cuộc khủng hoảng năng lượng
1973 đến nay Giai đoạn sau là cuộc cỏch mạng diễn ra chủ yếu về cụng nghệ
2 Những thành tựu chớnh của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ:
Trải qua hơn nửa thế kỉ, nhất là từ những năm 70, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã thu đ ợc những tiến bộ phi ờng và những thành tựu kì diệu:
th Trong lĩnh vực khoa học cơ bản:
Trang 16+ Loài ngời đã đạt đợc những thành tựu hết sức to lớn, những bớc nhảy vọt cha từng thấy trong lịch sử các nghành Toánhọc, Vật lí, Hóa học, Sinh học,
+ Dựa vào những phát minh lớn của các nghành khoa học cơ bản, con ngời đã ứng dụng vào kĩ thuật và sản xuất phục vụcuộc sống của mình:
• Sự kiện gây chấn động lớn nhất trong d luận thế giới gần đây là tháng 3 - 1997, các nhà khoa học đã tạo ra đợc một concừu bằng phơng pháp sinh sản vô tính từ một tế bào lấy từ tuyến vú của một con cừu đang có thai, đặt tên là Đô-li
• Tháng 6 - 2000, các nhà khoa học của các nớc Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật và Trung Quốc sau 10 năm hợp tác nghiên cứu
đã công bố Bản đồ gien ngời Đến tháng 4 - 2003, Bản đồ gien ngời mới đợc giải hoàn chỉnh Theo đó, con ngời có từ
35.000 đến 40.000 gien và giải mã đợc 99 % gien ngời
Những thành tựu mới này đã mở ra một kỉ nguyên mới của y học và sinh học, với triển vọng to lớn đẩy lùi bệnh tật vàtuổi già Tuy nhiên, những thành tựu này lại gây nên những lo ngại về mặt pháp lí và đạo lí nh công nghệ sao chép con ng-
ời hoặc thơng mại hóa công nghệ gien
- Trong lĩnh vực công nghệ:
Xuất hiện nhiều những phát minh quan trọng, những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực nh:
+ Những công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thốngmáy tự động, ngời máy rôbốt,
+ Những nguồn năng lợng mới: năng lợng mặt trời, năng lợng gió và nhất là năng lợng nguyên tử,
+ Những vật liệu mới: pôlime - chất dẻo với nhiều loại hình khác nhau, các loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêudẫn,
+ Công nghệ sinh học với những đột phá phi thờng trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh và côngnghệ enzim
+ Những tiến bộ thần kì trong thông tin liên lạc và giao thông vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng
lồ, tàu hỏa tốc độ cao,
+ Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ
3 Xu thế toàn cầu húa và ảnh hưởng của nú:
* Xu thế toàn cầu húa:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thơng mại quốc tế
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, giá trị tao đổi thơng mại trên phạm vi quốc tế đã tăng 12 lần Thơng mạiquốc tế tăng có nghĩa là của các nớc trên thế giới quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tếthế giới tăng
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
Theo số liệu của Liên hợp quốc, khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25 % tổng sản phẩm thế giới và giátrị trao đổi của những công ti này tơng đơng 3/4 giá trị thơng mại toàn cầu
- Sự sát nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti khoa học kĩ thuật, nhằm tăng cờng khả
năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc Làn sóng sáp nhập này tăng lên nhanh chóng vào những năm cuối thế kỉXX
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài chính quốc tế và khu vực nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( IMF ), Ngân
hàng Thế giới ( WB ), Tổ chức Thơng mại Thế giới ( WTO ), Liên minh châu Âu ( EU ), Hiệp ớc Thơng mại tự do Bắc Mĩ( NAFTA ), Hiệp ớc Thơng mại tự do ASEAN ( AFTA ), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC ),Diễn đàn hợp tác á - Âu ( ASEM ),
Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khuvực
* Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu húa:
Là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế
không thể đảo ngợc đợc Nó có mặt tích cực và tiêu cực nhất là đối với các nớc đang phát triển.
- Mặt tích cực:
Thúc đẩy mạnh mẽ và nhanh chóng của việc phát triển và xã hội hóa của lực lợng sản xuất, đa lại sự tăng trởng cao ( nửa
đầu thế kỉ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỉ tăng 5,2 lần ), góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiếnhành cải cách sâu rộng để năng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế
- Mặt hạn chế:
Toàn cầu hóa đã làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào hố sâu ngăn cách giàu nghèo trong từng n ớc và giữa các
n-ớc Toàn cầu làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con ngời kém an toàn hơn ( từ kém an toàn về kinh tế, tài chính
đến kém về an toàn chính trị ), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia
B - Lịch sử Việt Nam Chương I - Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930 Bài 13 - Nhưng chuyển biến mới về kinh tế và xó hội ở
Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1 Chớnh sỏch khai thỏc thuộc địa lần thứ hai của thực dõn Phỏp:
* Nguyờn nhõn thỳc đẩy cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ hai:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp tuy là một n ớc thắng trận nhng bị tàn phá nặng nề, nềnkinh tế của Pháp bị kiệt quệ Để hàn gắn và khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc
đẩy sản xuất trong nớc, vừa tăng cờng đầu t khai thác thuộc địa, trớc hết là các nớc ở Đông Dơng và châu Phi
- Chơng trình khai thác lần thứ hai thực hiện ở Đông Dơng do An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông Dơng vạch ra
Trang 17* Những chớnh sỏch khai thỏc về cụng - nụng - thương nghiệp, giao thụng vận tải và kinh tế:
Thực dân Pháp đã đầu t mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các nghành kinh tế Việt Nam Chỉ trong vòng 6 năm( 1924 - 1929 ), số vốn đầu t vào Đông Dơng, chủ yếu là Việt Nam lên đến 4 tỉ phrăng ( tăng 6 lần so với trớc chiếntranh )
T bản Pháp chú trọng đầu t vào khai thác mỏ, trớc hết là mỏ than:
+ Nhiều công ti khai thác than mới đợc thành lập nh Công ti than Hạ Long - Đồng Đăng, Công ti than và kim khí Đông
D-ơng, Công ti than Tuyên Quang, Công ti than Đông Triều,
+ Ngoài than, các cơ sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt đều đợc bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân và đẩy mạnh tiến độkhai thác Một số cơ sở chế biến quặng kẽm, thiếc, các nhà máy tơ sợi Hải Phòng, Nam Định, nhà máy r ợu Hà Nội, Nam
Định, nhà máy diêm Hà Nội, Bến Thủy, nhà máy đờng Tuy Hòa, gạo Chợ lớn, đã đợc nâng cấp và mở rộng quy mô
+ Thi hành biện pháp tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dơng thu đợc năm 1930 tăng gấp 3 lần so với năm 1912
Chính sách khai thác thuộc địa của chúng nhìn chung về căn bản vẫn không thay đổi: hết sức hạn chế sự phát triển côngnghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng nh các nghành luyện kim, cơ khí, hóa chất, nhằm cột chặt Đông Dơng vào nềncông nghiệp của nớc Pháp và biến Đông Dơng thành thị trờng độc chiếm của t bản Pháp
* Những chớnh sỏch về chớnh trị, văn húa, giỏo dục của thực dõn Phỏp:
Sau chiến tranh, chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng vẫn không thay đổi mà còn tăng cờng để phục vụ
sự thống trị của chúng và đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đó chính là chính sách chuyên chế, mọi quyền hành đều nằmtrong tay thực dân Pháp và bọn tay sai trung thành của chúng Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù vẫn tiếp tục đợccủng cố và hoạt động ráo riết Một số tổ chức chính trị, an ninh, kinh tế đợc thành lập:
Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị hành chính để đối phó với những biến động đang diễn ra ở Đông D
-ơng:
+ Mở rộng các công sở cho ngời Việt
+ Tăng thêm số ngời Việt trong các Phòng Thơng mại và Canh nông ở các thành phố lớn
+ Lập Viện Dân biểu Trung Kì ( 2 - 1926 ), Viện Dân biểu Bắc Kì ( 4 - 1926 )
+ ở làng, xã, chúng thông qua bộ phận cầm đầu ở hơng thôn để nắm sâu xuống các địa phơng
- Văn hóa, giáo dục cũng có sự thay đổi:
+ Đến tháng 12 - 1917, Toàn quyền Đông Dơng lập Hội đồng T vấn học chính Đông Dơng với chức năng đề ra những quychế cho nghành giáo dục
+ Hệ thống giáo dục đợc mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học Mô hình giáo dục có tính hiện đại
đang hình thành ở Đông Dơng
+ Cơ sở xuất bản, in ấn xuất hiện ngày càng nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp và chữ Quốc ngữ Nhà cầmquyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa, để phục vụ công cuộc khai thác và thống trị của chúng; u tiên khuyến khích xuất
bản các sách báo theo chủ trơng Pháp - Việt đề huề
+ Các phong trào t tởng, khoa học - kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phơng Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam
+ Các nghành văn học, nghệ thuật ( hội họa, điêu khắc, kiến trúc, ) đã có những biến đổi mới về nội dung, văn hóa mớitiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với nhau
2 Tỏc động của cuộc khai thỏc thuộc địa lần hai đến kinh tế và giai cấp xó hội ở VN:
* Những chuyển biến về kinh tế:
- Qua cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế của t bản thực dân Pháp tiếp tục đợc mở rộng song vẫn duy trì vàbao trùm lên là nền kinh tế phong kiến Việt Nam cũ Nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến trong phạm vi hạn hẹp củanền kinh tế t bản thực dân
- Trong quá trình đầu t vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cũng có đầu t các nhân tố kĩ thuật và nhân lựcsản xuất, song rất hạn chế
Trang 18- Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối Sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tính chất cục bộ ở một số vùng, cònphổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
Kinh tế Đông Dơng vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dơng vẫn là thị trờng độc chiếm của t bản Pháp
* Những chuyển biến về giai cấp:
Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa trên quy mô lớn và chính sách thống trị của thực dân Pháp, cơ cấu giaicấp xã hội ở Việt Nam bị phân hóa sâu sắc hơn Cùng với sự phân hóa của lực lợng xã hội cũ, một số giai cấp mới ra đời vàngày càng phát triển Mỗi giai cấp có địa vị và quyền lợi khác nhau nên cũng có thái độ, chính trị và khả năng khác nhautrớc sự nghiệp giải phóng dân tộc:
- Giai cấp địa chủ phong kiến:
+ Vốn là giai cấp thống trị cũ đã đàu hàng, đợc đé quốc nuôi dỡng để làm tay sai, chúng ôm chân đế quốc, phản bội dântộc là chỗ dựa của chủ nghĩa đế quốc, câu kết với đế quốc để cớp đoạt ruộng đất và đàn áp nông dân nên sau Chiến tranhthế giới thứ nhất, địa chủ phong kiến đợc tăng cờng cả về thế và lực
+ Bị phân hóa thành ba bộ phận rõ rệt: tiểu địa chủ, trung địa chủ và đại địa chủ ( một số đồng thời là t sản ) Sinh ra và lớnlên trong một dân tộc có truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm nên một bộ phận không ít tiểu và trung địa chủ có tinhthần dân tộc chống thực dân Pháp và bọn tay sai phản động, khi có điều kiện có tham gia vào phong trào dân tộc
- Giai cấp tiểu t sản thành thị:
+ Cũng tăng lên về số lợng sau chiến tranh Họ bao gồm những ngời buôn bán nhỏ, chủ xởng nhỏ, học sinh, sinh viên,công chức, trí thức, dân nghèo thành thị,
+ Do bị khinh miệt, bạc đãi, đời sống bấp bênh, họ rất hăng hái cách mạng nhng dễ hoang mang dao động nên không thểlãnh đạo đợc cách mạng Tuy vậy, nhờ đợc tiếp xúc với các t tởng mới nên họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp vàtay sai Đặc biệt, bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức rất nhạy cảm với thời cuộc và tha thiết canh tân đất n ớc nên rất hănghái tham gia vào các cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc
• T sản dân tộc có lòng yêu nớc, muốn phát triển chủ nghĩa t bản Việt Nam, có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh
thần chống đế quốc và phong kiến, tán thành độc lập dân tộc nhng vì kinh tế quá nhỏ yếu, có thái độ không kiên định, dễthỏa hiệp nên không lãnh đạo đợc cách mạng, chỉ là một lực lợng nhỏ trong cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta
Nhìn chung, t sản dân tộc Việt Nam là một giai cấp có khuynh hớng dân tộc và dân chủ Họ là một lực lợng đóng vaitrò đáng kể, một thành phần trong mặt trận đoàn kết dân tộc
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời trong quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
+ Họ có số lợng hết sức đông đảo: trớc chiến tranh thế giới thứ nhất, họ có khoảng 10 vạn ngời Đến năm 1929, trong cácdoanh nghiệp của ngời Pháp ở Đông Dơng, chủ yếu là ở Việt Nam, giai cấp công nhân có trên 2 vạn ngời
+ Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng lớp áp bức bóc lột của đế quốc thực dân, phong kiến và t bản xứ, chủ yếu là bọn
đế quốc thực dân Họ có quan hệ gắn bó với giai cấp nông nhân, có truyền thống yêu n ớc bất khuất của dân tộc, sớm chịu
ảnh hởng của trào lu cách mạng vô sản trên thế giới ( cách mạng tháng Mời Nga ) Chính vì vậy, chỉ có họ mới có đủ khảnăng lãnh đạo cách mạng Việt Nam và nhanh chóng trở thành lực lợng chính trị độc lập, làm cơ sở vững chức cho phongtrào dân tộc theo khuynh hớng xã hội chủ nghĩa
* Kết luận:
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế kỉ XX, trên đất nớc Việt Nam đã diễn ra những biến
đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và giai cấp Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, chủyếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai phản động Cuộc đấu tranh của nhân ta chống đểquốc và tay sai diễn ra ngày càng gay gắt
- Sự phân hóa giai cấp, đặc biệt là sự ra đời và phát triển của các lực lợng xã hội mới, đã tạo tiền đề cho việc tiếp thu cáctrào lu t tởng mới, làm cơ sở để hình thành và phát triển các khuynh hớng cách mạng mới ở Việt Nam sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất
Bài 14 - Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến 1925 Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ( 1919 - 1924 ):
- Sau 8 năm bôn ba hầu khắp các châu lục trên thế giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp vì đây
là tổ chức duy nhất ở Pháp theo đuổi lí tởng của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng và Bác ái
Trang 19- Ngày 18 - 6 - 1919, thay mặt những ngời Việt Nam yêu nớc tại Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi là Nguyễn Ái Quốc
gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Bản yêu sách đòi chính phủ Pháp và các nớc đồng minh
thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng của nhân dân An Nam
Bản yêu sách gồm 8 điểm nh sau:
1 Tổng ân xá cho tất cả những ngời bản xứ bị án tù chính trị
2 Cải cách nền pháp lí ở Đông Dơng bằng cách cho ngời bản xứ cũng đợc quyền hởng những đảm bảo về mặt pháp luật nhngời châu Âu; xóa bỏ hoàn toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để chống khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhấttrong nhân dân An Nam
3 Tự do báo chí và tự do ngôn luận
4 Tự do lập hội và tự do hội họp
5 Tự do c trú ở nớc ngoài và tự do xuất dơng
6 Tự do học tập, thành lập các trờng kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho ngời bản xứ
7 Thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật
8 Đoàn đại biểu thờng trực của ngời bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết đợc những nguyện vọngcủa ngời bản xứ
- Bản yêu sách đó đã không đợc Hội nghi Véc-xai chấp nhận Sự thật đó cho thấy những lời tuyên bố của các nhà chính trị
đế quốc về quyền tự do dân chủ và quyền tự quyết của các dân tộc mà điển hình là chơng trình 14 điểm của Tổng thống
Mĩ Uyn-xơn chỉ là trò bịp để lừa các dân tộc Vì vậy, muốn đợc giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lợng
của bản thân mình.
- Giữa năm 1920, Nguyễn ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp, Luận cơng của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định muốn cứu nớc và
giải phóng dân tộc thì phải đi theo con đờng cách mạng vô sản
- Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua.Ngời đã đứng về phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp.Nguyễn Ái Quốc trở thành ngời đảng viên cộng sản Pháp, đồng thời là một trong những ngời tham gia thành lập ĐảngCộng sản Pháp
Từ đây, Nguyễn Ái Quốc càng tích cực hoạt động và tiếp tục học tập Nghiên cứu lí luận về con đ ờng cách mạng thuộc
địa để truyền bá vào Việt Nam
- Năm 1921, cùng với một số ngời yêu nớc của An-giê-ri, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Nguyễn Ái Quốc lập ra Hội Liên hiệp các
dân tộc thuộc địa ở Pa-ri để đoàn kết các lực lợng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân Cơ quan ngôn luận của Hội là báo Ngời cùng khổ do Ngời làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Ngời còn viết nhiều bài cho các báo Nhân đạo ( của Đảng Cộng sản
Pháp ), Đời sống công nhân ( của Tổng Liên đoàn lao động Pháp ), và đặc biệt là cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
Các sách báo nói trên đợc bí mật chuyển về Việt Nam đã góp phần thúc đẩy phong trào dân tộc trong n ớc phát triển mạnh
mẽ hơn
- Tháng 6 - 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời nớc Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân ( 10 - 1923 ) và đợc bầu vào Ban chấp hành Hội Ngời ở lại Liên Xô, vừa nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xô, tạp chí Th tín Quốc tế của Quốc tế Cộng sản Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924 ), Nguyễn Ái Quốc trình
bày lập trờng quan điểm của mình về vị trí chiến lợc của cách mạng các nớc thuộc địa, về mối quan hệ giữa phong tràocông nhân ở các nớc đế quốc với phong tròa cách mạng ở các nớc thuộc địa, về vai trò và sức mạnh to lớn của giai cấpnông dân ở các nớc thuộc địa
- Ngày 11 - 11 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chứccách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và giai cấp ở
Việt Nam dới ách thống trị của thực dân Pháp đã tạo sẵn điều kiện để Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc gieo hạt
giống của công cuộc giải phóng nữa thôi.
Bài 15 - Phong trào dõn tộc dõn chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930
1 Sự ra đời và hoạt động của hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn:
- Hoàn cảnh ra đời:
+ Sau khi về đến Quảng Châu ( Trung Quốc ), Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ Phần lớn học viên là
thanh niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nớc Họ học và làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật Phần lớn số học
viên đó sau khi học xong bí mật về nớc truyền bá lí luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân Một số người được gửisang học tại Trờng Đại học Phơng Đông ở Mát-xcơ-va ( Liên Xô ) hoặc Trờng Quân sự Hoàng Phố ( TQ)
+ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn ( 2
-1925 )
+ Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần chúng
đoàn kết lại, kịch liệt tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình
- Hoạt động:
+ Ra báo Thanh niên là cơ quan ngôn luận trung ơng của Hội do Nguyễn Ái Quốc sáng lập Số báo đầu tiên ra ngày 21 - 6
- 1925
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đờng Kách mệnh đợc xuất bản.
Báo Thanh niên và sách Đờng Kách mệnh đã trang bị lí luận cách mạng cho cán bộ của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên để tuyên truyền giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân Việt Nam
+ Từ cuối năm 1928, sau khi có chủ trơng vô sản hóa, nhiều cán bộ của Hội đã đi sâu vào các nhà máy, xí nghiệp, đồn
điền cùng lao động và sống với công nhân để tuyên truyền và vận động cách mạng Phong trào quần chúng phát triểnmạnh mẽ
Trang 20- Tác dụng và ý nghĩa:
+ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin đến với giai cấp công nhân và nông dân lao
động Việt Nam, nâng cao giác ngộ cho họ, thúc đẩy phong trào công nhân từ tự phát rời rạc, lẻ tẻ ( 1919 - 1925 ) sang giai
đoạn từ giác
+ Đây là bớc chuẩn bị vể tổ chức cho việc thành lập một chính đảng của giai cấp vô sản
2 Sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam trong năm 1929:
* Hoàn cảnh:
Năm 1929, phong trào cụng nhõn và một sú cỏc tầng lớp khỏc đó kết thành làn súng cỏch mạng dõn tộc dõn chủ mạnh
mẽ, đũi hỏi cần cú sự lónh đạo của Đảng Cộng sản
* Cuộc đấu tranh:
- Thỏng 3 - 1929, hội viờn thanh nờn ở Bắc Kỡ đó thành lập chi bộ cộng sản 7 người tại 5D Hàm Long, Hà Nội để vậnđộng thành lập Đảng Cộng sản
- Thỏng 5 - 1929, đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn ở Hương Cảng Đại biểu thanh niờn ở Bắc
Kỡ đó đưa ý kiến thành lập Đảng nhưng khụng được chấp nhận
Đại hội tiếp tục thụng qua cương lĩnh: cỏch mạng Việt Nam là cỏch mạng tư sản dõn quyền, con đường phỏt triển cỏchmạng xó hội chủ nghĩa, đấu tranh giành chớnh quyền, thiết lập chuyờn chớnh cụng nụng, giai cấp vụ sản là giai cấp lónhđạo
Nhu cầu thành lập Đảng Cộng sản là cần thiết những trước mắt chưa thể thành lập được
- Ngày 17 - 6 - 1929, đại biểu cộng sản ở Bắc Kỡ đó tuyờn bố thành lập Đụng Dương cộng sản Đảng tại 312 Khõm Thiờn
và đó ra điều lệ, ra bỏo bỳa liềm Hoạt động đú đó thu hỳt được đụng đảo quần chỳng tham gia.
- Thỏng 8 - 1929, bộ phận cũn lại của hội Việt Nam cỏch mạng thanh niờn chuyển thành An Nam cộng sản Đảng và ra tờ
bỏo Đỏ nhằm tuyờn truyền vận động và tớch cực vận động để hợp nhất với Đụng Dương cộng sản Đảng.
- Thỏng 9 - 1929, Đảng viờn cũn lại của Tõn Việt chuyển thành Đụng Dương cộng sản liờn đoàn, bắt tay vào cuộc đấutranh của quần chỳng
- Nguyễn Ái Quốc từ Xiờm trở về Hương Cảng ( Trung Quốc ) thống nhất cỏc tổ chức cộng sản
3 Hoàn cảnh, nội dung hội nghị thành lập Đảng:
- Trớc tình hình đó, Quốc tế cộng sản đã giao cho Nguyễn Ái Quốc ( với chức trách là phái viên của Quốc tế Cộng sản cóquyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng ở Đông D ơng ) chịu trách nhiệm thống nhất các lực lợngcộng sản ở Việt nam thành một Đảng Cộng sản duy nhất
b Nội dung:
- Từ ngày 3 đến 7 - 2 - 1930, Hội nghị hợp nhất Đảng họp ở Cửu Long ( H ơng Cảng ) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì Dự hội
nghị có Trịnh Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh là đại biểu của Đụng Dơng Cộng sản đảng, Châu Văn Liêm và NguyễnThiệu là đại biểu của An Nam Cộng sản đảng
- Nguyễn Ái Quốc đã phê phán những quan điểm sai lầm của mỗi tổ chức cộng sản riêng rẽ và nêu rõ ch ơng trình của Hội
nghị Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản
Việt Nam, thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó là Cơng lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng.
- Đờng lối chiến lợc cách mạng của Đảng là tiến hành cuộc t sản dân quyền cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai giai đoạn
này kể tiếp nhau không có bức tờng nào ngăn cách
Nh vậy là ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấu hiểu con đ ờng phát triển của cách mạng nớc ta là con đờngkết hợp và giơng cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con đờng tất yếu và duy nhất đúng của cách mạngViệt Nam
- Nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam đợc
độc lập tự do ; lập chính phủ công nông binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc ; tịchthu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất,
Các nội dung trên đã bao trùm cả hai nội dung cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc ở n ớc ta là dân tộc và dân chủ( chống đế quốc và chống phong kiến ) Đặc biệt, cơng lĩnh đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc ( chống đế quốc ) lên vị tríhàng đầu