De cuong on thi tot nghiep THPT Mon Lich Su Tham khao

40 18 0
De cuong on thi tot nghiep THPT Mon Lich Su  Tham khao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Đảng cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ và chu đáo về mặt đường lối, lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang, căn [r]

(1)

Đề cương ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử 12 *

* *

A - Lịch sử giới

Bài - Trật tự giới sau chiến tranh 1 Những định quan trọng hội nghị I-an-ta:

Từ ngày đến 11 - - 1945, ba nớc Anh, Mĩ, Liên Xô họp hội nghị quốc tế I-an-ta ( Liên Xô ) Hội nghị diễn cuộc đấu tranh gay gắt nớc cuối dẫn tới định quan trọng:

- Xác định mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản Để nhanh chóng kết thúc chiến tranh, từ đến tháng sau đánh bại nớc Đức phát xít, Liên Xơ tham chiến với Nhật châu Á - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới

- Thỏa thuận việc đóng quân nớc nhằm giải pháp quân đội phát xít phân chia phạm vi ảnh hởng châu Âu châu Á

Những định thỏa thuận hội nghị I-an-ta trở thành khuôn khổ trật tự giới - Trật tự hai cực I-an-ta Mĩ, Liên Xô vơn lên đứng đầu hai cực

2 Mục đích hoạt động Liên hợp quốc:

* Mục đích:

Duy trì hịa bình an ninh giới, phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc tiến hành hợp tác quốc tế nớc sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền tự dân tộc

* Hoạt động:

Các quan chun mơn hoạt động có hiệu cao:

- UNICEF ( Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc ) đa luật, quyền trẻ em có tài trợ, giúp đỡ giáo dục nhi đồng nớc thành viên

- FAO ( Tổ chức nông nghiệp - lơng thực Liên hợp quốc ): điều phối lơng thực hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp cho nớc thành viên, cứu trợ cho quốc gia nghèo đặc biệt nớc Châu Phi

- IMF ( Quỹ tiền tệ Liên hợp quốc ): xóa đói giảm nghèo cho quốc gia, cấp nguồn vốn đáng kể cho nớc phát triển có Việt Nam

- UNISCO ( Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc ): có chơng trình bảo tồn di sản văn hóa giới

- WHO ( Tổ chức y tế giới ): đa chơng trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em tồn cầu có Việt Nam, tham gia giải bệnh dịch thiên tai gây

Trong nửa kỉ qua, Liên hợp quốc trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm trì hịa bình an ninh giới Liên hợp quốc có nhiều cố gắng việc giải vụ tranh chấp xung đột nhiều khu vực, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác quốc tế, giúp đỡ dân tộc kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,

Bài - Liên Xô nước Đông Âu ( 1945 - 1991 ) Liên Bang Nga ( 1991 - 2000 )

1 Những thành tựu công XD XHCN L.Xô ( 1945 - năm 70 ): a Công khôi phục kinh tế ( 1945 - 1950 ):

- Liên Xô bớc khỏi chiến tranh giới thứ hai với t ngời chiến thắng Nhng chiến tranh gây nhiều tổn thất nặng nề cho đất nớc Xơ viết

H¬n 27 triệu ngời chết; 1710 thành phố, 70 000 làng mạc, gần 32 000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn

- Sau chiến tranh, nớc phơng Tây Mĩ cầm đầu lại theo đuổi sách chống cộng, tiến hành chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế Liên Xơ Trớc tình hình đó, Liên Xơ vừa phải ý đến nhiệm vụ củng cố quốc phòng, an ninh, vừa phải thực nhiệm vụ hàn gắn vết thơng chiến tranh phát triển kinh tế Với tinh thần vợt khó khăn gian khổ, nhân dân Xơ viết hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm ( 1946 - 1950 ) trớc thời hạn tháng

- Liên Xô phục hồi sản xuất công nghiệp, năm 1947 đạt mức trớc chiến tranh

Đến năm 1950, tổng sản lợng công nghiệp tăng 73 % so với mức trớc chiến tranh ( kế hoạch dự kiến 48 % ), 6200 xí nghiệp đợc phục hồi xây vào hoạt động Nhiều nghành công nghiệp nặng tăng trởng nhanh ( dầu mỏ tăng 22 %, thép 49 %, than 57 % )

- Một số ngành sản xuất nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh, thu nhập quốc dân tăng 66 % so với năm 1940 ( kế hoạch dự kiến tăng 38 % ) Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu b ớc phát triển nhanh chóng khoa học - kĩ thuật Xơ viết, phá vỡ độc quyền vũ khí ngun tử Mĩ

b Liên Xô tiếp tục XD sở vật chất kĩ thuật CNXH ( 1950 - nửa đầu năm 70 ): - Kinh tÕ:

(2)

Đợc phục hồi, Liên Xô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng nh chế tạo máy, điện lực, hóa dầu, hóa chất, thực giới, điện khí hóa, hóa học hóa Đến nửa đầu năm 70, Liên Xô cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai giới ( sau Mĩ ), chiếm khoảng 20 % tổng sản lợng cơng nghiệp tồn giới

Từ năm 1951 đến năn 1975, tốc độ tăng trởng năm công nghiệp Xô viết bình quân 9,6 % Năm 1970, sản l-ợng số nghành công nghiệp quan trọng nh điện lực đạt 704 kw/h ( sản ll-ợng điện bốn nớc Anh, Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a cộng lại ), dầu mỏ đạt 353 triệu tấn, than đạt 624 triệu tấn, lần vợt Mĩ

+ N«ng nghiƯp:

Tuy gặp nhiều khó khăn nhng sản xuất nơng nghiệp Liên Xơ thu đợc nhiều thành tích bật Sản lợng nông phẩm năm 60 tăng trung bình khoảng 16 %/ năm Năm 1970 đạt 186 triệu ngũ cốc suất trung bình 15,6 tạ/

- Khoa häc - kÜ thuËt:

Liên Xô đạt thành tựu rực rỡ:

+ Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, đánh dấu bớc phát triển mạnh mẽ khoa học - kĩ thuật phá vỡ độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ

+ Năm 1957, Liên Xô nớc phóng thành công vệ tinh nhân tạo Spút-nic

+ Nm 1961, Liên Xơ phóng tàu Phơng Đơng I đa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ lồi ngời, sau tiến hành nhiều chuyến bay dài ngày vũ trụ

+ Đầu năm 70, việc kí với Mĩ hiệp ớc hạn chế hệ thống phòng, chống tên lửa số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc ( gọi tắt hiệp ớc ABM hiệp định SALT - SALT - ), Liên Xô đạt đợc cân chiến lợc sức mạnh quân nói chung sức mạnh lực lợng hạt nhân nói riêng với nớc phơng Tây Đây thành tựu có ý nghĩa to lớn, làm đảo lộn toàn chiến lợc Mĩ đồng minh Mĩ

+ Liên Xô chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao khoa học - kĩ thuật giới lĩnh vực vật lí, hóa học, điện tử, điều khiển học, khoa học vũ trụ,

- X· héi:

Có thay đổi rõ rệt:

+ Năm 1971, công nhân chiếm 55 % ngời lao động nớc

+ Nhân dân Liên Xơ có trình độ học vấn cao với gần 3/4 số dân đạt trung học đại học

2 Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô Công cải tổ ( 1985 - 1991 ): a Sự khủng hoảng chế độ XHCN Liên Xô:

- Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng bùng nổ, báo hiệu bước khởi đầu khủng hoảng chung giới nhiều mặt kinh tế, trị tài Vì vậy, đặt vấn đề phải cải cách kinh tế, trị tài chính, xã hội để thích nghi với phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học - kĩ thuật giao lưu hợp tác quốc tế ngày mạnh mẽ

- Trước tình hình ấy, Đảng Nhà nước Liên Xô lại cho quan hệ xã hội chủ nghĩa không chịu ảnh hưởng khủng hoảng chung, nguồn tài nguyên Liên Xô dồi nên chậm đề đường lối cải cách

- Thực tế, mơ hình CNXH Liên Xơ chế chưa đựng sai lầm, thiếu sót tích tụ từ lâu Nó cản trở phát triển đất nước, xã hội lâm vào tình trạng thiếu dân chủ cơng bằng, kỉ cương pháp chế bị vi phạm nghiem trọng, tệ nạn xã hội gia tăng, sản xuất tăng trưởng chậm, nặng suất lao động thấp,

Nền kinh tế Liên Xô ngày cân đối nghiêm trọng, nợ nước nhiều làm phát tăng Đời sống nhân dân ngày khó khăn, thiếu thốn

b Công cải tổ ( 1985 - 1991 ):

- Tháng - 1985, M.Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng Nhà nước Liên Xô, đưa đường lối tiến hành cải tổ

- Mục đích cơng cải tổ nhằm đổi mặt đời sống xã hội Xơ viết, sửa chữa thiếu sót, sai lầm trước đây, đưa đất nước khỏi trì trệ xây dựng chủ nghĩa xã hội chất

- Nội dung:

+ Về kinh tế: đẩy nhanh việc ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật, đưa kinh tế phát triển theo chiều sâu, đạt mức cao giới nặng suất lao động xã hội, chất lượng sản phẩm hiệu quả, xây dựng kinh tế thị trường có điều tiết, bảo đảm cấu tối ưu tính cân đối kinh tế quốc dân thống

+ Về trị - xã hội: mở rộng chế độ tự quản xã hội chủ nghĩa nhân dân, củng cố kỉ luật trật tự, mở rộng tính cơng khai phê bình tự phê bình, bảo đảm mức độ phúc lợi nhân dân, thực triệt để nguyên tắc phân phối theo lao động

- Kết quả:

+ Trong sáu năm thực hiện, tác động tiêu cực sai lầm trước kia, chưa chuẩn bị đầy đủ lại mắc phải sai lầm trầm trọng nên công cải tổ ngày trục trặc, bế tắc rời xa nguyên tắc chủ nghĩa xã hội

+ Thánh 12 - 1990, công cải tổ kinh tế thực thất bại Sự cải tổ trị thiết lập quyền lực tổng thống chuyển sang chế độ đa đảng, thu hẹp sau thủ tiêu quyền Xơ viết, thủ tiêu vai trào lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhà nước Liên Xô

+ Xã hội lầm vào rối loạn với xung đột gay gắt dân tộc phe phái toàn liên bang

(3)

- Trong thời kì dài, công xây dựng chủ nghĩa xã hội đem lại nhiều thành tựu to lớn nh ng ngày bộc lộ nhiều sai lầm thiếu xót dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN Liên Xô Đơng Âu Có nhiều lí dẫn đến sụp đổ XHCN Liên Xô Đông Âu:

+ Thiếu tôn trọng đầy đủ quy luật phát triển khách quan kinh tế - xã hội, chủ quan ý chí, thực chế tập trung quan liêu bao cấp thay cho chế thị trờng

Điều làm cho kinh tế đất nớc thiếu tính động, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân không đ ợc cải thiện Về mặt xã hội thiếu dân chủ cơng bằng, vi phạm pháp chế XHCN Tình trạng kéo dài khơi sâu lòng bất mãn quần chúng

+ Không bắt kịp phát triển cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, đa tới khủng hoảng kinh tế - trị Chậm sửa chữa, thay đổi trớc biến động lớn tình hình giới, sửa chữa, thay đổi lại rời bỏ nguyên lí đắn chủ nghĩa Mác - Lê Nin

+ Khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm nhiều mặt, làm cho khủng hoảng thêm nặng nề Những sai lầm tha hóa phẩm chất trị đạo đức cách mạng số ngời lãnh đạo Đảng Nhà nớc số nớc xã hội chủ nghĩa

+ Hoạt động chống phá lực thù địch nớc ( cơng hịa bình mà họ thờng gọi cách mạng nhung ) có tác động khơng nhỏ làm cho tình hình thêm rối loạn

- Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nớc Đông Âu năm 1989 - 1991 gây nên hậu nặng nề Đó tổn thất lớn phong trào cộng sản - công nhân quốc tế Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới khơng cịn tồn Trật tự giới hai cực kết thúc Nhng sụp đổ tạm thời mơ hình chủ nghĩa xã hội cha khoa học, cha nhân văn bớc lùi tạm thời chủ nghĩa xã hội - nh V.I Lênin nói: Nếu ngời ta nhận xét thực chất vấn đề, có ngời ta thấy lịch sử có phơng thức sản xuất lại đứng vững đợc, mà lại không liên tiếp trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm tái phạm không ?

4 Những nét Liên Bang Nga ( 1991 - 2000 ):

Sau Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga quốc gia kế tục Liên Xô nghĩa đợc kế thừa địa vị pháp lí Liên Xơ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nh quan ngoại giao Liên Xơ nớc ngồi

* Kinh tế:

Từ 1992, Chính phủ Nga đề cơng lĩnh t nhân hóa kinh tế nớc Nga, cố gắng đa đất nớc vào kinh tế thị trờng Nh-ng việc t nhân hóa ạt càNh-ng làm cho kinh tế loạn hơn:

- S¶n xuÊt công nghiệp năm 1992 giảm xuống 20 %

- Mức lơng trung bình cơng nhân viên chức thấp ngời Mĩ 25 lần - Một tầng lớp t sản đơng đảo hình thành xã họi Nga

- Từ năm 1990 đến 1995 tốc đọ tăng trởng GDP luôn số âm: năm 1990 - 3,6 %, năm 1995 - 4,1 % - Năm 1997, kinh tế đợc hồi phục, tốc độ tăng trởng tăng lên 0,5 % năm 2000 %

* Chính trị:

- Sau thời gian đấu tranh gay gắt đảng phái, tháng 12 - 1993 Hiến pháp Liên bang Nga đợc ban hành: + Tổng thống dân trực tiếp bầu ngời đứng đầu nhà nớc, ngời điều hành chung hoạt động tất quan quyền

+ Thủ tớng ngời đứng đầu phủ, thực thi chức quan hành pháp

+ Hệ thống lập phát gồm hai viện Hội đồng Liên bang ( Thợng viện ) Đuma Quốc gia ( Hạ viện ) + Hệ thống t pháp gồm Tòa án Hiến pháp Tòa án tối cao

- Thời Tổng thống En-xin ( 1992 - 1999 ): + V i ni:

Đối mặt với hai thách thức lớn:

ã Tỡnh trng khụng n nh trị tranh chấp quyền lực tập đồn tài - trị địi hỏi dân chủ hóa nhân dân

• Những xung đột sắc tộc, bật phong trào li khai vùng Tréc-xni-a Những lực l ợng li khai tiến hành nhiều vụ khủng bố nghiêm trọng, gây nên nhiều tổn thất nặng nề

+ Về đối ngoại:

Trong năm 1992 - 1993, Nga theo đuổi sách định hớng Đại Tây Dơng, ngả cờng quốc phơng Tây với hi vọng giành đợc ủng hộ trị viện trợ kinh tế Nhng sau hai năm, nớc Nga nhận đợc khoản tín dụng viện trợ tài ỏi Từ năm 1994, nớc Nga chuyển sang sách định hớng Âu - á, tranh thủ phơng Tây phải khôi phục phát triển quan hệ với nớc khu vực Châu Á ( nớc SNG, Trung Quốc, ấn Độ, nớc ASEAN, )

- Thêi Tæng thèng Pu-tin ( 2000 - ):

+ Tõ đầu năm 2000, phủ Tổng thống Pu-tin cố gắng phát triển kinh tế, củng cố nhà nớc pháp quyền, ổn đinh tình hình xà hội nâng cao vÞ thÕ qc tÕ cđa níc Nga

+ Mặc dù đạt đợc nhiều thành tựu mặt nhng nớc Nga phải đơng đầu với xu hớng li khai nạn khủng bố ngày nghiêm trọng, phải tiếp tục trì nâng cao địa vị nớc Nga - cờng quốc Âu - Á

Bài - Trung Quốc bán đảo Triều Tiên 1 Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa:

- Sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống quân phiệt Nhật, Trung Quốc diễn nội chiến Đảng Quốc dân Đảng Cộng sản Cuộc nội chiến kéo dài năm ( 1946 - 1949 )

+ Ngày 20 - - 1946, Tởng Giới Thạch huy động tồn lực lợng qn đội quy ( 113 lữ đồn, khoảng 160 vạn qn ) cơng tồn diện vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản lãnh đạo Chính thức phát động nội chiến chống Đảng Cộng sản

(4)

+ Tõ tháng - 1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, tiến quân vào giải phóng vùng Đảng Quốc dân kiểm soát

+ Bng ba chin dch lớn ( Liêu - Thẩm, Hồi - Hải, Bình - Tân ) từ -1948 đến - 1949, quân giải phóng loại khỏi vịng chiến đấu 1.540.000 tên địch ( gần 144 s đồn qn quy, 29 s đoàn quân địa phơng ) làm cho lực lợng chủ lực địch bị tổn thất nghiêm trọng

- Tháng - 1949, qn giải phóng vợt sơng Trờng Giang; ngày 23 - - 1949, Nam Kinh đợc giải phóng Cuộc nội chiến kết thúc, tồn lục địa Trung Quốc đợc giải phóng Tập đồn Tởng Giới Thạch thất bại, phải tháo chạy sang Đài Loan

Ngày - 10 - 1949, nớc Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa thức thành lập, đứng đầu Chủ tịch Mao Trạch Đông - í nghĩa:

+ Thắng lợi chấm dứt 100 năm nơ dịch đế quốc, xóa bỏ tàn d phong kiến, đa nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập, tự tiến lên chủ nghĩa xã hội

+ Sự kiện tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ Âu sang Á ảnh hởng sâu sắc tới phong trào giải phóng dân tộc giới

2 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 - 1959 ):

Sau hoàn thành mạng dân tộc dân chủ, nhiệm vụ trọng tâm nhân dân Trung Quốc đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa giáo dục

- Kinh tÕ:

+ Từ năm 1950, nhân dân Trung Quốc bớc vào giai đoạn khôi phục kinh tế, tiến hành cải cách quan trọng: cải cách ruộng đất hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo công - thơng nghiệp t t doanh, tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, giáo dục,

+ Đến cuối năm 1952, công khôi phục kinh tế kết thúc thắng lợi

+ Từ năm 1953, Trung Quốc thực kế hoạch năm ( 1953 - 1957 ) Nhờ nỗ lực lao động tồn dân giúp đỡ Liên Xơ, kế hoạch năm thu đợc thành tựu to lớn Bộ mặt Trung Quốc có nhiều thay đổi rõ rệt:

• Trong năm 1953 - 1957, 246 cơng trình đợc xây dựng đa vào sản xuất; đến năm 1957, sản lợng công nghiệp tăng 140 %, sản lợng nông nghiệp tăng 25 % ( so với năm 1952 )

• Các nghành cơng nghiệp nặng nh chế tạo khí, luyện kim, điện lực, khai thác than, phát triển nhanh Trung Quốc tự sản xuất đợc 60 % máy móc cần thiết

• Trong mời năm đầu xây dựng chế độ mới, tổng sản lợng công - nông nghiệp tăng 11,8 lần; riêng cơng nghiệp tăng 10,7 lần

• Nền văn hóa - giáo dục đạt đợc bớc tiến vợt bậc Đời sống nhân dân đợc cải thiện - Về đối ngoại:

+ Trong năm 1949 - 1959, Trung Quốc thi hành sách ngoại giao tích cực nhằm củng cố hịa bình thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới Địa vị quốc tế Trung Quốc ngày đợc nâng cao

+ Ngày 14 - - 1950, Trung Quốc kí với Liên Xơ Hiệp ớc hữu nghị, đồng minh tơng trợ Trung - Xô và nhiều hiệp ớc kinh tế, tài khác; phái quân chí nguyện sang giúp nhân dân Triều Tiên chống Mĩ ( 1950 - 1953 ); tham gia Hội nghị nớc Á - Phi Băng-đung ( 1955 ); giúp đỡ nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp, ủng hộ nớc Á, Phi Mĩ La-tinh đấu tranh giải phóng dân tộc Trong thập niên đầu sau cách mạng thắng lợi, địa vị Trung Quốc đợc nâng cao trờng quốc tế

+ Ngµy 18 - - 1950, Trung Quèc thiÕt lËp quan hƯ víi ViƯt Nam 3 Cơng cải cách mở cửa ( 1978 - 2000 ):

* Đường lối:

Tháng 12 1978, Trung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch đờng lối mới, mở đầu cho công cải cách kinh tế -xã hội Đờng lối đợc nâng lên thành đờng lối chung qua Đại hội XII ( - 1982 ), đặc biệt đại hội XIII Đảng ( 10 - 1987 ): lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

- Kiên trì bốn nguyên tắc bản: + Kiên trì đờng xã hội chủ nghĩa + Kiên trì chun dân chủ nhân dân

+ Kiên trì lãnh đạo Đảng Cộng sán Trung Quốc + Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lê Nin t tởng Mao Trạch Đông

- Tiến hành cải cách mở cửa, chuyển kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa linh hoạt nhằm đại hóa xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ văn minh

* Thành tựu:

- Sau 20 năm ( 1979 - 1998 ), kinh tế Trung Quốc có bớc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trởng cao giới: + Tổng sản phẩm nớc ( GDP ) tăng trung bình hàng năm %, đạt giá trị 7.974 tỉ nhân dân tệ, đứng thứ giới

+ Năm 2000, GDP Trung Quốc vợt ngỡng nghìn tỉ đơla Mĩ ( USD ), tức đạt 1.072 tỉ USD ( t ơng đơng 8.900 tỉ nhân dân tệ )

+ Tổng giá trị xuất năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD ( gấp 15 lần so với năm 1978 20,6 tỉ USD ), riêng năm 2001 đạt 326 tỉ USD chiếm % tổng giá trị hàng hóa xuất giới

+ Cơ cấu tổng thu nhập nớc theo khu vực có thay đổi lớn, từ chỗ lấy nơng nghiệp làm chủ yếu, đến năm 1999 thu nhập nông nghiệp chiếm 15 %, cơng nghiệp tăng lên 35 %, dịch vụ 50 %

+ Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997 thu nhập bình qn đầu ngời nơng thơn tăng từ 133,6 lên 090,1 nhân dân tệ, thành thị từ 343,4 lên 160,3 nhân dân tệ

(5)

+ Từ năm 1922, chơng trình thám hiểm không gian đợc thực Từ tháng 11 - 1999 đến tháng - 2003, Trung Quốc phóng với chế độ tự động tàu Thần Châu và ngày 15 - 10 - 2003, tàu Thần Châu cùng nhà du hành Dơng Vĩ Lợi bay vào không gian vũ trụ Với kiện này, Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba giới ( sau Nga Mĩ ) có tàu với ngời bay vào vũ trụ

- Đối ngoại:

+ Từ năm 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hóa quan hệ với Liên Xơ, Việt Nam, Mông Cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a; khôi phục quan hệ ngoại giao với In-đô-In-đô-nê-xi-a; thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nơc giới, có nhiều đóng góp công việc giải tranh chấp quốc tế

+ Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Công ( - 1997 ) Ma Cao ( 12 - 1999 ) Những vùng đất trở thành khu hành đặc biệt Trung Quốc, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển

Bài - Các nước Đông Nam Á 1 Những biến đổi Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai:

Trớc Chiến tranh giới thứ hai, hầu hết nớc khu vực ( trừ Thái Lan) nớc thuộc địa đế quốc Âu -Mĩ Khi chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Nam Á thiết lập trật tự phát xít Từ chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nớc Ngày sau Nhật đầu hàng lực lợng Đồng minh, số quốc gia tuyên bố độc lập:

+ Ngày 17 - - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập thành lập nớc Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a

+ Ngày 19 1945, Cách mạng tháng Tám Việt Nam thành công, n ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời ( -1945 )

+ Tháng - 1945, nhân dân nớc tộc Lào dậy ngày 12 - 10 - 1945, nớc Lào tuyên bố độc lập

- Nhân dân nớc Miến Điện ( Mi-an-ma ), Mã Lai ( Ma-lai-xia-a ) Phi-líp-pin dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn đất nớc

Nhng sau đó, nớc thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh, ) quay trở lại xâm lợc Đông Nam Á Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục đấu tranh chống xâm lợc Trải qua kháng chiến kiên cờng gian khổ, vào năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia lần lợt đánh đuổi bọn thực dân khỏi đất nớc Cũng vào thời gian đó, nớc đế quốc Âu - Mĩ cơng nhận độc lập Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:

+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nớc ( - - 1946 ) Tuy vậy, Mĩ xây dựng nhiều quân Phi-líp-pin Đến năm 1992, Mĩ rút khỏi quân cuối n ớc Clác Su-bíc

+ Phong trào chống thực dân Anh diễn mạnh mẽ Miến Điện Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ớc Anh - Miến công nhận Miến Điện nớc độc lập tự chủ Tháng - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập Từ tháng - 1989 đổi lại Liên bang Mi-an-ma

+ Tháng - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai Trớc sức ép phong trào đấu tranh quần chúng, phủ Anh phải đồng ý Mã Lai độc lập Ngày 31 - - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po )

+ Xin-ga-po đợc Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhng đến năm 1965 lại tách thành nớc cộng hòa độc lập

- Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):

+ Nhân dân Việt Nam Lào, tiếp Cam-pu-chia phải trải qua kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân Mĩ, đến năm 1975 giành đợc thắng lợi hoàn toàn

+ Bru-nây, tới tháng - 1984 tuyên bố quốc gia độc lập nằm khối Liên hiệp Anh

+ Sau trng cầu dân ý tháng - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - - 2002, Đông Ti-mo trở thành quốc gia độc lập

- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh h ởng chủ nghĩa xã hội hạn chế thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc, tháng - 1954, Mĩ Anh, Pháp số nớc thành lập khối quân mang tên Tổ chức hiệp ớc Đông Nam ( viết tắt theo tiếng Anh SEATO ) Nhng sau thắng lợi cách mạng ba nớc Đông Dơng vào năm 1975, khối SEATO phải giải thể ( - 1976 )

2 In-đô-nê-xi-a:

- Giai đoạn đấu tranh giành độc lập:

+ Ngày 17 - - 1945, sau quân phiệt Nhật đầu hàng trớc khí cách mạng quần chúng, bác sĩ Xu-các-nơ soạn thảo kí vào Tun ngơn Độc lập, sau bác sĩ Xu-các-nơ đọc Tun ngơn trớc mít tinh đơng đảo quần chúng thủ đô Gia-các-ta, tuyên bố thành lập nớc Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a

Hởng ứng Tun ngôn Độc lập, nớc, trớc hết nhân dân thành phố Gia-các-ta, Xu-ra-bay-a, dậy chiếm đóng cơng sở, đài phát giành quyền từ tay Nhật Ngày 18 - - 1945, lãnh tụ đảng đồn thể mở hội nghị ủy ban trù bị độc lập In-đô-nê-xi-a, thông qua Hiến pháp, bầu Xu-các-nô Tổng thống nớc Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a

+ Tháng 11 - 1945, với giúp đỡ quân Anh, Hà Lan quay trở lại xâm lợc In-đô-nê-xi-a Cuộc kháng chiến chống thực dân Hà Lan, bảo độc lập nhân dân In-đô-nê-xi-a bùng nổ

+ Tháng - 1949, Hà Lan In-đơ-nê-xi-a kí hiệp định đình chiến Gia-các-ta

+ Tháng 11 - 1949, hai bên kí Hiệp ớc La Hay, theo In-đơ-nê-xi-a nằm khối Liên hiệp Hà Lan - In-đô-nê-xi-a phụ thuộc nhiều mặt vào Hà Lan

+ Ngày 15 - - 1950, đấu tranh nhân dân địi độc lập thật thống nớc Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a thành lập

- Giai đoạn 1953 đến 1965:

+ Từ năm 1953, phủ Đảng Quốc dân Xu-các-nô đứng đầu thực nhiều biện pháp nhằm củng cố độc lập t nc:

(6)

ã Năm 1956, hủy bỏ Hiệp ớc La Hay

ã Năm 1963, thu hồi miền Tây I-ri-an, thực rộng rÃi quyền tù do, d©n chđ,

+ Ngày 30 - - 1965, đơn vị quân đội bảo vệ Phủ Tổng thống tiến hành đảo quân lật Xu-cỏc-nụ nh ng tht bi

- Giai đoạn 1967 - 1997:

+ Chính phủ đợc thành lập, đến năm 1967 tớng Xu-hác-tô lên làm Tổng thống Tình hình trị ổn định, In-đơ-nê-xi-a bớc vào giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục

+ Năm 1997, khủng hoảng tài - tiền tệ Đông Nam làm cho In-đô-nê-xi-a rơi vào tình trạng rối loạn: Xu-hác-tơ rời khỏi chức vụ Tổng thống, mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, kinh t suy sp,

- Giai đoạn 2001 - 2004:

Đây thời cầm quyền bà Mê-ga-wa-ti, đất nớc đợc phục hồi nhng vụ khủng bố Ba-li, Gia-các-ta, nạn động đất, sóng thần nên In-đơ-nê-xi-a phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức

3 Lào ( 1945 - 1975 ): - Tuyên bố độc lập:

+ Giữa tháng - 1945, Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Nắm thời thuận lợi, ngày 23 - - 1945, nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi

+ Ngày 12 - 10 - 1945, nhân dân thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành quyền, phủ Lào mắt quốc dân trịnh trọng tuyên bố trớc giới độc lập nớc Lào

- Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 - 1954 ):

+ Tháng - 1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào Nhân dân Lào lần phải cầm súng kháng chiến bảo vệ độc lập

+ Từ năm 1947, dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dơng giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, kháng chiến chống thực dân Pháp Lào ngày phát triển, lực lợng cách mạng ngày trởng thành:

• Các chiến khu lần lợt đợc thành lập Tây Lào, Thợng Lào Đông Bắc Lào

• Ngày 20 - - 1949, quân giải phóng nhân dân Lào Lát-xa-vơng đợc thành lập Cay-xỏn Phơm-vi-hẳn huy

• Ngày 13 - - 1950, Mặt trận Lào tự Chính phủ kháng chiến Lào do Hồng thân Xu-pha-nu-vơng đứng đầu thành lập

+ Trong năm 1953 - 1954, quân dân Lào phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam mở chiến dịch Trung Lào, Hạ Lào ( 1953 ), Thợng Lào ( 1954 ), giành thắng lợi to lớn Những công phối hợp chặt chẽ với chiến trờng Việt Nam, đặc biệt chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954 ), góp phần vào chiến thắng chung nhân dân ba n ớc Đông Dơng

+ Tháng - 1954, hiệp định Giơ-ne-vơ Đơng Dơng đợc kí kết Hiệp định thừa nhận độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Lào, công nhân địa vị hợp pháp ca lc lng khỏng chin Lo

- Giai đoạn kh¸ng chiÕn chèng MÜ ( 1954 - 1975 ):

+ Ngay sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đông Dơng vừa kí kết, Mĩ hất cẳng Pháp, âm mu biến Lào thành nớc thuộc địa kiểu Từ đây, nhân dân Lào lại phải cầm súng chống kẻ thù đế quốc Mĩ

+ Thông qua viện trợ kinh tế quân sự, đế quốc Mĩ dựng lên quyền, quân đội tay sai nắm quyền chi phối mặt Lào Giữa năm 1955, Mĩ điều khiển quân đội tay sai Viêng Chăn công vào hai tỉnh tập kết lực lợng mạng Lào Sầm Na Phôngxali; tiến hành càn quét, đàn áp lực lợng kháng chiến cũ khắp tỉnh nớc, mở chiến tranh xâm lợc Mĩ Lào

+ Ngày 22 - - 1955, dới lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào đấu tranh nhân dân Lào diễn ba mặt trận: quân - trị - ngoại giao, đánh bại công quân Mĩ tay sai, giải phóng thêm nhiều vùng rộng lớn Thợng Lào, Trung Lào Hạ Lào Đến đầu năm 60 giải phóng 2/3 lãnh thổ, 1/3 dân số nớc

+ Từ năm 1964, Mĩ bắt đầu sử dụng không quân ném bom tàn phá dã man vùng giải phóng, phái hàng ngàn cố vấn quân Mĩ sang trực tiếp điều khiển chiến tranh đa nhiều đơn vị lính thuê Thái Lan sang tham chiến Lào Cũng từ đó, chiến tranh xâm lợc Mĩ Lào thức chuyển sang hình thái Chiến tranh đặc biệt và từ năm 1969 đợc nâng thành Chiến tranh đặc biệt tăng cờng, sau Ních-xơn trúng cử lên làm Tổng thống Mĩ Mĩ ném triệu bom xuống Lào ( tính trung bình ngời dân Lào phải chịu đựng bom ), liên tiếp mở hành quân lớn nhằm đánh chiếm vùng giải phóng, tiêu diệt lực lợng cách mạng Tuy nhiên, nhân dân Lào bớc đánh bại kế hoạch chiến tranh Mĩ lực lợng phái hữu

+ Tháng - 1973, Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình thực hịa hợp dân tộc Lào đợc kí kết mặt trận Lào yêu nớc phái hữu Viêng Chăn Chính phủ Liên hiệp dân tộc lâm thời Hội đồng Quốc gia trị liên hiệp đợc thành lập

+ Mùa xuân năm 1975, Tổng tiến công dậy quân dân Việt Nam thắng lợi cổ vũ tạo điều kiện cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Từ tháng đến tháng 12 - 1975, quân dân Lào d ới lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng dậy giành quyền nớc

+ Ngày 12 1975, nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thức thành lập Từ đó, nớc Lào bớc sang thời kì -xây dựng đất nớc phát triển kinh tế - xã hội

4 Cam-pu-chia ( 1945 - 1993):

- Giai đoạn kháng chiến chống Pháp ( 1945 - 1954 ):

+ Tháng 10 - 1945, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc thống trị Cam-pu-chia Triều đình phong kiến nhanh chóng quy thuận Pháp, ngày - - 1946, kí với Pháp hiệp ớc chấp nhận thống trị trở lại Pháp Cam-pu-chia

+ Dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dơng, từ năm 1951 Đảng Nhân dân cách mạng Cam-pu-chia, nhân dân Cam-pu-chia anh dũng đứng dậy tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp Trong năm đầu, phong trào kháng chiến cịn mang tính tự phát, cục địa phơng, cha có trung tâm lãnh đạo thống Cục diện kháng chiến ngày đợc mở rộng, đòi hỏi thiết phải thống tất lực lợng cách mạng nớc

(7)

+ Ngày 19 - - 1951, sở thống lực lợng vũ trang nớc, quân đội cách mạng thức thành lập lấy tên Quân đội It-xa-rắc

+ Tháng - 1951, Hội nghị đại biểu đảng viên cộng sản tồn Cam-pu-chia thức thành lập Đảng Nhân dân cách mạng Cam-pu-chia theo định Đại hội II Đảng Cộng sản Đông Dơng ( tháng - 1951 )

+ Bớc vào năm 1953 - 1954, phong trào kháng chiến nhân dân Cam-pu-chia phát triển mạnh mẽ khắp nơi thu đợc thắng lợi to lớn: vùng giải phóng đợc mở rộng, chiếm khoảng 1/4 lãnh thổ Cam-pu-chia với số dân ớc chừng triệu ngời

+ Cuối năm 1952, tình quân sự, trị tài thực dân Pháp chiến tranh xâm lợc Đông Dơng trở nên nguy kịch Trong bối cảnh đó, ngày - 11 - 1953, Xi-ha-núc tiến hành vận động ngoại giao ( th ờng đ-ợc gọi cuộc thập tự chinh Quốc vơng độc lập Cam-pu-chia ) gây sức ép buộc phủ Pháp phải kí hiệp ớc trao trả độc lập cho Cam-pu-chia Tuy vậy, quân đội Pháp chiếm đóng Cam-pu-chia Pháp nắm quyền hành Cam-pu-chia

+ Sau thất bại Điện Biên Phủ năm 1954, thực dân Pháp phải kí hiệp ớc Giơ-ne-vơ Đông Dơng, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Cam-pu-chia, Lào Việt Nam Hiệp định quy định tất đơn vị quân đội Pháp rút khỏi lãnh thổ Cam-pu-chia, vĩnh viễn chấm dứt chế độ thống trị thực dân Pháp Cam-pu-chia - Giai đoạn hịa bình trung lập ( 1954 - 1970 ):

+ Từ năm 1954 đến đầu năm 1970, phủ Xi-ha-núc thực đờng lối hịa bình trung lập, khơng tham gia khối liên minh quân trị nào, tiếp nhận viện trợ từ phía miễn khơng có điều kiện buộc Nhờ vào đ ờng lối này, Cam-pu-chia trải qua thời kì phát triển hịa bình có điều kiện đẩy mạnh cơng xây dựng kinh tế, văn hóa, giáo dục đất nớc

+ Sau đảo lật đổ Xi-ha-núc ngày 18 - - 1970 lực tay sai Mĩ nhằm phá hoại hịa bình, trung lập đa Cam-pu-chia vào quỹ đạo chiến tranh thực dân kiểu Mĩ bán đảo Đông Dng

- Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ ( 1970 - 1975 ):

Ngay sau đảo chính, với giúp đỡ đội tình nguyện Việt Nam, kháng chiến chống Mĩ xâm lợc nhân dân Cam-pu-chia có bớc phát triển nhanh chóng, lực lợng vũ trang cách mạng lớn mạnh vùng giải phóng đợc mở rộng khắp miền đất nớc

+ Từ tháng - 1973, lực lợng vũ trang Cam-pu-chia chuyển sang công, bao vây thủ đô Phnôm Pênh thành phố khác

+ Mùa xuân năm 1975, quân dân Cam-pu-chia mở công vào sào huyệt cuối địch

+ Ngày 17 - - 1975, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng, kháng chiến chống Mĩ nhân dân Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi

Giai đoạn thống trị tập đoàn Khơme đỏ đấu tranh nhân dân Campuchia lật đổ chúng ( 1979 đến -1 - -1979 ):

+ Liền sau Phnôm Pênh đợc giải phóng, tập đồn phản động Pơn Pốt - Iêng Xari đứng đầu Pôn Pốt quay lại phản bội cách mạng, chúng thi hành sách diệt chủng, tàn sát hàng triệu ngời dân vơ tội:

• Chúng xua đuổi nhân dân khỏi thành phố, buộc lao động sinh sống trang trại trung nụng thụn

ã Chúng tán phá chùa chiền, trờng học, cấm chợ búa tàn sát dà man hàng triệu ngời dân Cam-pu-chia vô tội

• Về đối ngoại: chúng gây chiến tranh xâm lợc biên giới Tây Nam Việt Nam, kích động thù hằn dân tộc chống Việt Nam

+ Trớc thảm họa diệt chủng, nhân dân Cam-pu-chia sôi sục căm thù, dậy đấu tranh chống lại chế độ Khơ-me đỏ Ngày - 12 - 1978, Mặt trận dân tộc cứu nớc Cam-pu-chia thành lập Dới lãnh đạo Mặt trận, đợc giúp đỡ quân tình nguyện Việt Nam, quân dân Cam-pu-chia dậy nhiều nơi

+ Ngày - - 1979, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng, Cam-pu-chia bớc vào thời kì hồi sinh, xây dựng lại đất nớc

- Giai ®o¹n diƠn cc néi chiÕn ë Cam-pu-chia ( 1979 - 1992 ):

Từ năm 1979 Cam-pu-chia diễn nội chiến lực lợng Đảng Nhân dân cách mạng với phe phải đối lập, chủ yếu lực lợng Khơ-me đỏ Cuộc nội chiến kéo dài thập kỉ, gây nhiều tổn thất cho đất nớc

- Giai đoạn xây dựng đất nớc ( 1993 - 2000 ):

+ Với giúp đỡ cộng đồng quốc tế, bên Cam-pu-chia đến thỏa thuận hòa giải hòa hợp dân tộc + Ngày 23 - 10 - 1991, Hiệp định hịa bình Cam-pu-chia đợc kí kết Pa-ri

+ Sau tổng tuyển cử tháng - 1993, Quốc hội thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập V ơng quốc Cam-pu-chia N.Xi-ha-núc làm Quốc Vơng Từ đó, Cam-pu-Cam-pu-chia bớc sang thời kì

+ Tháng 10 - 2004, vua Xi-ha-núc tuyên bố thoái vị Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành qc v¬ng cđa Cam-pu-chia

5 ASEAN:

* Hồn cảnh đời:

Nửa sau thập niên 60 kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á giới có nhiều biến chuyển tác động mạnh mẽ tới nớc khu vực Sau 20 năm đấu tranh bảo độc lập nh xây dựng kinh tế, nhiều nớc khu vực bớc vào thời kì ổn định, dốc sức phát triển kinh tế Vì vậy:

- Các nớc khu vực thấy cần có hợp tác để xây dựng đất nớc, hợp tác phát triển kinh tế,

- Đồng thời, nớc muốn hạn chế ảnh hởng cờng quốc bên khu vực, thấy chiến tranh xâm lợc Mĩ Đơng Dơng vấp phải khó khăn thất bại khó tránh khỏi

- Xu xuất tổ chức khu vực giới xuất ngày nhiều, thành tựu Khối thị tr ờng chung Châu Âu ( EEC ) cổ vũ lớn nớc Đông Nam Á

Ngày - - 1967, Hiệp hội nớc Đông Nam Á ( viết tắt theo tiếng Anh ASEAN ) đợc thành lập Băng Cốc ( Thái Lan ) với tham gia nớc: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Phi-líp-pin

(8)

Xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị hợp tác nớc khu vực, tạo nên cộng đồng Đông Nam Á hùng mạnh sở tự cờng khu vực thiết lập khu vực hòa bình, tự do, trung lập Đơng Nam Á Nh thế, ASEAN là tổ chức liên minh trị - kinh tế khu vực Đông Nam Á

* Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN:

Với sách đối ngoại mong muốn bạn với tất nước, Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 Đây kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng mối quan hệ Việt Nam với tổ chức với nhiều hội nhiều thách thức đặt ra:

- Cơ hội:

Tham gia ASEAN, Việt Nam có điều kiện rút ngắn khoảng cách sở vật chất kĩ thuật so với nước khu vực tên giới Đặc biệt, hội Việt Nam hội nhập với khu vực thông qua khu vực để tạo dựng mối quan hệ với giới, bước thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội

- Thách thức:

Khi tham gia hội nhập, Việt Nam có xuất phát điểm khó khăn điều kiện sở vật chất - kĩ thuật thấp chế chưa phù hợp Điều địi hỏi Việt Nam phải nhanh chóng đưa lộ trình thơng thống cho thu hút đầu tư, chuẩn bị điều kiện để hội hập sâu vào kinh tế khu vực giới Tuy vậy, bối cảnh phức tạp tình hình giới Việt Nam phải cảnh giác trước nguy bị hòa tan, làm sắc

Bài - Ấn Độ khu vực Trung Đông

1 Cuộc đấu tranh giành độc lập Ấn Độ sau chiến tranh giới thứ hai:

- Trong năm 1945 - 1947, đấu tranh đòi độc lập nhân dân Ấn Độ dới lãnh đạo Đảng Quốc đại bùng lên mạnh mẽ:

+ Năm 1946, Ấn Độ xảy 848 bãi công Tiêu biểu ngày 19 - - 1946, hai vạn thủy binh 20 chiến hạm Bom-bay dậy khởi nghĩa, hạ cờ Anh, tổ chức biểu tình chống đế quốc Anh, địi độc lập dân tộc

+ Cuộc dậy nhanh chóng đợc hởng ứng lực lợng dân chủ Trong ngày 22 - 2, Bom-bay bắt đầu bãi công, tuần hành với hiệu nh Đả đảo đế quốc Anh ! hay Các mạng muôn năm mít tinh quần chúng, thu hút 20 vạn công nhân, học sinh, sinh viên tham gia

+ Cuộc tổng bãi cơng sau biến thành khởi nghĩa vũ trang nhân dân, kéo dài ba ngày liền ( từ 21 đến 23 - ) bị dập tắt

+ Cuộc đấu tranh Bom-bay kéo theo nhiều vụ dậy nhân dân Can-cút-ta, Ma-đrát, Ca-ra-si, nh xung đột vũ trang nông dân với địa chủ cảnh sát tỉnh Phong trào Tebhaga ( một phần ba ) nơng dân địi chủ đất hạ mức thuế xuống 1/3 thu hoạch nổ nhiều a phng, tiờu biu l Ben-gan

+ Đầu năm 1947, cao trào bÃi công công nhân tiếp tơc bïng nỉ ë nhiỊu thµnh lín nh cc bÃi công 40 vạn công nhân Can-cút-ta th¸ng - 1947

- Quy mơ rộng lớn khí phong trào đấu tranh giành độc lập làm cho quyền thực dân Anh khơng thể tiếp tục thống trị Ấn Độ theo hình thức thực dân kiểu cũ đợc nữa, phải nhợng bộ, hứa trao trả độc lập cho Ấn Độ ngời Anh rời khỏi Ấn Độ trớc tháng - 1948

Mao-bát-tơn ( Phó vơng cuối Anh ) đến ấn Độ tháng - 1947, thơng lợng với Đảng Quốc đại Liên đoàn Hồi giáo ấn Độ, đề phơng án độc lập cho ấn Độ, đợc gọi phơng án Mao-bát-tơn Theo phơng án này, ấn Độ bị chia làm hai nớc tự trị sở tôn giáo: ấn Độ ngời ấn Độ giáo Pa-ki-xtan ngời theo Hồi giáo

- Trên sở thỏa thuận này, ngày 15 - - 1947, Ấn Độ tách làm hai quốc gia: ấn Độ Pa-ki-xtan Hai nớc Ấn Độ, Pa-ki-xtan hởng quy chế tự trị thành lập phủ dân tộc riêng

- Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành độc lập dân tộc hoàn toàn năm 1948 - 1950 Trớc sức ép phong trào quần chúng, thực dân Anh buộc phải cơng nhận độc lập hồn tồn

Ấn Độ Ngày 16 - - 1950, ấn Độ tuyên bố độc lập thành lập nớc cộng hịa

2 Q trình đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Palextin ( 1947 -2005 ):

Thời gian Sự kiện

29 - 11 - 1947 Theo nghị 181 Liên hợp quốc, đô hộ Anh bị hủy bỏ lãnh thổ Pa-le-xtin bị chia làm hai quốc gia: ngời A Rập Pa-le-xtin, ngời Do Thái

14 - - 1948 Nhà nớc Do Thái thành lập, lấy tên I-xra-en

15 - - 1948 Do không tán thành nghị 181, nớc Rập Xê-út Y-ê-men ) công I-xra-en Từ đó, xung đột I-xra-en Pa-le-xtin diễn raẢ Rập ( Ai Cập, Xi-ri, Li-băng, I-rắc, Gioóc-đa-ni, Ả liên miên

(9)

15 - 11 - 1988 Nhà nớc Pa-le-xtin đời

3 - 1989 Y.A-ra-phát đợc bầu làm Tổng thống Nhà nớc

26 - - 1993 I-xra-en chấp nhận đàm phán với PLO nguyên tắc sàng trao trả cho ngời Pa-le-xtin vùng Ga-da Giê-ri-cô Tuyên bố khai thơng bế tắc trongđổi đất lấy hịa bình, I-xra-en tuyên bố sẵn đàm phán hai phía I-xra-ren Pa-le-xtin

13 - - 1993 Hiệp định hòa bình đợc kí kết I-xra-en PLO ( cịn gọi Hiệp định Ga-da - Giê-ri-cô ) 28 - - 1995 Dới chứng kiến Tổng thống Mĩ B.Clin-tơn, Nhà Trắng ( Mĩ ), Chủ tịch PLO A-ra-phát vàThủ tớng I-xra-en Ra-bin thức kí hiệp định mở rộng quyền tự trị ngời Pa-le-xtin b

Tây sông Gioóc-đan

23 - 10 - 1998 Bản ghi nhớ Oai Ri-vơ đợc I-xra-en Pa-le-xtin đợc kí kết Theo đó, I-xra-en chuyển giao 27,2% lãnh thổ bờ Tây sơng Gic-đan cho Pa-le-xtin vịng 12 tuần. 3- 2003 Nhóm Bốn bên ( Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Nga Mĩ ) đa kế hoạch hịa bình

( thờng đợc gọi Lộ trình hịa bình ) để giải xung đột I-xra-en Pa-le-xtin - 2005 Sau A-ra-phát qua đời, Tổng thống Pa-le-xtin M Ap-bát đợc bầu làm Tổng thống

tiếp tục đấu tranh, tìm kiếm giải pháp thơng lợng với I-xra-en

Bài - Các nước Châu Phi Mĩ La - tinh 1 Những nét đấu tranh giành độc lập Châu Phi:

* Những điều kiện quốc tế thuận lợi sau Chiến tranh giới thứ hai có lợi cho phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi:

- Sự thất bại chủ nghĩa phát xít, suy yếu Anh Pháp, hai quốc gia thống trị nhiều vùng thuộc địa châu Phi, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh giải phóng nhân dân châu Phi

- Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc châu á, trớc hết Việt Nam Trung Quốc cổ vũ đấu tranh nhân dân châu Phi

Vì thắng lợi nhân dân Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc ( thắng lợi kháng chiến chống Pháp ) lại cổ vũ, thúc đẩy phóng trào giải phóng dân tộc châu Phi ?

Tr¶ lêi

Nhân dân Việt Nam kháng chiến kiên cờng, dũng cảm, đánh bại chủ nghĩa thực dân kiểu cũ đế quốc Pháp ( đế quốc thống trị nhiều dân tộc châu Phi ); gơng dũng cảm anh hùng Điện Biên Phủ kháng chiến chống Pháp nói chung chiến sĩ Việt Nam tác động trực tiếp tới ng ời lính Phi qn đội Pháp Đơng Dơng Chính ngời lính châu Phi phát động kháng chiến chống Pháp theo gơng nhân dân Việt Nam Việt Nam - Điện Biên Phủ - Hồ Chí Minh trở thành hiệu ng ời Phi công vào quân xâm lợc,

Vì vậy, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân diễn sôi lục địa

* Sự phát triển thắng lợi phong trào độc lập Châu Phi:

- Giai đoạn 1945 - 1975:

+ Phong tro u tranh bùng nổ sớm Bắc Phi, sau lan rộng vùng khác Mở đầu binh biến sĩ quan binh lính yêu nớc Ai Cập ( - - 1952 ) lật đổ vơng triều Pha-rúc, chỗ dựa thực dân Anh, lập nên nớc Cộng hòa Ai Cập

+ Cùng năm 1952, nhân dân Li-bi giành đợc độc lập

+ Sau năm kháng chiến kiên cờng chống Pháp ( 1954 - 1962 ), nhân dân An-giê-ri giành đợc thắng lợi

+ Từ nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa thực dân châu Âu châu Phi nối tiếp tan rã, quốc gia độc lập lần lợt xuất nh Tuy-ni-di, Ma-rốc, Xu-đăng ( 1956 ); Ga-na ( 1957 ); Ghi-nê ( 1958 ),

+ Đặc biệt, lịch sử ghi nhận năm 1960 Năm châu Phi với 17 nớc đợc trao trả độc lập: Đông Ca-mơ-run ( - - 1960 ), Tôgô ( 27 1960 ), Liên bang Mali gồm Xênêgan Xuđăng thuộc Pháp ( 20 1960 ), Mađagaxca ( 26 -1960 ), Công-gô Kin-xa-xa ( 30 - - -1960 ), Xô-ma-li ( - - -1960 ), Đô-hô-mây ( - - -1960 ), Ni-giê ( - - -1960 ), Thợng Vôn-ta ( - - 1960 ), Bờ biển Ngà ( - - 1960 ), Sát ( 11 - - 1960 ), Cộng hòa Trung Phi ( 13 - - 1960 ), Công-gô Bra-da-vin ( 15 - - 1960 ), Ga-bông ( 17 - - 1960 ), Ma-li ( 22 - - 1960 ), Ni-giê-ri-a ( - 10 - 1960 ), Mô-tô-ta-ni ( 28 - 11 - 1960 )

+ Đến cuối năm 1960, châu Phi có 27 quốc gia độc lập, chiếm 1/2 diện tích 3/4 dân số châu lục ( 180 triệu ngời ) Sự tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bớc vào giai đoạn cuối

+ Năm 1975, thắng lợi nhân dân Mơ-dăm-bích ăng-gơ-la đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chấm dứt chủ nghĩa thực dân châu Phi hệ thống thuc a ca nú

- Sau năm 1975:

+ Nhân dân nớc thuộc địa lại châu Phi hoàn thành đấu tranh đánh đổ thống trị thực dân kiểu cũ, giành độc lập dân tộc quyền sống ngời

+ Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rô-đê-di-a tuyên bố thành lập n ớc Cộng hòa Dim-ba-bu-ê ( 18 - - 1980 )

+ Trớc sức ép nhân dân Liên hợp quốc, quyền Nam Phi phải trao trả độc lập cho Nam-mi-bi-a Vì vậy, tháng - 1990, Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập thành lập nớc Cộng hòa Na-mi-bi-a tháng - 1991

+ Trớc áp lực đấu tranh ngời da màu, Nam Phi vào tháng - 1990, quyền Nam Phi tuyên bố từ bỏ sách phân biệt chủng tộc ( gọi Apácthai )

(10)

2 Những nét đấu tranh giành độc lập nước Mĩ La - tinh:

* Bối cảnh:

Nhiều nớc Mĩ La-tinh giành đợc độc lập từ đầu kỉ XIX sau thoát khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Nhng sau họ lại bị lệ thuộc vào Mĩ, trở thành thuộc địa kiểu Mĩ Sau chiến tranh giới thứ hai, với u kinh tế quân sự, Mĩ tìm cách biến Mĩ La-tinh thành sân sau xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ

Cũng thế, đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ phát triển Tiêu biểu thắng lợi cách mạng Cu Ba dới lãnh đạo Phi-đen Cát-xtơ-rơ

* Những kiện chính:

Thời gian Sự kiện

10 - - 1952

Với giúp đỡ Mĩ, Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân Cu Ba Chính quyền Ba-ti-xta xóa bỏ hiến pháp tiến ban hành năm 1940, cấm đảng phái trị hoạt động, bắt giam hàng chục vạn ngời ( từ 1952 đến 1958 ) tàn sát 20.000 chiến sĩ yêu nớc

26 - - 1953 135 niên yêu nớc luật s trẻ tuổi Phi-đen Cát-xtơ-rô huy mở cơng vào trạilính Mơn-ca-đa ( trại lính lớn thứ hai Cu Ba ) nằm thành phố Xan-chi-a-gô nhằm thức tỉnh nhân dân Cu Ba, cớp kho, cớp vũ khí địch phân phát cho nhân dân, phát động nhân dân dậy lật đổ chế độ độc tài Ba-ti-xta nhng thất bại nặng nề

25 - 11 - 1956 Phi-đen Cát-xtơ-rô 81 chiến sĩ từ Mê-hi-cô đáp tàu G-ran-ma vợt biển trở Tổ quốc phát động nhân dân đấu tranh lật đổ chế độ độc tài

1957 - 1958 Phong trào đấu tranh vũ trang lan rộng khắp miền Cu Ba, nhiều đợc thành lập vàlực lợng vũ trang cách mạng hình thành đơn vị lớn mạnh. Tháng đến tháng

- 1958 Ba-ti-xta tập trung quân đội tiến hành càn quét khu địa cách mạng đầu não Xi-e-ra Mae-xtơ-ra nhng bị thất bại nặng nề 12 - 1958 Nghĩa quân chiếm đợc pháo đài Xan-ta Cơ-la-ra án ngữ thủ đô La-ha-ba-na

30 - 12 - 1958 Ba-ti-xta bỏ chạy sang nớc

1 - - 1959 Đợc phối hợp chặt chẽ tổng bãi cơng trị công nhân nhân dân La-ha-ba-na,nghĩa quân tiến vào chiếm lĩnh thủ đô không cần phải nổ súng Chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ

Bài - Nước Mĩ

1 Sự phát triển kinh tế, khoa học Mĩ từ năm 1945 đến 1973:

* Kinh tế:

- Sau chiÕn tranh thÕ giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ:

+ Trong khoảng nửa sau năm 40, tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình %

+ Sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm tới nửa sản lợng công nghiệp toàn giới ( 56,6 % năm 1948 )

+ Sản xuất nông nghiệp tăng 27 % so với trớc chiến tranh Năm 1949, sản lợng nông nghiệp Mĩ lần sản lợng năm nớc Anh, Pháp, CHLB Đức, I-ta-li-a Nhật Bản cộng lại

+ Mĩ có 50 % tàu bè lại mặt biển, 3/4 dự trữ vàng giới ( khoảng 24,6 tỉ USD năm 1949 ) kinh tế Mĩ chiếm tới gần 40 % tổng sản phẩm kinh tế giới

- Trong khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài lớn giới Sở dĩ kinh tế Mĩ có đ-ợc phát triển sức mạnh to lớn nh lµ mét sè yÕu tè sau:

+ Lãnh thổ Mĩ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận lợi + Mĩ có nguồn nhân lực dồi dào, trình độ kĩ thuật cao, động, sáng tạo

+ Mĩ tham gia Chiến tranh giới thứ hai muộn hơn, tổn thất so với nhiều n ớc khác Hơn nữa, Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi nhuận từ bn bán vũ khí: tính đến ngày 31 - 12 - 1945 n ớc Đồng minh châu Âu phải nợ Mĩ vũ khí tới 41,751 tỉ USD Anh nợ 24 tỉ; Liên Xơ 11,141 tỉ; Pháp 1,6 tỉ,

+ Mĩ nớc khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật đại giới Việc áp dụng thành công thành tựu cách mạng cho phép Mĩ nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm điều chỉnh hợp lí cấu sản xuất

+ Trình độ tập trung t sản xuất Mĩ cao Các tổ hợp công nghiệp - qn sự, cơng ti tập đồn t lũng đoạn Mĩ ( nh Giênêran Môtô, Pho, Rốcpheolơ, ) có sức sản xuất, cạnh tranh lớn hiệu n -ớc

+ Các sách hoạt động hoạt động điều tiết Nhà nớc có vai trị quan trọng thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển

* Thành tựu khoa học - kĩ thuật:

- Mĩ đạt đợc nhiều thành tựu lớn cách mạng khoa học - kĩ thuật đại:

(11)

+ Mĩ nớc khởi đầu Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai toàn nhân loại, nổ vào năm 40 kỉ Mĩ nớc đạt đợc thành tựu kì diệu tất lĩnh vực khoa học, kĩ thuật

+ Mĩ nớc đầu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất ( máy tính điện tử, máy tự động hệ thống máy tự động, ), vật liệu ( pôlime, vật liệu tổng hợp ), lợng ( lợng nguyên tử, nhiệt hạch, tên lửa đạn đạo ), chinh phục vũ trụ ( đa ngời lên Mặt Trăng năm 1969, thám hiểm Hỏa ), đầu cách mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng giao thông thông tin liên lạc trong sản xuất vũ khí đại ( tên lửa chiến lợc, máy bay tàng hình, bom khinh khí, )

- Những thành tựu không thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng đời sống, vật chất tinh thần nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi khác trớc mà cịn có ảnh hởng lớn tồn giới

2 Chính sách đối ngoại Mĩ từ 1945 đến 2000:

* Giai đoạn 1945 - 1973:

- Với tiềm lực kinh tế quân to lớn, từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ triển khai chiến l ợc toàn cầu với tham vọng bá chủ giới:

+ Tháng - 1947 diễn văn đọc trớc Quốc hội Mĩ, Tổng thống H Tru-man công khai nêu lên Sứ mệnh lãnh đạo thế giới tự chống lại bành trớng chủ nghĩa cộng sản

+ Chiến lợc toàn cầu Mĩ đợc triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể nh: Học thuyết Tru-man chiến lợc Ngăn chặn, Học thuyết Ai-xen-hao chiến lợc Trả đũa ạt, Học thuyết Ken-nơ-đi chiến lợc Phản ứng linh hoạt, Học thuyết Ních-xơn chiến lợc Ngăn đe thực tế,

- Mặc dù chiến lợc cụ thể mang tên gọi khác nhng chiến lợc toàn cầu Mĩ nhằm thực ba mục tiêu chủ yếu sau:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa xà hội giới

+ Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, hòa bình, dân chđ thÕ giíi

+ Khống chế, chi phối nớc t đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Để thực mục tiêu trên, sách Mĩ dựa vào sức mạnh, trớc hết sức mạnh quân kinh tế: + Mĩ khởi xớng chiến tranh lạnh phạm vi giới, dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng nguy hiểm với Liên Xô nớc xã hội chủ nghĩa

+ Mĩ trực tiếp gây tiếp tay cho nhiều chiến tranh bạo loạn, lật đổ nhiều nơi giới, tiêu biểu chiến tranh xâm lợc Việt Nam ( 1954 - 1975 ) dính líu vào chiến tranh Trung Đông

- Tuy nớc t phát triển, trung tâm kinh tế - tài giới, khoa học - kĩ thuật phát triển, mức sống ngời dân đợc nâng cao nhng xã hội Mĩ chứa đựng nhiều mâu thuẫn giai cấp, xã hội, sắc tộc,

+ Từ năm 1945 đến 1973, kinh tế Mĩ trải qua lần khủng hoảng suy thoái Thâm hụt ngân sách, nợ nần, lạm phát, phá sản, thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo, vấn đề khơng dễ khắc phục

+ MÜ cã kho¶ng 400 ngời có thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tơng phản với 20 triệu ngời sống díi møc nghÌo khỉ

+ NhiỊu vơ bª bèi trị lớn xảy nh vụ ám sát Tổng thống Ken-nơ-đi ( 1963 ), vụ tiết lộ Tài liệu mật Lầu năm góc ( 1971 ), vụ Oatơghết buộc Tỉng thèng NÝch-x¬n tõ chøc ( 1974 ),

- Trong bối cảnh đó, từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, đấu tranh hịa bình, dân chủ dân sinh diễn mạnh mẽ Đảng Cộng sản Mĩ có nhiều hoạt động đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân nhân dân lao động:

+ Năm 1955, Đại hội tổ chức nghiệp đoàn sở hợp hai tổ chức AFL CIO với 15 triệu đoàn viên tạo thêm sức mạnh đấu tranh với giới chủ việc kí kết hợp đồng tập thể

+ Năm 1963, phong trào đấu tranh ngời da đen chống phân biệt chủng tộc bùng lên mạnh mẽ thu hút 25 triệu ngời tham gia, lan rộng 125 thành phố ( mạnh Đi-tơ-roi )

+ Từ 1969 đến 1973, đấu tranh ngời da đỏ quyền lợi diễn mạnh mẽ Đặc biệt, phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lợc Mĩ Việt Nam làm cho nớc Mĩ bị chia rẽ sâu sắc

- Phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ nguyên nhân buộc quyền Mĩ phải có nh ợng có lợi cho quần chúng Trớc thắng lợi nhân dân Việt Nam chịu sức ép phong trào phản chiến Mĩ, quyền Ních-xơn phải kí Hiệp định Pa-ri ( 1973 ) chấm dứt chiến tranh xâm lợc Việt Nam rút hầu hết quân nớc

* Giai đoạn 1973 - 1991:

- Sau thất bại Việt Nam ( 1975 ), quyền Mĩ tiếp tục khai triển chiến l ợc toàn cầu theo đuổi chiến tranh lạnh Đặc biệt với học thuyết Ri-gân chiến lợc đối đầu trực tiếp, Mĩ tăng cờng chạy đua vũ trang, can thiệp vào công việc quốc tế hầu hết địa bàn chiến lợc điểm nóng giới

- Từ năm 80, Mĩ Liên Xô điều chỉnh sách đối ngoại Xu hớng đối thoại hịa hỗn ngày chiếm u giới

- Tháng 12 - 1989, Mĩ Liên Xô chấm dứt tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở thời kì chiến trờng quốc tế Cùng điều đó, Mĩ nớc phơng Tây sức tác động vào trình khủng hoảng, dẫn đến sụp đổ CNXH nớc Đông Âu Liên Xô ( 1989 - 1990 ) Mĩ giành đợc thắng lợi chiến tranh Vịnh chống I-rắc ( 1990 - 1991 )

* Giai đoạn 1991 - 2000:

- Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự giới cha định hình, thập niên 90 Mĩ triển khai chiến lợc Cam kết mở rộng với ba trụ cột là:

+ Bảo đảm an ninh với lực lợng quân mạnh sẵn sàng chiến đấu cao + Tăng cờng khôi phục phát triển tính động sức mạnh kinh tế Mĩ

+ Sư dơng khÈu hiƯu d©n chủ ở nhiều nớc nh công cụ can thiệp vào công việc nội nớc khác:

• Mĩ lãnh đạo chi phối khơi quân NATO

• Mĩ Liên hợp quốc cờng quốc khác bảo trợ cho tiến trình hịa bình Trung Đơng nhng có thiên v i vi I-xra-en

(12)

ã Bình thêng hãa quan hƯ víi ViƯt Nam ( 1995 )

• Nhng Mĩ trì quân quân đội Nhật Bản Hàn Quốc nh nhiều nơi khác giới - Với sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật mình, bối cảnh Liên Xơ tan rã, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự giới đơn cực Mĩ siêu cờng đóng vai trị chi phối lãnh đạo

Tuy nhiên, giới không chấp nhận trật tự Mĩ đơn phơng đặt Vụ khủng bố ngày 11 - - 2001 cho thấy thân nớc Mĩ dễ bị tổn thơng chủ nghĩa khủng bố yếu tố dẫn đến thay đổi quan trọng sách đối nội đối ngoại Mĩ bớc vào kỉ XXI

Bài - Tây Âu

Quá trình hình thành phát triển Liên minh Châu Âu ( EU ):

Thời gian Sự kiện

18 - - 1951 Hiệp ớc Pa-ri đợc kí kết nớc: Pháp, Tây Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan, Lúc-xăm-bua để thànhlập Cộng đồng than - thép châu Âu ( ECSC ) nhằm phối hợp đảm bảo việc sản xuất tiêu thụ than, thép nớc thành viên

25 - - 1957 Sáu nớc lại kí hiệp ớc Rơ-ma thành lập Cộng đồng lợng nguyên tử châu Âu ( EURATOM ) Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC )

1 - - 1967 Ba tổ chức đợc hợp lại thành Cộng đồng châu Âu ( EC ) 1973 Phát triển thành nớc với tham gia Anh, Ai-len, Đan Mạch 1981 Thành 10 nớc với Hi Lạp

1986 Thành 12 nớc với tham gia Tây Ban Nha Bồ Đào Nha

7 - 12 - 1991 Hiệp ớc Ma-a-xtrích ( Hà Lan ) đợc kí kết, khẳng định tiến trình hình thành Liên bang châuÂu vào năm 2000 với đồng tiền chung, ngân hàng chung, - - 1993 EEC đợc gọi Liên minh châu Âu ( EU )

1994 Kết nạp thêm ba thành viên áo, Phần Lan Thụy Điển

1 - - 2004 Kết nạp thêm 10 nớc thành viên Đông Âu, nâng tổng số thành viên EU lên 25 níc Bài - Nhật Bản

1 Tình hình kinh tế Nhật Bản từ 1945 - 1973:

* Giai đoạn 1945 - 1952:

- Những hậu nặng nề mà Nhật Bản phải gánh chÞu sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai: + Níc Nhật bị kiệt quệ hoàn toàn tan nát chiÕn tranh

+ Tồn cải tích lũy đợc 10 năm ( 1935 - 1945 ) bị tiêu hủy + Tổng số ngời chết, bị thơng tích lến đến 2,53 triệu ngời

+ Khoảng 40 % đô thị, 80 % tàu bè, 34 % máy móc cơng nghiệp bị phá hủy + Tổng số ngời khơng có cơng ăn việc làm lên đến 13,1 triệu ngời

+ Thảm họa đói rét đe dọa toàn nớc Nhật

+ Nạn lạm phát nghiêm trọng bùng nổ từ năm 1945 kéo dài đến năm 1949 - Những nỗ lực phục hồi kinh tế Nhật Bản thời kì sau chiến tranh:

Trong thời kì bị chiếm đóng ( 1945 - 1952 ), lực lợng Đồng minh ( SCAP ) thực ba cải cách lớn:

+ Dựa vào chiếm đóng qn đội đồng minh, phủ Nhật giải thể chế độ kinh tế tập trung, tr ớc hết giải tán Daibátx ( tập đồn, cơng ti độc quyền cịn mang nhiều tính chất dịng tộc ) cổ phần hóa tồn kinh tế + Cải cách ruộng đất đợc tiến hành với hình thức chuyển giao quyền sở hữu ruộng đất phát canh ( chiếm 46 % diện tích đất đai nớc ) cho tá điền; quy định địa chủ đợc có khơng q ruộng, số cịn lại phủ đem bán cho nơng dân

+ Dân chủ hóa lao động: thơng qua thực đạo luật lao động nh luật Cơng đồn ( thơng qua năm 1945 ), luật Điều chỉnh quan hệ lao động ( công bố năm 1946 ) dân chủ hóa sức lao động Nhật Bản Ngồi ra, phủ cịn ban hành Luật chống độc quyền nhằm ngăn chặn phục hồi tài phiệt khuyến khích phát triển kinh tế tự cạnh tranh

- KÕt qu¶:

Dựa vào nỗ lực thân viện trợ Mĩ ( từ 1945 đến 1950, Nhật Bản nhận viện trợ Mĩ n ớc gần 14 tỉ USD ), kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh đợc phục hồi nhanh chóng Năm 1951, tổng sản phẩm quốc dân trở lại mức trớc chiến tranh

* Giai đoạn 1952 - 1973:

- Sau kinh tế phục hồi đạt mức trớc chiến tranh, từ năm 1952 đến 1960, Nhật có bớc phát triển nhanh Từ năm 1960 đến 1973, kinh tế Nhật bớc vào giai đoạn phát triển thần kì:

+ Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm Nhật từ 1960 đến 1969 10,8 %; từ 1970 đến 1973 có giảm nhng đạt bình quân 7,8 %, cao nớc phát triển khác

+ Tổng sản phẩm quốc dân ( GNP ) năm 1950 đạt 20 tỉ USD ( 1/17 Mĩ ), nhng đến năm 1968, kinh tế Nhật vợt Anh, Pháp, CHLB Đức, vơn lên đứng thứ hai giới t ( sau Mĩ ), với GNP 183 tỉ USD ( 1/5 Mĩ ) Đến năm 1973, GNP Nhật đạt 402 tỉ USD

(13)

- Từ đầu năm 70 trở đi, Nhật Bản coi trọng phát triển giáo dục khoa học kĩ thuật Đặc biệt, Nhật tìm cách rút ngắn khoảng cách phát triển khoa học - kĩ thuật cách mua phát minh sáng chế chuyển giao cơng nghệ Tính đến năm 1968, Nhật mua phát minh nớc trị giá tỉ USD

- Đến thập niên 70, chi phí nghiên cứu phát triển Nhật GDP đứng hàng thứ hai giới ( sau Mĩ ) Khoa học kĩ thuật công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng, đạt đ ợc nhiều thành tựu to lớn:

+ Ngoài sản phẩm dân dụng tiếng giới nh ti vi, tủ lạnh, tơ, Nhật Bản đóng đợc tàu chở dầu có trọng tải triệu

+ Nhật Bản xây dựng cơng trình to lớn nh đờng ngầm dới biển dài 53,8 km nối hai đảo Hôn-su Si-cô-c; cầu đờng dài 9,4 km; nhiều thành phố sân bay mặt biển

NhËt Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tµi chÝnh cđa thÕ giíi ( cïng víi MÜ Tây Âu ) 2 Tỡnh hỡnh chớnh tr Nht Bản từ 1945 đến 1973:

* Giai đoạn 1945 - 1952:

- Bộ Chỉ huy tối cao lực lợng Đồng minh ( SCAP ) thi hành số biện pháp để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt máy chiến tranh Nhật Bản:

+ Qn đội tồn nghành cơng nghiệp qn bị Nhật giải thể

+ Tòa án quân Viễn Đông đợc lập để xét xử tội phạm chiến tranh Nhật Bản ( kết án tên tử hình, 16 tên tù chung thân )

+ Các đảng phái quân phiệt bị giải tán, khoảng 290.000 ngời liên quan đến chế độ quân phiệt trớc bị loại khỏi máy nhà nớc

- Hiến pháp cũ ( 1889 ) Nhật bị bãi bỏ, thay vào Hiến pháp có hiệu lực từ ngày - - 1947:

+ Về thể chế, Nhật Bản nớc quân chủ lập hiến nhng thực tế theo chế độ đại nghị t sản dựa ba nguyên tắc chủ quyền tồn dân, vai trị tợng trng thiên hồng hịa bình, tơn trọng quyền ngời + Thiên hồng tồn nhng khơng có quyền lực nhà nớc Nghị viện gồm hai viện ( Thợng viện Hạ viện ) nhân dân bầu quan quyền lực tối cao giữ quyền lập pháp; phủ thủ tớng đứng đầu giữ quyền hành pháp Hiến pháp xác định quyền nghĩa vụ ngời dân

- Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến hành chiến tranh, không dùng đe dọa sử dụng vũ khí quan hệ quốc tế, khơng trì quân đội thờng trực không đa lực lợng vũ trang nớc

* Giai đoạn 1952 - 1973:

- Từ 1955 trở đi, Đảng Dân chủ Tự ( LDP ) liên tục cầm quyền Nhật Bản ( năm 1993 )

- Đáng ý dới thời Thủ tớng I-kê-đa Ha-ya-tô ( 1960 - 1964 ), Nhật Bản chủ trơng xây dựng Nhà nớc phúc lợi chung và đa kế hoạch tăng thu nhập quốc dân lên gấp đơi vịng 10 năm ( 1960 - 1970 ) Chính thời gian này, kinh tế Nhật Bản có phát triển thần kì

3 Ngun nhân dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản:

- Ngời dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo đức lối sống tốt, tiết kiệm, tay nghề cao có nhiều khả sáng tạo nhân tố hàng đầu phát triển kinh tế Con ngời đợc coi vốn quý nhất, đồng thời công nghệ cao nhất - Nhà nớc Nhật quản lí kinh tế cách hiệu quả, có vai trị lớn việc phát triển kinh kinh tế tầm vĩ mô

- Các cơng ti Nhật Bản động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực sức cạnh tranh cao

- Nhật Bản áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đại, không ngừng nâng cao suất, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm

- Chi phí cho quốc phịng Nhật ( Hiến pháp quy định khơng vợt q % GDP ), nên có điều kiện tập trung vốn đầu t cho kinh tế

- Nhật Bản biết tận dụng yếu tố bên nh tranh thủ nguồn viện trợ Mĩ sau chiến tranh, dựa vào Mĩ mặt quân để giảm chi phí cho quốc phịng, lợi dụng chiến tranh Triều Tiên ( 1950 1953 ) Việt Nam ( 1954 -1975 ) để làm giàu

4 Những thách thức kinh tế Nhật Bản:

- Lãnh thổ Nhật Bản không lớn, dân số đơng, tài ngun khống sản nghèo nàn, thờng xảy thiên tai ( động đất, núi lửa, ), công nghiệp hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập

- Cơ cấu vùng kinh tế Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm lớn Tơ-ki-ơ, Ơ-xa-ca Na-gơi-a với số dân 60 triệu ngời, vùng khác đợc đầu t phát triển ít, cơng nghiệp nơng nghiệp có cân đối

- Là trung tâm kinh tế - tài giới, Nhật Bản ln gặp cạnh tranh liệt Mĩ, Tây Âu, nớc công nghiệp ( NICs ), Trung Quốc, tâm lí e ngại nớc ngồi đế quốc kinh tế Nhật Bản

- Cũng nh kinh tế Mĩ, Nhật Bản giải đợc mâu thuẫn nằm thân kinh tế t chủ nghĩa

Bài 10 - Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh 1 Mâu thuẫn Đông - Tây khởi đầu chiến tranh lạnh:

* Mâu thuẫn Đông - Tây:

- Sự đối lập mục tiêu chiến lược hai cường quốc:

+ Liên Xơ: trì hịa bình an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội đẩy mạnh phong trào cách mạng giới

(14)

- Sau chiến tranh, Mĩ vươn lên thành nước tư giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ cho quyền lãnh đạo giới

* Khởi đầu chiến tranh lạnh:

- Ngày 12 - - 1947, Học thuyết Tru-man ra đời đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì nhằm lơi kéo lực lượng ngăn chặn ảnh hưởng CNXH

- Tháng - 1947, Mĩ đưa Kế hoạch Mác-san với khoản viện trợ 17 tỉ USD để giúp Tây Âu phục hồi kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh

- Ngày - - 1949, Mĩ thành lập khối quân - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO ) gồm 11 nước, sau thên Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kì, CHLB Đức

- Tháng - 1955, Liên Xô nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va, liên minh mang tính phịng thủ

Sự đời NATO Tổ chức hiệp ước Vác-sa-va kiện cuối đánh dấu xác lập cục diện hai phe Chiến tranh lạnh bao trùm giới

2 Xu hịa hỗn Đơng - Tây chiến tranh lạnh chấm dứt:

- Trên sở thỏa thuận Xô - Mĩ, ngày - 11 - 1972 hai nớc Đức - Cộng hòa Dân chủ Cộng hịa Liên bang kí kết Bon Hiệp định sở quan hệ Đơng Đức Tây Đức Theo đó, hai bên phải tơn trọng khơng điều kiện chủ quyền tồn tồn vẹn lãnh thổ nh nớc châu Âu đờng biên giới Hai bên thiết lập quan hệ láng giềng thân thiện, bình thờng sở bình đẳng, giải vấn đề tranh chấp biện pháp hịa bình tự kiềm chế việc đe dọa vũ lực hay sử dụng vũ lực

- Cũng năm 1972, hai bên siêu cờng Liên Xô, Mĩ thỏa thuận việc hạn chế vũ khí chiến l ợc ngày 26 - kí Hiệp ớc việc hạn chế thống phịng chống tên lửa ( ABM ), sau Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc ( gọi tắt SALT - ) Hiệp ớc ABM quy định:

+ Liên Xô Mĩ nớc đợc xây dựng hai hệ thống ABM với hệ thống có 100 tên lửa chống tên lửa + Sau đó, năm 1974 hai nớc lại thỏa thuận nớc có hệ thống ABM

Với hai hiệp ớc này, từ năm 70 hình thành cân chiến lợc Liên Xô Mĩ lực lợng qn nói chung vũ khí hạt nhân chiến lợc nói riêng

- Đầu tháng - 1975, 35 nớc châu Âu Mĩ, Ca-na-da kí kết Định ớc Hen-xin-ki, khẳng định nguyên tắc quan hệ quốc gia nh bình đẳng, chủ quyền, bền vững đờng biên giới, giải hịa bình tranh chấp, nhằm bảo đảm an ninh châu Âu hợp tác nớc kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trờng Định ớc Hen-xin-ki năm 1975 đánh dấu chấm dứt tình trạng đối đầu hai khối n ớc t chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa châu Âu, đồng thời tạo nên chế giải vấn đề liên quan đến hịa bình an ninh châu lục

- Cùng với kiện trên, từ đầu năm 70, hai siêu cờng Xô - Mĩ tiến hành gặp gỡ cấp cao, từ năm 1985 Gc-ba-chốp lên cầm quyền Liên Xơ Hầu nh hàng năm diễn gặp gỡ hai nguyên thủ hai nớc - Goóc-ba-chốp Ri-gân, sau Goóc-ba-chốp Bu-sơ ( cha ) Nhiều văn kiện hợp tác kinh tế khoa học - kĩ thuật đợc kí kết hai nớc, nhng trọng tâm thỏa thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lợc nh hạn chế chạy đua vũ trang hai nớc

- Tháng 12 - 1989, gặp gỡ khơng thức đảo Man-ta ( Địa Trung Hải ), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Liên Xơ Gc-ba-chốp Tổng thống Mĩ Bu-sơ thức tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh

Nguyên nhân làm cho hai siêu cờng Xô - MÜ chÊm døt chiÕn tranh l¹nh:

- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài bốn thập kỉ làm cho hai nớc tốn suy giảm mạnh họ nhiều mặt so với cờng quốc khác

- Sự vơn lên mạnh mẽ Đức, Nhật Bản Tây Âu, đặt nhiều khó khăn thách thức to lớn Các nớc trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gờm Mĩ Cịn Liên Xơ lúc kinh tế ngày lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng

Do vậy, hai cờng quốc Liên Xô Mĩ cần phải thoát khỏi đối đầu để ổn định củng cố vị

- Chiến tranh lạnh chấm dứt mở chiều hớng điều kiện giải hịa bình vụ tranh chấp, xung đột diễn nhiều khu vực giới:

+ Ở xtan, Liên Xô Mĩ thỏa thuận giải xung đột với việc quân đội Liên Xô rút khỏi áp-ga-ni-xtan

+ Tháng 10 - 1991, Hiệp định giải pháp trị toàn cho xung đột Cam-pu-chia đ ợc kí kết Pa-ri Nhờ đó, xung đột kéo dài thập kỉ với tội ác diệt chủng chế độ Khơ-me đỏ chấm dứt Những triển vọng tốt đẹp mở để xây dựng nớc Cam-pu-chia Mối quan hệ nớc khu vực đợc cải thiện nhằm xây dựng Đơng Nam hịa bình ổn định

+ Ở Tây Nam Phi, quân đội Nam Phi quân tình nguyện Cu Ba rút khỏi Na-mi-bi-a Ngày 21 - - 1990, Cộng hòa Na-mi-bi-a tuyên bố độc lập

Tóm lại, giới cha có hịa bình, anh ninh thật sự, nhiều nớc phát triển vốn nghèo nàn, lạc hậu chồng chất khó khăn

3 Những biến đổi chớnh tỡnh hỡnh giới sau chiến tranh lạnh chấm dứt: - Sự tan rã Liên Xô hệ thống xã hội chủ nghĩa đa tới sụp đổ trật tự giới hai cực:

Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, tới năm 1989 - 1991 chế độ xã hội chủ nghĩa bị tan rã n ớc Đông Âu Liên bang Xô viết Ngày 28 1991, Hội đồng Tơng trợ Kinh tế ( SEV ) tuyên bố giả thể sau ngày -7 - 1991 Tổ chức Hiệp ớc Vác-sa-va chấm dứt hoạt động

Với cực Liên Xô tan rã, hệ thống giới nớc xã hội chủ nghĩa khơng cịn tồn Trật tự giới hai cực I-an-ta sụp đổ Thế hai cực của hai siêu cờng khơng cịn nữa, Mĩ cực lại Phạm vi ảnh hởng Liên Xô châu Âu châu bị mất, ảnh hởng Mĩ bị thu hẹp dần nhiều nơi

(15)

+ Từ sau năm 1991 đầy biến động, tình hình giới diễn thay đổi to lớn phức tạp Trật tự giới hai cực sụp đổ nhng trật tự giới lại trình hình thành D luận giới cho phải nhiều năm hình thành trật tự giới theo xu hớng đa cực, nhiều trung tâm với vơn lên, đua tranh mạnh mẽ c-ờng quốc nh Mĩ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc

+ Sự tan rã Liên Xô tạo hội cho Mĩ lợi tạm thời Giới cầm quyền Mĩ sức thiết lập trật tự giới cực để Mĩ làm bá chủ giới Mặc dù ngày Mĩ có lực l ợng kinh tế - tài chính, khoa học - kĩ thuật quân vợt trội so với tất quốc gia nhng tham vọng to lớn làm bá chủ giới khả thực Mĩ khoảng cách không nhỏ Nhiều kiện diễn giới gần chứng tỏ điều

+ Sau chiến tranh lạnh, hịa bình giới đợc củng cố, nhng nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với nội chiến, xung đột quân đẫm máu kéo dài nhiều nơi nh bán đảo Ban-căng, số nớc châu Phi Trung Nguyên nhân mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo tranh chấp lãnh thổ bùng lên dội, mâu thuẫn Đơng -Tây khơng cịn

- C¸c xu thÕ ph¸t triĨn hiƯn giới ( từ sau năm 1991 ):

+ Bớc sang kỉ XXI với tiến triển xu hịa bình, hợp tác phát triển, dân tộc hi vọng t ơng lai tốt đẹp lồi ngời Nhng cơng khủng bố bất ngờ ngày 11 - - 2001 Mĩ mở đầu cho thời kì biến động lớn tình hình giới Cuộc khủng bố diễn nhng có hàng nghìn ngời dân thiệt mạng, nhiều tịa nhà cao tầng sụp đổ, tổn thất vật chất lên tới hàng chục tỉ USD

Sự kiện 11 - đặt quốc gia - dân tộc đứng trớc thách thức chủ nghĩa khủng bố đầy tệ hại với nguy khó lờng Nó gây tác động to lớn, phức tạp tình hình trị giới quan hệ quốc tế + Với xu phát triển giới từ cuối kỉ XX - đầu kỉ XXI, ngày quốc gia - dân tộc vừa đứng tr ớc nguy phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với thách thức vô gay gắt

Bài 11 - Cách mạng khoa học - cơng nghệ xu thế tồn cầu hóa nửa sau kỉ XX

1 Nguồn gốc đặc điểm cách mạng khoa học - công nghệ:

- Nguồn gốc:

Do những đòi hỏi sống, sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày cao con người về việc chế tạo tìm kiếm những cơng cụ sản xuất có kĩ thuật suất cao, tạo những vật liệu mới - Đặc điểm:

+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Trong cách mạng khoa học - kĩ thuật đại, phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học trước mở đường cho kĩ thuật Kĩ thuật trước lại mở đường cho sản xuất

+ Chia làm hai giai đoạn: từ năm 40 đến đầu năm 70 kỉ XX từ khủng hoảng lượng 1973 đến Giai đoạn sau cuộc cách mạng diễn chủ yếu cơng nghệ

2 Những thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ:

Trải qua nửa kỉ, từ năm 70, cách mạng khoa học - kĩ thuật thu đợc tiến phi th-ờng thành tựu kì diệu:

- Trong lÜnh vùc khoa học bản:

+ Loi ngi ó t đợc thành tựu to lớn, bớc nhảy vọt cha thấy lịch sử nghành Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học,

+ Dựa vào phát minh lớn nghành khoa học bản, ngời ứng dụng vào kĩ thuật sản xuất phục vụ sống mình:

• Sự kiện gây chấn động lớn d luận giới gần tháng - 1997, nhà khoa học tạo đợc cừu phơng pháp sinh sản vơ tính từ tế bào lấy từ tuyến vú cừu có thai, đặt tên Đơ-li

• Tháng - 2000, nhà khoa học nớc Anh, Pháp, Mĩ, Đức, Nhật Trung Quốc sau 10 năm hợp tác nghiên cứu công bố Bản đồ gien ngời Đến tháng - 2003, Bản đồ gien ngời mới đợc giải hồn chỉnh Theo đó, ngời có từ 35.000 đến 40.000 gien giải mã đợc 99 % gien ngời

Những thành tựu mở kỉ nguyên y học sinh học, với triển vọng to lớn đẩy lùi bệnh tật tuổi già Tuy nhiên, thành tựu lại gây nên lo ngại mặt pháp lí đạo lí nh cơng nghệ chép ngời thơng mại hóa cơng nghệ gien

- Trong lÜnh vùc c«ng nghƯ:

Xuất nhiều phát minh quan trọng, thành tựu to lớn lĩnh vực nh:

+ Những cơng cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động hệ thốngmáy tự động, ngời máy rôbốt, + Những nguồn lợng mới: lợng mặt trời, lợng gió lợng ngun tử,

+ Nh÷ng vËt liƯu mới: pôlime - chất dẻo với nhiều loại hình khác nhau, loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bỊn, siªu dÉn,

+ Cơng nghệ sinh học với đột phá phi thờng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh cơng nghệ enzim

+ Những tiến thần kì thông tin liên lạc giao thông vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao,

+ Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vị trơ 3 Xu tồn cầu hóa ảnh hưởng nó:

* Xu tồn cầu hóa:

(16)

Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, giá trị tao đổi th ơng mại phạm vi quốc tế tăng 12 lần Thơng mại quốc tế tăng có nghĩa nớc giới quan hệ chặt chẽ phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa kinh tế giới tăng

- Sự phát triển tác động to lớn các công ti xuyên quốc gia

Theo số liệu Liên hợp quốc, khoảng 500 công ti xuyên quốc gia lớn kiểm soát tới 25 % tổng sản phẩm giới giá trị trao đổi công ti tơng đơng 3/4 giá trị thơng mại toàn cầu

- Sự sát nhập hợp công ti thành tập đoàn lớn, công ti khoa học kĩ thuật, nhằm tăng cờng khả cạnh tranh thị trờng nớc Làn sóng sáp nhập tăng lên nhanh chóng vào năm cuèi thÕ kØ XX

- Sự đời các tổ chức liên kết kinh tế, thơng mại, tài quốc tế khu vực nh Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( IMF ), Ngân hàng Thế giới ( WB ), Tổ chức Thơng mại Thế giới ( WTO ), Liên minh châu Âu ( EU ), Hiệp ớc Thơng mại tự Bắc Mĩ ( NAFTA ), Hiệp ớc Thơng mại tự ASEAN ( AFTA ), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu - Thái Bình Dơng ( APEC ), Diễn đàn hợp tác - Âu ( ASEM ),

Các tổ chức có vai trị ngày quan trọng việc giải vấn đề kinh tế chung giới khu vực

* Ảnh hưởng xu tồn cầu hóa:

Là kết trình tăng lên mạnh mẽ lực lợng sản xuất, tồn cầu hóa xu khách quan, thực tế không thể đảo ngợc đợc Nó có mặt tích cực tiêu cực nớc phát triển

- MỈt tÝch cùc:

Thúc đẩy mạnh mẽ nhanh chóng việc phát triển xã hội hóa lực lợng sản xuất, đa lại tăng trởng cao ( nửa đầu kỉ XX, GDP giới tăng 2,7 lần, nửa cuối kỉ tăng 5,2 lần ), góp phần chuyển biến cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để cao sức cạnh tranh hiệu kinh t

- Mặt hạn chế:

Ton cu hóa làm trầm trọng thêm bất cơng xã hội, đào hố sâu ngăn cách giàu nghèo n ớc n-ớc Toàn cầu làm cho mặt hoạt động đời sống ngời an toàn ( từ an toàn kinh tế, tài đến an tồn trị ), tạo nguy đánh sắc dân tộc độc lập tự chủ quốc gia

B - Lịch sử Việt Nam

Chương I - Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

Bài 13 - Nhưng chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất

1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp:

* Nguyên nhân thúc đẩy khai thác thuộc địa lần thứ hai:

- Sau Chiến tranh giới thứ ( 1914 - 1918 ), đế quốc Pháp n ớc thắng trận nhng bị tàn phá nặng nề, kinh tế Pháp bị kiệt quệ Để hàn gắn khôi phục kinh tế sau chiến tranh, nhà cầm quyền Pháp vừa tìm cách kết thúc đẩy sản xuất nớc, vừa tăng cờng đầu t khai thác thuộc địa, trớc hết nớc Đông Dơng châu Phi

- Chơng trình khai thác lần thứ hai thực Đông Dơng An-be Xa-rô, Toàn quyền Đông Dơng vạch

* Những sách khai thác cơng - nông - thương nghiệp, giao thông vận tải kinh tế:

Thực dân Pháp đầu t mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào nghành kinh tế Việt Nam Chỉ vòng năm ( 1924 - 1929 ), số vốn đầu t vào Đông Dơng, chủ yếu Việt Nam lên đến tỉ phrăng ( tăng lần so với trớc chiến tranh )

- N«ng nghiƯp:

+ Năm 1924, vốn đầu t vào nông nghiệp 50 triệu phrăng, đến năm 1927 lên đến 400 triệu phrăng, gấp 10 lần tr ớc chiến tranh

+ Diện tích đồn điền cao su, trồng lúa, cà phê, đợc mở rộng Diện tích trồng cao su từ 1500 năm 1918 lên đến 78.620 năm 1930 Nhiều công ti trồng cao su đời: Công ti đất đỏ, Công ti Mi-sơ-lanh, Công ti trồng nhit i

- Công nghiệp:

T Pháp trọng đầu t vào khai thác mỏ, trớc hÕt lµ má than:

+ Nhiều cơng ti khai thác than đợc thành lập nh Công ti than Hạ Long - Đồng Đăng, Công ti than kim khí Đơng D-ơng, Cơng ti than Tun Quang, Cơng ti than Đơng Triều,

+ Ngồi than, sở khai thác mỏ thiếc, kẽm, sắt đợc bổ sung thêm vốn, tăng thêm công nhân đẩy mạnh tiến độ khai thác Một số sở chế biến quặng kẽm, thiếc, nhà máy tơ sợi Hải Phòng, Nam Định, nhà máy r ợu Hà Nội, Nam Định, nhà máy diêm Hà Nội, Bến Thủy, nhà máy đờng Tuy Hòa, gạo Chợ lớn, đợc nâng cấp mở rộng quy mô - Thơng nghiệp:

+ Ngoại thơng có tăng tiến trớc: trớc chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đơng Dơng chiếm 37 %, đến năm 1929 - 1930 lên đến 63 % tổng số hàng nhập Quan hệ giao lu buôn bán nội địa đợc đẩy mạnh

+ Đánh thuế nặng hàng hóa nhập từ nớc mà chủ yếu Trung Quốc Nhật Bản nhằm nắm chặt thị trờng Việt Nam ( Đông Dơng ) cho t độc quyền Pháp

- Giao thông vận tải:

+ Mc ớch: phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ công khai thác vận chuyển nguyên vật liệu, l u thơng hàng hóa nớc nớc ngồi

+ Cơ thĨ:

• Đờng sắt xun Đơng Dơng đợc nối thêm đoạn Đồng Đăng - Na Sầm ( 1922 ), Vinh - Đông Hà ( 1927 ) Đến năm 1932, Pháp xây dựng 2389 km đờng sắt lãnh thổ Việt Nam

(17)

• Các đô thị đợc mở rộng dân c đông hn - Kinh t:

+ Ngân hàng Đông Dơng nắm trọn quyền huy kinh tế Đông Dơng: phát hành giấy bạc cho vay lÃi Ngân hàng Đông Dơng có cổ phần hầu hết công ti vµ xÝ nghiƯp lín

+ Thi hành biện pháp tăng thuế nặng nên ngân sách Đông Dơng thu đợc năm 1930 tăng gấp lần so với năm 1912

Chính sách khai thác thuộc địa chúng nhìn chung khơng thay đổi: hạn chế phát triển công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nặng nh nghành luyện kim, khí, hóa chất, nhằm cột chặt Đông Dơng vào công nghiệp nớc Pháp biến Đông Dơng thành thị trờng độc chiếm t Pháp

* Những sách trị, văn hóa, giáo dục thực dân Pháp:

Sau chiến tranh, sách thống trị thực dân Pháp Đông Dơng không thay đổi mà tăng cờng để phục vụ thống trị chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa Đó sách chuyên chế, quyền hành nằm tay thực dân Pháp bọn tay sai trung thành chúng Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục đợc củng cố hoạt động riết Một số tổ chức trị, an ninh, kinh tế đợc thành lập:

Thực dân Pháp thi hành vài cải cách trị hành để đối phó với biến động diễn Đông D -ơng:

+ Më réng công sở cho ngời Việt

+ Tăng thêm số ngời Việt Phòng Thơng mại Canh nông thành phố lớn + Lập Viện Dân biểu Trung Kì ( - 1926 ), Viện Dân biểu Bắc Kì ( - 1926 )

+ làng, xã, chúng thông qua phận cầm đầu hơng thôn để nắm sâu xuống địa phơng - Văn hóa, giáo dục có thay đổi:

+ Đến tháng 12 - 1917, Tồn quyền Đơng Dơng lập Hội đồng T vấn học Đơng Dơng với chức đề quy chế cho nghành giáo dục

+ Hệ thống giáo dục đợc mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng đại học Mơ hình giáo dục có tính đại hình thành Đơng Dơng

+ Cơ sở xuất bản, in ấn xuất ngày nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp chữ Quốc ngữ Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa, để phục vụ cơng khai thác thống trị chúng; u tiên khuyến khích xuất sách báo theo chủ trơng Pháp - Vit hu

+ Các phong trào t tởng, khoa học - kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phơng Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam

+ Các nghành văn học, nghệ thuật ( hội họa, điêu khắc, kiến trúc, ) có biến đổi nội dung, văn hóa tiến ngoại lai nô dịch tồn tại, đan xen, đấu tranh với

2 Tác động khai thác thuộc địa lần hai đến kinh tế giai cấp xã hội VN:

* Những chuyển biến kinh tế:

- Qua khai thác thuộc địa lần thứ hai, kinh tế t thực dân Pháp tiếp tục đợc mở rộng song trì bao trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam cũ Nền kinh tế Việt Nam có chuyển biến phạm vi hạn hẹp kinh tế t thực dân

- Trong trình đầu t vốn mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu t nhân tố kĩ thuật nhân lực sản xuất, song hạn chế

- Cơ cấu kinh tế Việt Nam cân đối Sự chuyển biến nhiều kinh tế có tính chất cục số vùng, cịn phổ biến tình trạng lạc hậu, nghèo nàn

Kinh tế Đông Dơng bị cột chặt vào kinh tế Pháp Đông Dơng thị trờng độc chiếm t Pháp

* Những chuyển biến giai cấp:

Do tác động sách khai thác thuộc địa quy mơ lớn sách thống trị thực dân Pháp, cấu giai cấp xã hội Việt Nam bị phân hóa sâu sắc Cùng với phân hóa lực lợng xã hội cũ, số giai cấp đời ngày phát triển Mỗi giai cấp có địa vị quyền lợi khác nên có thái độ, trị khả khác trớc nghiệp giải phóng dân tộc:

- Giai cấp địa chủ phong kiến:

+ Vốn giai cấp thống trị cũ đàu hàng, đợc đé quốc nuôi dỡng để làm tay sai, chúng ôm chân đế quốc, phản bội dân tộc chỗ dựa chủ nghĩa đế quốc, câu kết với đế quốc để cớp đoạt ruộng đất đàn áp nông dân nên sau Chiến tranh giới thứ nhất, địa chủ phong kiến đợc tăng cờng lực

+ Bị phân hóa thành ba phận rõ rệt: tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ ( số đồng thời t sản ) Sinh lớn lên dân tộc có truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm nên phận khơng tiểu trung địa chủ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp bọn tay sai phản động, có điều kiện có tham gia vào phong trào dân tộc

- Giai cấp nông dân:

+ Chim 90 % dân số, nạn nhân chủ yếu công khai thác thuộc địa Họ bị thống trị, bị t ớc đoạt ruộng đất, bần hóa, phá sản, khơng có lối thốt, có số đợc tiếp nhận vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền

+ Mâu thuẫn nông dân Việt Nam - lực lợng dân c đông đảo - với đế quốc Pháp tay sai gay gắt Đó sở bùng nổ đấu tranh nơng dân nghiệp giải phóng dân tộc

+ Họ có truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm, chống áp bóc lột nhng khơng có tổ chức vững mạnh, học thức, sống tản mạn nên khơng thể lãnh đạo đợc cách mạng Nếu có lực lợng tiên tiến dẫn dắt họ trở thành động lực cách mạng

- Giai cấp tiểu t sản thành thị:

+ Cũng tăng lên số lợng sau chiến tranh Họ bao gồm ngời buôn bán nhỏ, chủ xởng nhỏ, học sinh, sinh viên, công chức, trí thức, dân nghèo thành thị,

+ Do bị khinh miệt, bạc đãi, đời sống bấp bênh, họ hăng hái cách mạng nhng dễ hoang mang dao động nên lãnh đạo đợc cách mạng Tuy vậy, nhờ đợc tiếp xúc với t tởng nên họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt, phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời tha thiết canh tân đất n ớc nên hăng hái tham gia vào đấu tranh độc lập, tự dân tộc

(18)

+ Ra đời sau Chiến tranh giới thứ nhất, phần đông tiểu chủ đứng trung gian thầu khốn, số l ợng lại bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm nên lực kinh tế nhỏ yếu ( tổng số vốn kinh doanh % số vốn t nớc đầu t vào nớc ta lúc gi )

+ Bị phân hóa làm hai phËn:

T sản mại bản có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với quyền thực dân lực l ợng cần phải đánh đổ

T sản dân tộc có lịng u nớc, muốn phát triển chủ nghĩa t Việt Nam, có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần chống đế quốc phong kiến, tán thành độc lập dân tộc nhng kinh tế nhỏ yếu, có thái độ khơng kiên định, dễ thỏa hiệp nên không lãnh đạo đợc cách mạng, lực lợng nhỏ cách mạng dân tộc dân chủ nớc ta

Nhìn chung, t sản dân tộc Việt Nam giai cấp có khuynh hớng dân tộc dân chủ Họ lực lợng đóng vai trị đáng kể, thành phần mặt trận đoàn kết dân tộc

- Giai cấp công nhân:

+ Ra i quỏ trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp

+ Họ có số lợng đơng đảo: trớc chiến tranh giới thứ nhất, họ có khoảng 10 vạn ngời Đến năm 1929, doanh nghiệp ngời Pháp Đông Dơng, chủ yếu Việt Nam, giai cấp cơng nhân có vạn ngời

+ Giai cấp công nhân Việt Nam bị ba tầng lớp áp bóc lột đế quốc thực dân, phong kiến t xứ, chủ yếu bọn đế quốc thực dân Họ có quan hệ gắn bó với giai cấp nơng nhân, có truyền thống u n ớc bất khuất dân tộc, sớm chịu ảnh hởng trào lu cách mạng vô sản giới ( cách mạng tháng Mời Nga ) Chính vậy, có họ có đủ khả lãnh đạo cách mạng Việt Nam nhanh chóng trở thành lực lợng trị độc lập, làm sở vững chức cho phong trào dân tộc theo khuynh hớng xã hội chủ nghĩa

* Kết luận:

- Từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỉ XX, đất n ớc Việt Nam diễn biến đổi quan trọng kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục giai cấp Mâu thuẫn xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp tay sai phản động Cuộc đấu tranh nhân ta chống để quốc tay sai diễn ngày gay gắt

- Sự phân hóa giai cấp, đặc biệt đời phát triển lực lợng xã hội mới, tạo tiền đề cho việc tiếp thu trào lu t tởng mới, làm sở để hình thành phát triển khuynh hớng cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ

Bài 14 - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến 1925

Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc ( 1919 - 1924 ):

- Sau năm bôn ba hầu khắp châu lục giới, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp tổ chức Pháp theo đuổi lí tởng Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng Bác

- Ngày 18 - - 1919, thay mặt ngời Việt Nam yêu nớc Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách nhân dân An Nam Bản u sách địi phủ Pháp nớc đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng nhân dân An Nam

B¶n yêu sách gồm điểm nh sau:

1 Tổng ân xá cho tất ngời xứ bị ¸n tï chÝnh trÞ

2 Cải cách pháp lí Đơng Dơng cách cho ngời xứ đợc quyền hởng đảm bảo mặt pháp luật nh ngời châu Âu; xóa bỏ hồn tồn tịa án đặc biệt dùng làm cơng cụ để chống khủng bố áp phận trung thực nhân dân An Nam

3 Tù b¸o chí tự ngôn luận Tự lập héi vµ tù héi häp

5 Tù c trú nớc tự xuất dơng

6 Tự học tập, thành lập trờng kĩ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho ngời xứ Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật

8 Đoàn đại biểu thờng trực ngời xứ bầu ra, Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết đợc nguyện vọng ngời xứ

- Bản u sách khơng đợc Hội nghi Véc-xai chấp nhận Sự thật cho thấy lời tuyên bố nhà trị đế quốc quyền tự dân chủ quyền tự dân tộc mà điển hình chơng trình 14 điểm Tổng thống Mĩ Uyn-xơn trị bịp để lừa dân tộc Vì vậy, muốn đợc giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lợng của bản thân mình

- Giữa năm 1920, Nguyễn Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cơng vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin đăng báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp, Luận cơng Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định muốn cứu nớc giải phóng dân tộc phải theo đờng cách mạng vô sản

- Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua Ngời đứng phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc trở thành ngời đảng viên cộng sản Pháp, đồng thời ngời tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp

Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động tiếp tục học tập Nghiên cứu lí luận đờng cách mạng thuộc địa để truyền bá vào Việt Nam

(19)

- Tháng - 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời nớc Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân ( 10 - 1923 ) đợc bầu vào Ban chấp hành Hội Ngời lại Liên Xô, vừa nghiên cứu, học tập, viết cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xơ, tạp chí Th tín Quốc tế của Quốc tế Cộng sản Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924 ), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trờng quan điểm vị trí chiến lợc cách mạng nớc thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nớc đế quốc với phong tròa cách mạng nớc thuộc địa, vai trò sức mạnh to lớn giai cấp nông dân nớc thuộc địa

- Ngày 11 - 11 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Sự chuyển biến kinh tế, xã hội giai cấp Việt Nam dới ách thống trị thực dân Pháp tạo sẵn điều kiện để Chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống công giải phóng thơi

Bài 15 - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1925 đến 1930 1 Sự đời hoạt động hội Việt Nam cách mạng niên:

- Hoàn cảnh đời:

+ Sau đến Quảng Châu ( Trung Quốc ), Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện đào tạo cán Phần lớn học viên niên, học sinh, trí thức Việt Nam yêu nớc Họ học làm cách mạng, học cách hoạt động bí mật Phầnlớn số học viên sau học xong bí mật nớc truyền bá lí luận giải phóng dân tộc tổ chức nhân dân Một số người gửi sang học Trờng Đại học Phơng Đông Mát-xcơ-va ( Liên Xô ) Trờng Quân Hoàng Phố ( TQ)

+ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã để tổ chức thành nhóm Cộng sản đoàn ( -1925 )

+ Tháng - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên nhằm tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại, kịch liệt tranh đấu để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp tay sai để tự cứu lấy

- Hoạt động:

+ Ra báo Thanh niên là quan ngôn luận trung ¬ng cđa Héi Ngun Ái Qc s¸ng lËp Sè báo ngày 21 - - 1925

+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đờng Kách mệnh đợc xuất

Báo Thanh niên và sách Đờng Kách mệnh đã trang bị lí luận cách mạng cho cán Hội Việt Nam cách mạng niên để tuyên truyền giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân Việt Nam

+ Từ cuối năm 1928, sau có chủ trơng vơ sản hóa, nhiều cán Hội sâu vào nhà máy, xí nghiệp, đồn điền lao động sống với công nhân để tuyên truyền vận động cách mạng Phong trào quần chúng phát triển mnh m

- Tác dụng ý nghĩa:

+ Hội Việt Nam cách mạng niên truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin đến với giai cấp công nhân nông dân lao động Việt Nam, nâng cao giác ngộ cho họ, thúc đẩy phong trào công nhân từ tự phát rời rạc, lẻ tẻ ( 1919 - 1925 ) sang giai đoạn từ giác

+ Đây bớc chuẩn bị vể tổ chức cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản 2 Sự đời ba tổ chức cộng sản Việt Nam năm 1929:

* Hoàn cảnh:

Năm 1929, phong trào cơng nhân só tầng lớp khác kết thành sóng cách mạng dân tộc dân chủ mạnh mẽ, đòi hỏi cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản

* Cuộc đấu tranh:

- Tháng - 1929, hội viên nên Bắc Kì thành lập chi cộng sản người 5D Hàm Long, Hà Nội để vận động thành lập Đảng Cộng sản

- Tháng - 1929, đại hội lần thứ Hội Việt Nam cách mạng niên Hương Cảng Đại biểu niên Bắc Kì đưa ý kiến thành lập Đảng không chấp nhận

Đại hội tiếp tục thông qua cương lĩnh: cách mạng Việt Nam cách mạng tư sản dân quyền, đường phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa, đấu tranh giành quyền, thiết lập chuyên công nông, giai cấp vô sản giai cấp lãnh đạo

Nhu cầu thành lập Đảng Cộng sản cần thiết trước mắt chưa thể thành lập

- Ngày 17 - - 1929, đại biểu cộng sản Bắc Kì tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản Đảng 312 Khâm Thiên điều lệ, báo búa liềm Hoạt động thu hút đơng đảo quần chúng tham gia

- Tháng - 1929, phận lại hội Việt Nam cách mạng niên chuyển thành An Nam cộng sản Đảng tờ

báo Đỏ nhằm tuyên truyền vận động tích cực vận động để hợp với Đơng Dương cộng sản Đảng

- Tháng - 1929, Đảng viên cịn lại Tân Việt chuyển thành Đơng Dương cộng sản liên đoàn, bắt tay vào đấu tranh quần chúng

* Ý nghĩa:

- Đây xu phát triển khách quan vận động giải phóng dân tộc, bước chuẩn bị trực tiếp tiến tới thành lập Đảng

(20)

- Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm trở Hương Cảng ( Trung Quốc ) thống tổ chức cộng sản

3 Hoàn cảnh, nội dung hội nghị thành lập Đảng:

a Hoàn cảnh:

- Sự đời ba tổ chức cộng sản vào năm 1929 xu tất yếu cách mạng Việt Nam Các tổ chức cộng sản nhanh chóng xây dựng sở vật chất trực tiếp tổ chức lãnh đạo đấu tranh công nhân nông dân - Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, cơng kích lẫn nhau, tranh giành ảnh h ởng nhau, gây trở ngại lớn cho phong trào cách mạng Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam lúc phải có Đảng Cộng sản thống n-ớc

- Trớc tình hình đó, Quốc tế cộng sản giao cho Nguyễn Ái Quốc ( với chức trách phái viên Quốc tế Cộng sản có quyền định vấn đề liên quan tới phong trào cách mạng Đông D ơng ) chịu trách nhiệm thống lực lợng cộng sản Việt nam thành Đảng Cộng sản

b Nội dung:

-Từ ngày đến - - 1930, Hội nghị hợp Đảng họp Cửu Long ( H ơng Cảng ) Nguyễn Ái Quốc chủ trì Dự hội nghị có Trịnh Đình Cửu Nguyễn Đức Cảnh đại biểu Đụng Dơng Cộng sản đảng, Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu đại biểu An Nam Cộng sản đảng

-Nguyễn Ái Quốc phê phán quan điểm sai lầm tổ chức cộng sản riêng rẽ nêu rõ ch ơng trình Hội nghị.Hội nghị thảo luận trí thống tổ chức cộng sản thành đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Đó Cơng lĩnh cách mạng u tiờn ca ng

- Đờng lối chiến lợc cách mạng Đảng tiến hành t sản dân quyền cách mạng xà hội chủ nghĩa Hai giai đoạn kể tiếp không có tờng ngăn cách

Nh vy l từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam thấu hiểu đờng phát triển cách mạng nớc ta đờng kết hợp giơng cao hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, đờng tất yếu cách mạng Việt Nam

- Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam đợc độc lập tự ; lập phủ cơng nơng binh ; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc ; tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất,

Các nội dung bao trùm hai nội dung cách mạng giải phóng dân tộc nớc ta dân tộc dân chủ ( chống đế quốc chống phong kiến ) Đặc biệt, cơng lĩnh đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc ( chống đế quốc ) lên vị trí hàng đầu

- Lực lợng cách mạng cơng nơng, tiểu t sản, trí thức Cịn phú nơng, trung tiểu địa chủ t lợi dụng trung lập, đồng thời phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp vơ sản giữ vai trị lãnh đạo cách mạng,

Cơng lĩnh phản ánh đắn động lực cách mạng Việt Nam, phát huy đợc truyền thống yêu nớc dân tộc ta; từ xây dựng đợc khối đại đoàn kết dân tộc nhằm thực đợc nhiệm vụ hàng đầu cách mạng giải phóng dân tộc n-ớc ta giành độc lập dân tộc

- Cơng lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phận cách mạng vô sản giới, đứng phía mặt trận cách mạng gồm dân tộc bị áp giai cấp công nhân giới

Điều phù hợp với xu phát triển thời đại, thấm nhuần quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác - Lênin Qua đó, kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam

- Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam - đảng giai cấp vô sản đội tiên phong giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin làm tảng t tởng, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng phải có trách nhiệm thu phục cho đợc đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo đợc dân chúng, thu phục cho đợc đại đa số dân cày, đồng thời phải liên minh với giai cấp cách mạng tầng lớp yêu nớc khác, đoàn kết tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc phong kiến

Đây nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Bởi vì, cách mạng giải phóng dân tộc n ớc ta, có giai cấp cơng nhân, thơng qua đảng Đảng Cộng sản lãnh đạo có đủ điều kiện khả đến thắng lợi hoàn toàn

- Ngày 24 - - 1930, theo đề nghị Đông Dơng Cộng sản liên đoàn, tổ chức đợc kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam

* KÕt luËn:

Cơng lĩnh trị Đảng ta Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm đợm tinh thần dân tộc tính nhân văn Trong đó, độc lập dân tộc tự t tởng cốt lõi Nó đặt sở cho Đảng ta kế thừa hoàn chỉnh đờng lối lãnh đạo cách mạng nớc ta giai đoạn cách mạng

c Ý nghĩa:

- Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp nhân dân Việt Nam thời đại Đảng sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê-nin với phong trào công nhân phong trào yêu n ớc Việt Nam năm 20 kỉ XX

- Đảng đời chấm dứt thời ki khủng hoảng sâu sắc giai cấp lãnh đạo đờng lối cứu nớc nhân dân ta chục năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Sự kiện chứng tỏ giai cấp vô sản ta trởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng ( Hồ Chí Minh ) Từ đây, cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân - Đảng đời với cơng lĩnh cách mạng đắn chuẩn bị tất yếu cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng nhân tố định phơng hớng phát triển nhảy vọt sau dân tộc ta

(21)

Việc thành lập Đảng bớc ngoặt vĩ đại lịch sử Việt Nam Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam đặt dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng theo học thuyết Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh, có đờng lối cách mạng khoa học sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán đảng viên kiên trung nguyện suốt đời hi sinh cho lí tởng Đảng, cho độc lập cho tự nhân dân Sự lãnh đạo Đảng nhân tố thắng lợi cách mạng

4 Nội dung Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Đảng cộng sản Việt Nam:

- Hội nghị đại biểu Đông Dương Cộng sản đảng An Nam Cộng sản đảng Nguyễn Ái Quốc chủ trì họp Cửu Long ( Trung Quốc ) đầu năm 1930 định thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt của Đảng

- Các văn kiện vắn tắt song vạch vấn đề đường lối cách mạng, là: + Làm tư sản dân quyền cách mạng cách mạng ruông đất để tiến lên xã hội cộng sản

+ Đánh đổ bọn đế quốc phong kiến, làm cho nước Việt Nam độc lập, nhân dân tự do, tịch thu ruộng đất bọn đế quốc bọn phản cách mạng để làm công chia cho dân nghèo, quốc hữu hóa tồn xí nghiệp đế quốc, thành lập Chính phủ cơng nơng binh, tổ chức qn đội công nông

+ Thu phục đại phận công nhân, nông dân, liên minh với tiểu tư sản, lợi dụng hay tập trung phú nơng, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ, kiên chống bọn phản cách mạng

+ Bảo đảm lãnh đạo Đảng Cộng sản, đội tiên phong giai cấp vô sản với cách mạng Việt Nam - Liên lạc, đoàn kết với dân tộc bị áp vô sản giới, vô sản Pháp

- Đây cương lĩnh cách mạng Đảng, cương lĩnh đắn sáng tạo, cờ trị dẫn dắt quần chúng tiến lên đấu tranh giải phóng giành lấy độc lập tự

5 Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam:

a Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê Nin vào Việt Nam, chuẩn bị tư tưởng trị tổ chức cho việc thành lập Đảng:

- Ngày - - 1911, từ cảng Nhà Rồng, Nguyễn Ái Quốc làm phụ bếp tàu Đơ đốc Trêvin bắt đầu hành trình vạn dặm, hịa vào sống lao động Pháp để tìm đờng cứu nớc Từ 1911 đến 1917, Ngời đến nhà nớc châu Âu, châu Phi châu Mĩ Cuối năm 1917, Ngời trở lại Pháp sau năm bơn ba gia nhập Đảng Xã hội Pháp tổ chức Pháp theo đuổi lí tởng Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng Bác

-Ngày 18 - - 1919, thay mặt ngời Việt Nam yêu nớc Pháp, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách nhân dân An Nam Bản u sách địi phủ Pháp nớc đồng minh thừa nhận quyền tự do, dân chủ quyền bình đẳng nhân dân An Nam

- Bản yêu sách khơng đợc Hội nghi Véc-xai chấp nhận Sự thật cho thấy lời tuyên bố nhà trị đế quốc quyền tự dân chủ quyền tự dân tộc mà điển hình chơng trình 14 điểm Tổng thống Mĩ Uyn-xơn trị bịp để lừa dân tộc Vì vậy, muốn đợc giải phóng, dân tộc trơng cậy vào lực lợng của bản thân mình

- Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cơng vấn đề dân tộc thuộc địa của Lê-Nin đăng báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp, Luận cơng Lê-Nin giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định muốn cứu n-ớc giải phóng dân tộc phải theo đờng cách mạng vô sản

- Ngày 25 - 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua Ngời đứng phía đa số đại biểu bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc trở thành ngời đảng viên cộng sản Pháp, đồng thời ngời tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp

Từ đây, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động tiếp tục học tập Nghiên cứu lí luận đờng cách mạng thuộc địa để truyền bá vào Việt Nam

- Năm 1921, với số ngời yêu nớc An-giê-ri, Ma-rốc, Tuy-ni-di, Nguyễn Ái Quốc lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa-riđể đoàn kết lực lợng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân Cơ quan ngôn luận Hội báo Ngời khổ ( 1922 )do Ngời làm chủ nhiệm kiêm chủ bút Ngời viết nhiều cho báo Nhân đạo ( Đảng Cộng sản Pháp ), Đời sống công nhân ( Tổng Liên đoàn lao động Pháp ), đặc biệt Bản án chế độ thực dân Pháp.Các sách báo nói đợc bí mật chuyển Việt Nam góp phần thúc đẩy phong trào dân tộc n ớc phát triển mạnh mẽ

- Tháng - 1923, Nguyễn Ái Quốc bí mật rời nớc Pháp sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế Nông dân ( 10 - 1923 ) đợc bầu vào Ban chấp hành Hội Ngời lại Liên Xô, vừa nghiên cứu, học tập, viết cho báo Sự thật của Đảng Cộng sản Liên Xơ, tạp chí Th tín Quốc tế của Quốc tế Cộng sản Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V ( 1924 ), Nguyễn Ái Quốc trình bày lập trờng quan điểm vị trí chiến lợc cách mạng nớc thuộc địa, mối quan hệ phong trào công nhân nớc đế quốc với phong trào cách mạng nớc thuộc địa, vai trị sức mạnh to lớn giai cấp nơng dân nớc thuộc địa

- Ngày 11 - 11 - 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu ( Trung Quốc ) để trực tiếp đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng, truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam Sự chuyển biến kinh tế, xã hội giai cấp Việt Nam dới ách thống trị thực dân Pháp tạo sẵn điều kiện để Chủ nghĩa xã hội phải làm việc gieo hạt giống cơng giải phóng thơi

(22)

bộ cách mạng đa nớc hoạt động Các giảng Ngời đợc tập hợp lại in thành Đờng kách mệnh, hàm chứa vấn đề đờng lối chiến lợc sách lợc cách mạng Việt Nam

- Th¸ng - 1925, Ngời sáng lập Hội Việt Nam cách mạng niên lấy Cộng sản đoàn làm nòng cốt Đây tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản ViÖt Nam

- Nhờ hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Hội Việt Nam cách mạng niên, phong trào cách mạng nớc ngày phát triển sôi nổi, khuynh hớng mạng vô sản chiếm u phong trào dân tộc Đến năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng niên xây dựng sở khắp ba kì

Những hoạt động Ngời từ 1911 đến 1929 có tác dụng định việc chuẩn bị t tởng, trị đạo đức cho việc thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam

b Thống phong trào cộng sản, sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam:

- Sau thời gian dài hoạt động có hiệu quả, tổ chức Hội Việt Nam cách mạng niên dần dần vai trò lịch sử Sự phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng nớc đòi hỏi phải có đảng cách mạng tiên phong đủ sức lãnh đạo đa phong trào tiếp tục tiến lên Để đáp ứng nhu cầu đó, từ đến cuối năm 1929, Việt Nam lần lợt xuất ba tổ chức cộng sản Đông Dơng Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng Đông Dơng Cộng sản liên đoàn

- Sự đời ba tổ chức cộng sản nói đánh dấu phát triển vợt bậc phong trào cách mạng nớc ta Tuy nhiên trình hoạt động, tổ chức đả kích lẫn nhau, làm giảm uy tín tổ chức cộng sản gây ảnh h ởng tiêu cực đến phong trào cách mạng lên

- Từ - đến - - 1930, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị để hợp tổ chức cộng sản Hơng Cảng ( Trung Quốc ) Ngời chủ trì hội nghị phân tích hoạt động bè phái, chia rẽ ba tổ chức cộng sản tác hại Do yêu cầu cấp thiết cách mạng Việt Nam uy tín đức độ Ng ời nên đã thống đợc tổ chức cộng sản Hội nghị trí hợp tổ chức cộng sản Việt Nam thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Thơng qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo vạch đờng lối, phơng hớng cho cách mạng Việt Nam ( cơng lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam )

Hai thập niên đầu thể kỉ XX, với hoạt động cứu nớc, Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác-LêNin vào Việt Nam, chuẩn bị t tởng trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Đồng thời, Ngời thành công việc hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Chương II - Việt Nam từ năm 1930 đến 1945

Bài 16 - Phong trào cách mạng 1930 - 1935 1 Ý nghĩa học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931:

- Ý nghĩa:

+ Khẳng định đường lối đắn Đảng quyền lãnh đạo giai cấp công nhân mạng Việt Nam + Khối kiên minh công - nơng hình thành: cách mạng muốn thắng lợi phải có liên minh cơng nơng

+ Cao trào có ý nghĩa diễn tập Đảng quần chúng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám - Bài học kinh nghiệm:

Phong trào để lại cho Đảng ta nhiều học quý báu công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh,

2 Sự đời hoạt động Xơ viết Nghệ Tĩnh:

- Hồn cảnh:

Ra đời từ sau biểu tình tháng - 1930 xã thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, phần huyện Anh Sơn, Nghi Lộc, Hưng Ngun, Diễn Châu Ở Hà Tĩnh, xơ viết hình thành xã thuộc huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Hương Khê vào cuối năm 1930, đầu năm 1931

- Hoạt động:

Đưa sách kinh tế, xã hội văn hóa

+ Chính trị: tự tham gia vào đoàn thể quần chúng, tự hội họp Tự vệ đời tòa án nhân dân thành lập

+ Kinh tế: tịch thu ruộng đất công chia cho dân nghèo, bãi bỏ thuế thân, đò, muối, trọng đắp đê phòng lụt, tu sửa cầu cống, lập tổ chức sản xuất để nông dân giúp

+ Văn hóa - xã hội: tệ nạn mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc bị xóa bỏ; trị an giữ vững

Xô viết Nghệ Tĩnh khác hẳn với chất quyền cũ, quyền dân, dân dân - quyền cách mạng cơng nơng lãnh đạo Đảng

3 Nội dung Luận cương trị Đảng Cộng sản Đông Dương ( 10 - 1930 ):

- Hoàn cảnh:

Giữa lúc phong trào cách mạng quần chúng diễn liệt, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam họp Hội nghị lần thứ tại Hương Cảng ( Trung Quốc ) vào tháng 10 - 1930

- Nội dung hội nghị:

+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương

(23)

- Luận cương trị ( 10 - 1930 ):

+ Xác định vấn đề chiến lược sách lược cách mạng Đông Dương Cách mạng Đông Dương lúc đầu cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư chủ nghĩa, tiến thẳng lên đường xã hội chủ nghĩa

+ Hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng đánh đổ phong kiến đánh đổ đế quốc, có quan hệ khăng khít với + Động lực cách mạng giai cấp vô sản nông dân

+ Lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sản với đội tiên phong Đảng Cộng sản

+ Luận cương nêu rõ hình thức phương pháp đấu tranh, mối quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng giới

- Tuy nhiên, Luận cương cịn có hạn chế:

+ Chưa nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương, không đưa cờ dân tộc lên hàng đầu mà nặng đấu tranh giai cấp cách mạng ruộng đất

+ Đánh giá không khả cách mạng tầng lớp tiểu tư sản, khả chống đế quốc phong kiến mức độ định giai cấp tư sản dân tộc, khả lôi kéo phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống chống đế quốc tay sai

Bài 17 - Phong trào dân chủ 1936 - 1939

1 Hoàn cảnh, chủ trương lớn, phong trào đấu tranh tiêu biểu thời kì 1936 - 1939:

* Hồn cảnh lịch sử:

- Tình hình giới:

+ Hậu khủng hoảng kinh tế giới 1929 - 1933 làm cho mâu thuẫn xã hội vốn có nước TBCN thêm sâu sắc phong trào cách mạng quần chúng dâng lên mạnh mẽ Giai cấp tư sản lũng đoạn nhiều nước tìm lối khỏi khủng hoảng cách thiết lập chế độ phát xít: chúng riết chuẩn bị chiến tranh để chia lại thị trường vùng thuộc địa giới Chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản trở thành mối nguy đe dọa hịa bình an ninh giới

+ Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ ( - 1935 ) họp Mát-xcơ-va xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt nhân dân giới chủ nghĩa đế quốc nói chung, mà chủ nghĩa phát xít Đại hội đề chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân nước nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng dân chủ đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít nguy chiến tranh chúng gây

+ Năm 1963, Mặt trận trung ương Pháp ( Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt ) thắng cử vào Nghị viện lên cầm quyền Pháp, tạo điều kiện trị thuận lợi cho đấu tranh đòi tự dân chủ cải thiện đời sống nhân dân nước hệ thống thuộc địa đế quốc Pháp, có Việt Nam

- Tình hình nước:

Hậu khủng hoảng kinh tế từ năm 1929 - 1933 có tác động sâu sắc đến giai cấp, tầng lớp nhân dân lao động nước ta Bọn cầm quyền phản động Đông Dương tiếp tục thi hành sách bóc lột, vơ vét khủng bố, đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân

* Những chủ trương đề để đạo chiến lược mới:

- Đảng Cộng sản Đông Dương nhận định rằng: kẻ thù cụ thể trước mắt nhân dân Đông Dương lúc chưa phải thực dân Pháp nói chung mà bọn phản động Pháp bè lũ tay sai không chịu thi hành thuộc địa sách Mặt trận nhân dân Pháp Từ định tạm gác hiệu đánh đổ đề quốc Pháp, Đơng Dương hồn tồn độc lập hay hiệu tịch thu ruộng đất địa chủ chia cho dân cày ; nêu cao nhiệm vụ trước mắt nhân dân Đông Dương là: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình

- Đảng đề chủ trường thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, nhằm tập hợp lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít bọn phản động Pháp, giành tự dân chủ, cải thiện dân sinh bảo vệ hịa bình giới

- Hình thức, phương pháp đấu tranh hợp pháp nửa hợp pháp, công khai nửa công khai triệt để lợi dụng, nhằm đẩy mạnh công tác truyền thống tổ chức, giáo dục mở rộng phong trào đấu tranh quần chúng

* Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:

- Phong trào Đông Dương đại hội ( - 1936 ):

+ Đảng phát động quần chúng, hội thảo đưa yêu sách gửi lên phái đoàn điều tra Pháp chuẩn bị sang Đơng Dương Ở Nam Kì ( 1936 ) có 600 Ủy ban hành động thành lập phân phát truyền đơn, báo chí, tổ chức mít tinh, hội thảo, đưa yêu sách dân sinh, dân chủ Tháng - 1936 Bắc Kì Trung Kì Ủy ban nối tiếp đời

(24)

+ Tháng - 1936 phong trào kết thúc Quần chúng giác ngộ, đòi quyền tự do, quyền sống Đảng có học kinh nghiệm phát động quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp

- Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ:

+ Sáu tháng cuối năm 1936 có 361 đấu tranh, tiêu biểu ngày 23 - 11 - 1936, cơng nhân mỏ than Hịn Gai, Cẩm Phả đấu tranh đòi tăng lương 25 %

+ Năm 1937, có 400 bãi cơng công nhân Tiêu biểu là đấu tranh công nhân xe lửa Nam Đông Dương ( - 1937 ) công nhân mỏ than Vàng Danh ( - 1937 ), Ngồi cịn có 15 đấu tranh nơng dân địi giảm tơ, giảm tức,

Tháng - 1937 diễn mít tinh biểu tình đón tồn quyền Brêvie Tháng - 1937, Đảng phát động định thành lập tổ chức quần chúng công nhân, niên, nông dân,

+ Năm 1938, số lượng bãi cơng có giảm chất lượng lại tăng lên hiệu đấu tranh phối hợp với địa phương Ngày - - 1938, nhiều nơi mít tinh cơng khai Sài Gịn, Hà Nội, Tại khu Đấu Xảo ( Hà Nội ) diễn mít tinh 2,5 vạn người

+ Năm 1939, phong trào phát triển lên đỉnh cao vào tháng Hải Phòng, Sài Gòn với hiệu tăng lương, ngày làm tám bảo hiểm xã hội

- Đấu tranh nghị trường:

+ Tháng - 1937, Đảng vận động trí thức tiến vào viện dân biểu mở vận động bầu cử hầu hết họ trúng cử

+ Tháng - 1938, viện dân biểu họp bác bỏ thuế thân thuế điền thổ + Năm 1938, 15 ứng viên Đảng trúng cử vào viện dân biểu Bắc Kì

Mục đích: nhằm mở rộng lực lượng mặt trận dân chủ, vạch trần sách phản động thuộc địa thực dân, tay sai đấu tranh đòi quyền dân chủ cho Đông Dương

- Đấu tranh lĩnh vực báo chí:

+ Từ 1937, báo chí cơng khai Đảng phát triển, lưu hành rộng rãi Ở Bắc Kì Trung Kì có báo tiếng Việt, tiếng Pháp đời

+ Mục đích: giới thiệu chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Đông Dương, Quốc tế cộng sản, Cuộc đấu tranh báo chí mũi nhọn xung kích phong trào lớn vận động dân chủ Báo chí tuyên truyền quan điểm Đảng, tập hợp hướng dẫn quần chúng đấu tranh

+ Văn học thực phê phán đời với tác Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, thơ ca cách mạng Tố Hữu

Phong trào thu hút kết to lớn mặt văn hóa, tư tưởng, đơng đảo quần chúng giác ngộ đường cách mạng Đảng

- Đấu tranh chống bọn Tơ-rốt-kit:

Giai đoạn 1936 - 1939, ta đấu tranh chống bọn tay sai phản động Pháp Đảng lập hiến ( địa chủ, tư sản ), Đảng Đông Dương dân chủ ( trí thức ), Phục quốc đồng minh ( Cường Để ), nhằm giúp quần chúng hiểu rõ mặt thật bọn Tơ-rốt-kit, kịp thời ngăn chặn âm mưu phá hoại chúng

2 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm phong trào dân chủ 1936 - 1939:

* Ý nghĩa:

Đây phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Phong trào dân chủ 1936 - 1939, sức mạnh đoàn kết quần chúng, buộc quyền thực dân phải nhượng số yêu sách cụ thể trước mắt dân sinh, dân chủ ; quần chúng giác ngộ trị, tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, trở thành lực lượng trị hùng hậu cách mạng ; cán tập hợp thành đội ngũ đông đảo trưởng thành

* Bài học kinh nghiệm:

Trong trình đấu tranh, Đảng Cộng sản Đơng Dương tích lũy nhiều học kinh nghiệm xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp, kinh nghiệm đấu tranh tư tưởng nội Đảng với đảng phái trị phản động Đồng thời, Đảng thấy hạn chế cơng tác mặt trận, vấn đề dân tộc, Có thể nói, phong trào dân tộc dân chủ 1936 -1939 diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau

Bài 18 - Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 1 Sự chuyển hướng đấu tranh Đảng Cộng sản Đông Dương:

- Tháng 11 - 1939, hội nghị trung ương họp Gia Định Nguyễn Văn Cừ chủ trì - Nội dung:

(25)

+ Tạm gác hiệu Cách mạng ruộng đất và đề hiệu Tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản động, chống địa tô cao cho vay nặng lãi Khẩu hiệu Thành lập quyền Xơ viết cơng - nơng - binh được đổi thành Thành lập phủ cộng hịa dân chủ Đơng Dương

+ Phương pháp đấu tranh: từ đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ sang đánh đổ quyền đế quốc tay sai Chuyển từ đấu tranh công khai, hợp pháp sáng đấu tranh bí mật, bất hợp pháp

+ Thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương thay Mặt trận dân chủ Đông Dương bao gồm tầng lớp, giai cấp, gặp lòng yêu nước chống đế quốc

- Ý nghĩa: đánh dấu mở đầu cho việc thay đổi chủ trương đấu tranh cách mạng Đảng

2 Công chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền:

- Xây dựng lực lượng trị:

+ Lấy Cao Bằng, nơi thí điểm xây dựng hội cứu quốc Năm 1942, châu Cao Bằng có hội cứu quốc châu hồn toàn Ủy ban Việt minh Cao Bằng Ủy ban Việt minh Cao - Bắc - Lạng thành lập

+ Ở thành phố, thị xã, hội phản đế thành lập ( 11 - 1939 đến - 1941 ) chuyển thành hội cứu quốc

+ Đảng tập hợp lực lượng học sinh, sinh viên, trí thức, tư sản dân tộc, vào Mặt trận cứu nước Năm 1943, đưa Đề cương văn hóa Việt Nam vận động thành lập Hội văn hóa cứu quốc Tháng - 1944, Đảng dân chủ Việt Nam tham gia Việt minh

+ Vận động binh lính ngoại Kiều chống phát xít Báo chí Đảng Mặt trận Việt minh phát hành: Giải phóng, Cờ giải phóng, Việt Nam độc lập, nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, đấu tranh chống thủ đoạn trị, văn hóa địch

- Xây dựng lực lượng vũ trang:

+ Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, lực lượng vũ trang chuyển thành đội du kích hoạt động Bắc Sơn Võ Nhai Ngày 1941, trung đội cứu quốc quân đời, thực chiến tranh du kích tháng ( từ 1941 đến 1942 ) Ngày 15 -9 - 1-941, trung đội cứu quốc quân thành lập

+ Cuối 1941, Nguyễn Ái Quốc định xây dựng đội tự vũ trang, tổ chức lớp huấn luyện quân sự, trị

- Xây dựng địa cách mạng:

+ Bắc Sơn, Võ Nhai Cao Bằng xây dựng thành địa cách mạng, hàng ngày diễn hoạt động sản xuất chiến đấu đội cứu quốc lực lượng vũ trang

+ Ngày 28 - - 1943, hội nghị trung ương Đảng họp Võng La ( Đông Anh ) vạch kế hoạch cụ thể, chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang

- Sau hội nghị:

+ Ở thành phố, thị xã: đoàn thể Việt Minh, hội cứu quốc xây dựng củng cố trường học + Ở miền Trung: tổ chức Việt Minh phat triển mạnh công nhân, nông dân dân nghèo thành thị + Ở miền Nam: tổ chức Việt Minh xây dựng Sài Gòn, Tây Ninh

+ Ở Bắc Sơn, Vũ Nhai: cứu quốc quân hoạt động mạnh nhằm tuyên truyền vũ trang, gây dựng sở trị mở rộng

+ Tại Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn: năm 1943, lập 19 ban xung phong Nam tiến + Ngày - - 1944, Việt Minh thị sửa soạn khởi nghĩa, sắm vũ khí, đuổi thù chung

+ Tháng 10 - 1944, trung ương Đảng tổng Việt Minh chuyển khởi nghĩa Bắc Sơn - Võ Nhai thành chiến tranh du kích trì hỗn kháng chiến Cao - Bắc - Lạng

+ Ngày 22 - - 1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập Ngày 24 25 - 12, ta chiến thắng lẫy lừng Phay Khắt, Nà Ngần

Bài 19 - Cách mạng tháng Tám 1945 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập

1 Khởi nghĩa phần, giành quyền phận Cao trào kháng Nhật cứu nước:

a Thời cách mạng tháng Tám:

- Điều kiện khách quan vô thuận lợi:

+ Liên Xô Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức chủ nghĩa quân phiệt Nhật tạo điều kiện khách quan thuận lợi cho dân tộc đứng lên giải phóng

+ Quân Nhật Đông Dương bọn tay sai thân Nhật hoang mang rệu rã đến cực điểm Kẻ thù cách mạng nước ta suy yếu đến cực độ

(26)

+ Đảng cộng sản Đông Dương có q trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám suốt 15 năm với ba cao trào cách mạng: 1930 1931, 1936 1939, 1939 1945 Trong cao trào giải phóng dân tộc 1939 -1945, Đảng cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ chu đáo mặt đường lối, lực lượng trị, lực lượng vũ trang, địa cách mạng bước đầu taaph hợp cho quần chúng khởi nghĩa vũ trang giành quyền

+ Khi phát xít Nhật đầu hàng không điều kiện quân Đồng Minh, Đảng ta kịp thời chớp thời cơ, chuẩn bị chu đáo dũng cảm phát động toàn dân dậy Tổng khởi nghĩa giành quyền Hội nghị tồn quốc Đảng họp Tân Trào từ 13 đến 15 1945 định phát động Tổng khởi nghĩa Đại hội quốc dân Tân Trào ngày 16 17 -1945 hưởng ứng mệnh lệnh Tổng khởi nghĩa Đảng định thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh làm chủ tịch, chuẩn bị công việc cuối cho Tổng khởi nghĩa

b Chủ trương Đảng:

- Ngày 12 - - 1945, ban thường vụ trung ương Đảng thị Nhật - Pháp đánh hành động chúng ta Chỉ thị nêu rõ điều kiện khởi nghĩa vũ trang chín muồi, phát xít Nhật kẻ thù cụ thể cách mạng Đơng Dương, thay hiệu Đánh đổ Nhật, Pháp bằng Đánh đuổi phát xít Nhật

- Đấu tranh từ bất hợp tác, bãi cơng, biểu tình, thị uy, vũ trang du kích chuyển sang hình thức tổng khởi nghĩa - Phát động phong trào chống Nhật cứu nước, làm tiền đề cho khởi nghĩa

Ý nghĩa: thể sáng suốt, kịp thời Đảng kim nam cho hành động Đảng

c Khởi nghĩa phần:

- Ở khu Cao - Bắc - Lạng:

Đội Việt Nam tuyên truyền cứu quân lực lượng trị quần chúng giải phóng hàng loạt xã, huyện, thành lập quyền, hội cứu quốc củng cố phát triển

- Ở Bắc Kì:

Diễn phong trào phá kho thóc Nhật, giải nạn đói Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Ninh Bình, Quảng Yên, - Ở Quảng Ngãi:

Tù trị nhà lao Ba Tơ dậy, thành lập quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ - Ở nhà tù đế quốc:

Hỏa Lò ( Hà Nội ), Nghĩa Lộ, Sơn La, tù trị dậy đấu tranh, địi tự do, phá nhà lao Đây nguồn cán bổ sung lớn cho cách mạng

- Hội nghị quân Bắc Kì ( họp từ 15 đến 20 - -1945 ):

Hội nghị định thống lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng vũ trang nửa vũ trang, mở trường đào tạo cấp tốc cho cán quân trị, phát triển du kích, xây dựng địa phá Nhật Ủy ban quân Bắc Kì thành lập

- Sau hội nghị:

+ Ngày 16 - - 1945, Việt Minh thị thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng trung ương cấp

+ Ngày 15 - - 1945, đội Việt Nam tuyên truyền phối hợp với cứu quân thành Việt Nam giải phóng quân có bảy chiến khu trung ương đời

+ Tháng - 1945, Hồ Chí Minh chuyển từ Pắc Pó ( Cao Bằng ) Tân Trào ( Tuyên Quang ), lấy trung tâm đạo phong trào cách mạng nước

+ Tháng - 1945, khu giải phóng Việt Bắc thành lập

Công việc chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám diễn dân tộc tư chờ thời để giành quyền

2 Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành quyền nước:

- Ngay từ ngày đầu tháng - 1945, khơng khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa sục sôi nước Khi nghe tin Nhật đầu hàng Đồng minh, đồng thời thực định Tổng khởi nghĩa giành quyền Hội nghị tồn quốc Đảng Quốc dân đại hội họp Tân Trào khởi nghĩ vũ trang quần chúng chuyển từ khởi nghĩa phần sang tổng khởi nghĩa

- Chiều 16 - - 1945, theo lệnh Ủy ban khởi nghĩa, đội quân giải phóng Võ Nguyên Giáp huy, xuất phát từ Tân Trào thị xã Thái Nguyên bao tiến công quân Nhật thị xã, mở đầu cho Tổng khởi nghĩa giành quyền nước

(27)

- Ngày 23 - - 1945, Huế - thành lũy hàng trăm năm phong kiến triều Nguyễn thủ phủ quyền bù nhìn trung ương lọt vào tay nhân dân cách mạng

- Ngày 25 - - 1945, Sài Gòn - thành lũy cuối chế độ thực dân sụp đổ Thắng lợi khởi nghĩa Hà Nội, Huế, Sài Gịn có tác dụng vơ quan trọng có ý nghĩa định thắng lợi Cách mạng tháng Tám phạm vi nước

- Ngày 28 - - 1945, hai tỉnh cuối Hà Tiên Đồng Nai Thượng giành quyền Như vậy, vòng 15 ngày ( 14 - đến 28 - ), Tổng khởi nghĩa thành cơng hồn tồn Lần lịch sử dân tộc, quyền nước thực thuộc tay nhân dân ta

- Ngày 30 - - 1945, Bảo Đại - ông vua cuối triều đại phong kiến nhà Nguyễn tuyên bố thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến hàng nghìn năm nước ta

- Ngày - - 1945, Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào thủ đơ, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân giới nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời

3 Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi học lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945:

* Ý nghĩa:

- Đây chiến thắng lớn ta, phá tan xiếng xích nơ lệ Nhật - Pháp lật nhào ngai vàng phong kiến Nước ta trở thành nước độc lập, nhân dân ta từ nô lệ lên địa vị làm chủ nước nhà

- Đánh dấu bước nhảy vọt cách mạng Việt Nam, mở đầu kỉ nguyên độc lập, tự dân tộc; kỉ nguyên nhân dân lao động làm chủ vận mệnh đất nước

- Góp phần vào chiến thắng phát xít Chiến tranh giới thứ hai, chọc thủng khâu yếu hệ thống thuộc địa đế quốc góp phần làm suy yếu chúng, cổ vũ mạnh mẽ dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng hai nước Lào Campuchia

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Nguyên nhân khách quan:

Chiến thắng Đồng minh chiến chống bọn phát xít, đặc biệt chiến thắng phát xít Đức bọn quân phiệt Nhật Bản Hồng quân Liên Xô cổ vũ tinh thần, củng cố niềm tin cho nhân dân ta nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tạo thời để nhân dân ta đứng lên tổng khởi nghĩa

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nên Đảng Cộng sản Đông Dương Mặt trận Việt Minh phát động tề đứng lên cứu nước, cứu nhà

+ Cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Hồ Chí Minh lãnh đạo có chiến lược, chủ trương sách lược đắn dựa lí luận Mác - Lênin vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh Việt Nam

+ Để giành thắng lợi, Đảng ta chuẩn bị suốt 15 năm rút nhiều kinh nghiệm

+ Tồn Đảng, tồn dân trí, đồng lịng, khơng sợ hi sinh, gian khổ tâm giành độc lập, tự Các cấp lãnh đạo linh hoạt, sáng tạo đạo khởi nghĩa, chớp thời phát động quần chúng dậy giành quyền

* Bài học kinh nghiệm:

- Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam cách phù hợp, giải đắn mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu

- Đảng tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng nên tạo nên sức mạnh tồn dân phân hóa, lập kẻ thù tiến tới đánh bại chúng

- Trong đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang, kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh trị khởi nghĩa phần, khởi nghĩa nông thôn thành thị tiến tới tổng khởi nghĩa

- Đảng kết hợp đấu tranh xây dựng để ngày vững mạnh tổ chức, tư tưởng trị, đủ lực uy tín lãnh đạo phong trào cách mạng thành công

Chương III - Việt Nam từ năm 1945 đến 1954

Bài 20 - Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945

( Từ sau ngày - - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946 )

1 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:

* Khó khăn:

- Đối ngoại:

(28)

+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh kéo vào nhằm dọn đường cho Pháp trở lại Việt Nam Bọn tay sai ngóc đầu dậy tiếp sức cho quân Pháp

+ Cả nước có vạn quân Nhật sẵn sàng hành động theo lệnh quân Anh - Đối nội:

+ Chính quyền cịn non trẻ, chưa củng cố, lực lượng vũ trang mỏng manh

+ Kinh tế: kiệt quệ chiến tranh tàn phá, nạn đói, lụt, hạn hán nửa ruộng dất bị bỏ hoang + Công nghiệp: chưa phục hồi, hàng hóa khan hiếm, đời sống vất vả

+ Tài chính: ngân quỹ nhà nước trống rỗng, cách mạng chưa nắm Ngân hàng Đông Dương, quân Tưởng tung tiền giả, kinh tế loạn

+ Văn hóa: 90 % dân mù chữ, tệ nạn xã hội hoành hành * Thuận lơi:

- Nhân dân hoàn toàn tin tưởng vào chế độ

- Đảng Hồ Chủ tịch sáng suốt lãnh đạo, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành

2 Bước đầu xây dựng củng cố quyền cách mạng:

a Về trị - quân sự:

- Chính trị:

+ Ngày - - 1945, phủ cơng bố lệnh tổng tuyển cử nước

+ Ngày - - 1946, 90 % cử tri nước bầu cử Quốc hội bầu 333 đại biểu Bắc - Trung - Nam vào quốc hội

Lần lịch sử dân tộc, nhân dân ta thực quyền làm chủ, bầu đại biểu chân vào quan quyền lực cao Nhà nước

+ Các địa phương bầu cử hội động nhân dân cấp Ủy ban hành đời + Ngày - - 1946, Quốc hội khóa họp phiên Hà Nội

- Về quân sự:

+ Đội Việt Nam giải phóng quân thành lập ( - 1945 ) chuyển thành Vệ quốc đoàn ( - 1945 ) thành Quân đội quốc gia ( 22 - - 1946 )

+ Cuối 1945, lực lượng tự vệ xã, huyện phát triển với số lượng hàng vạn người

b Về kinh tế, tài chính:

- Diệt giặc đói:

+ Vấn đề trước mắt: phủ hơ hào nhân dân tiết kiệm, nhường cơm sẻ áo, tổ chức ngày đồng tâm, lập hũ gạo cứu đói

và nghiêm cấm đầu tích trữ

+ Biện pháp lâu dài: phát động nhân dân tăng gia sản xuất, giảm tô thuế ruộng đất 20 %, tịch thu rộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày, bỏ thuế thân Vì làm cho việc sản xuất nơng nghiệp phục hồi, nạn đói đẩy lùi bước

- Tài chính:

+ Chính phủ kêu gọi đóng góp nhân dân, xây dựng quỹ độc lập, Quỹđảm phụ quốc phòng, tổ chức Tuần lễ vàng + Sau thời gian ngắn, thu 370 kg vàng, 20 triệu vào quỹ độc lập, 40 triệu đồng vào Quỹđảm phụ quốc phòng

+ Ngày 31 - - 1946, Chính phủ sắc lệnh phát hành đồng Việt Nam đến ngày 23 - 11 - 1946, tiền Việt Nam thức lưu hành

c Về văn hóa - giáo dục:

+ Ngày - - 1945, Hồ Chí Minh định thành lập Nha Bình dân học vụ kêu gọi nhân dân tham gia xóa nạn mù chữ

+ Từ - - 1945 đến - - 1946, có 76.000 lớp học 2,5 triệu người xóa nạn mù chữ

+ Trường phổ thông cấp đại học khai giảng sớm với nội dung học dạy đổi Và vậy, đẩy lùi giặc dốt

3 Đấu tranh chống ngoại xâm nội phản bảo vệ quyền cách mạng:

a Kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược miền Nam:

- Chính phủ Đờ-gơn thành lập đội qn viễn sang Đông Dương, huy tướng Lơ-cơ-léc

- Ngày - - 1945, Pháp xả súng vào mít tinh Sài Gịn - Chợ Lớn làm 47 người chết nhiều người khác bị thương

(29)

- Đêm 22, rạng sáng 23 - - 1945, Pháp nổ súng đánh Sài Gòn ( Ủy ban nhân dân Nam Bộ tự vệ thành Sài Gòn ) Đây mở đầu Pháp trở lại xâm lược Việt Nam lần hai

b Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp:

- Đánh Pháp hình thức, nơi, chỗ:

+ Lực lượng vũ trang đánh sân bay, đánh kho tàng, dựng chướng ngại vật,

+ Nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn triệt phá nguồn tiếp tế, bất hợp tác, dựng chướng ngại vật, + Cơng sở, trường học, nhà máy, hãng bn đóng cửa Tàu xe ngừng chạy, chợ không họp, - Tháng 10 - 1945, Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ

- Chủ trương Đảng:

+ Kiên chống Pháp miền Nam

+ Huy động nước chi viện cho Nam Bộ kháng chiến: niên Bắc Bộ, Trung Bộ xung vào đồn qn Nam tiến Nhân dân nước qun góp tiền, gạo, thuốc men, quần áo cho Nam Bộ kháng chiến

c Đấu tranh với quân Trung Hoa quốc dân đảng bọn phản cách mạng miền Bắc:

- Quân Tưởng sử dụng bọn tay sai phá hoại cách mạng, muốn thành lập quyền phản cách mạng - Chính phủ ta tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân Tưởng

+ Ngày - - 1946, quốc hội họp định nhường cho bọn Việt cách 70 ghế quốc hội ghế trưởng + Cấp phần lương thực, thực phẩm, phương tiện giao thông, chấp nhận tiêu tiền Trung Quốc Việt Nam

+ Tay sai phá hoại cách mạng bị trừng trị theo pháp luật, trấn áp bọn phản cách mạng Điều làm hạn chế hoạt động phá hoại quân Tưởng, làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng

d Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy lui quân Trung Hoa Quốc dân đảng khỏi nước ta: * Hiệp ước Hoa - Pháp:

Pháp, Tưởng cấu kết kí hiệp ước Pháp - Hoa ( 28 - - 1946 ), theo đó:

- Tưởng Pháp trả lại tô giới nhượng địa Trung Quốc, vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phòng qua Hoa Nam ( Trung Quốc ) nộp thuế

- Pháp đưa quân miền Bắc thay Tưởng giải giáp quân Nhật

* Chủ trương ta:

- Dân tộc Việt Nam có hai đường: cầm súng đánh Pháp; tạm hịa với Pháp để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù

- Ngày - - 1946, Đảng ta họp định chọn giải pháp hòa để tiến

- Ngày - - 1946, Hiệp định sơ kí kết Hà Nội Hồ Chí Minh Xanh-tơ-ni Nội dung Hiệp định sau:

+ Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự có phủ riêng, quân đội riêng, nghị viện riêng, tài riêng nằm khối Liên hiệp Pháp

+ Việt Nam cho 15.000 quân Pháp Bắc thay Tưởng thời hạn năm + Hai bên ngừng bắn Nam Bộ để tới đàm phán thức

Ý nghĩa: tránh chiến tranh bất lợi đẩy nhanh 20 vạn quân Tưởng nước tay sai Giành thời gian hịa bình để củng cố quyền cách mạng, xây dựng lực lượng mặt

- Sau kí Hiệp định sơ bộ:

+ Pháp tiếp tục khiêu khích Nam Bộ, lập phủ Nam Kì tự trị

+ Ta kiên đấu tranh nên hội nghị họp Phông-ten-nơ-blô ( Pháp ) ngày - - 1946 thất bại Quan hệ Việt Pháp trở nên căng thẳng, nguy chiến tranh kề gần

Hồ Chí Minh kí Tạm ước ( 14 - - 1946 ) với Pháp, nhượng thêm cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa Đơng Dương, tạo thêm quỹ thời gian hịa bình cho ta xây dựng lực lượng, chuẩn bị bước vào kháng chiến

- Trước - - 1946, ta kiên đánh Pháp miền Nam hòa với quân Tưởng miền Bắc từ - - 1946 trở đi, ta tạm thời hòa hoãn với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng nước

Bài 21 + 22 + 23

Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống Pháp ( 1946 - 1950 )

Bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống Pháp ( 1950 - 1953 )

(30)

( 1953 - 1954 )

1 Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc chống Pháp đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng:

a Nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc chống Pháp:

- Pháp bội ước:

+ Ở Nam Bộ Nam Trung Bộ, Pháp đánh vào vùng tự ta

+ Ở Bắc Bộ Bắc Trung Bộ: tháng 11 - 1946, Pháp khiêu khích Hải Phịng, Lạng Sơn Tháng 12 - 1946, Pháp đóng chiếm Đà Nẵng, Hải Dương

+ Ở Hà Nội, Pháp khiêu khích, ném lựu đạn, nổ súng gây đổ máu nhà thông tin Tràng Tiền, trụ sở tài chính,

- Ngày 18 19 - 12 - 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho ta yêu cầu ta phải giải tán lực lượng vũ trang giao lại quyền kiểm sốt thủ cho Pháp Ngày 20 - 12 - 1946, Pháp hành động không trả lời

b Đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng:

- Ngày 18 19 - 12 - 1946, trung ương Đảng họp phát động toàn quốc kháng chiến - Đêm 19 - 12 - 1946, Hồ Chủ tịch lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

- Tháng - 1947, Kháng chiến định thắng lợi của Trường Chinh in

- Đường lối kháng chiến: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ viện trợ quốc tế

2 Những chiến thắng lớn:

a Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947:

- Pháp công Việt Bắc:

+ Tháng - 1947, cao ủy Đông Dương Bô-la-e vạch kế hoạch đánh Việt Bắc nhằm đánh phá địa cách mạng, tiêu diệt quan đầu não kháng chiến quân chủ lực, triệt đường liên lạc với quốc tế

+ Với ý đồ vậy, Pháp huy động 1200 quân hầu hết máy bay Đông Dương tướng Va-luy huy - Quân ta chiến đấu chống tiến công địch:

+ Đảng có thị phải phá tan tiến công mùa đông giặc Quân ta chiến đấu khắp mặt trận, bước đẩy lùi giặc Pháp

+ Mặt trận đường 3, ta đánh 20 trận, bao vây đánh tỉa quân dù khiến chúng phải rút khỏi Chợ Đồn, Chợ Rã Đến cuối tháng 11 - 1947, trung ương Đảng Hồ Chủ tịch lên đến Việt Bắc

+ Mặt trận đường 4, ta phục kích tiêu diệt địch Tiêu biểu trận đèo Bông Lau ( 30 - 10 - 1947 ), ta phá hủy 27 xe, bắt sống 240 tên địch

+ Mặt trận sông Lô, ta bao vây chặn đánh địch nhiều đoạn sông

Hai gọng kìm Đơng Tây bị bẻ gẫy, không gặp Đài Thị

+ Cuộc chiến đấu hai tháng ác liệt ta địch kết thúc rút chạy Pháp ( 19 - 12 - 1947 ) + Các mặt trận khác phối hợp với Việt Bắc đánh địch Hà Nội, Sài Gòn, ta tập kích vào vị trí, đồn bốt giặc

- Kết ý nghĩa: + Với Pháp:

Việt Bắc trở thành mồ chôn quân Pháp với 6000 tên địch bị loại, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 ca nơ tàu chiến phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh khác Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bị thất bại

+ Với ta:

Cơ quan đầu não an toàn, đội chủ lực trưởng thành, kháng chiến chuyển sang giai đoạn

b Chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950:

* Hồn cảnh lịch sử kháng chiến:

- Thuận lợi:

+ Ngày - 10 - 1949, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập Từ đây, Việt Nam thoát khỏi bao vây chủ nghĩa đế quốc

+ Các nước XHCN công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Trung Quốc ( 18 - - 1950 ), Liên Xô ( 30 - - 1950 ) nhiều nước XHCN khác

- Khó khăn:

+ Mĩ bắt đầu giúp Pháp can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương thông qua kế hoạch Rơ-ve: ngày - - 1950, Mĩ cơng nhận quyền bù nhìn Bảo Đại Ngày - - 1950, Mĩ viện trợ 10 triệu USD cho Pháp Tháng - 1950, Mĩ đặt phái đoàn cố quân Việt Nam, bước điều kiển chiến tranh Đông Dương

+ Từ - 1949, Pháp đưa nhiều vũ khí vào Việt Nam, đưa quân từ Trung Bộ Nam Bộ Bắc, tăng cường hệ thống phòng ngự đường số 4, thiết lập hành lang Đơng - Tây ( Hải Phịng - Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La ), bao vây chuẩn bị đánh Việt Bắc lần hai

(31)

- Tháng - 1950, ta định mở chiến dịch Biên giới nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, mở đường liên lạc với quốc tế, mở rộng củng cố địa Việt Bắc để tạo đà phát triển cho kháng chiến Hồ Chủ tịch trực tiếp lên trận địa để đạo chiến dịch

- Diễn biến:

+ Ngày 16 - - 1950, ta đánh Đơng Khê đến 18 - giành thắng lợi khiến Pháp phải rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, địch từ Thất Khê lên Đơng Khê để đón cánh qn từ Cao Bằng

+ Từ - 10 đến - 10 - 1950, ta mở bao vây, đánh chặn Cốc Xá, đồi 477, tiêu diệt hai binh đồn Sác-tơng Lơ-pa-giơ khiến địch phải rút khỏi Thất Khê ( - 10 - 1950 ) rút khỏi Na Sầm Lạng Sơn ( 13 - 10 - 1950 )

+ Từ 13 - 10 đến 22 - 10 - 1950, Pháp rút khỏi Lộc Bình, An Châu, Đình Lộc

Chiến dịch mặt trận Biên giới kết thúc

+ Các mặt trận khác phối hợp với Biên giới đánh địch tả ngạn sông Hồng, đường 6, đường 22 Tháng 11 - 1950, Pháp rút khỏi Hịa Bình

+ Chiến tranh du kích phát triển mạnh Liên khu V, Bình Trị Thiên Nam Bộ - Kết ý nghĩa:

+ Kết quả:

Loại khỏi vòng chiến đấu 8000 tên, thu phá hủy 3000 vũ khí, giải phóng tuyến biên giới dài 750 km từ Đình Lộc lên Cao Bằng, chọc thủng hành lang Đông - Tây, kế hoạch Rơ-ve bước đầu bị phá sản

+ Ý nghĩa:

Khai thông đường nước ta với giới XHCN Quân đội ta trưởng thành, ta giành chủ động chiến trường chính, mở bước phát triển kháng chiến

c Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954:

- Chủ trương ta:

Tập trung lực lượng, tiến công theo hướng quan trọng chiến lược địch yếu, sơ hở nhằm giải phóng đất đai, tiêu diệt sinh lực địch buộc chúng phải phân tán lực lượng để đối phó với ta

- Diễn biến:

+ Ngày 10 - 12 - 1953, ta công theo hướng Tây Bắc, giải phóng Lai Châu, Sơn La uy hiếp Điện Biên Phủ

+ Đầu tháng 12 - 1953, liên quân Việt - Lào tiến công Trung Lào, giải phóng nhiều đất đai uy hiếp Xê-nô Pháp điều quân tiếp viện cho Xê-nô nên Xê-nô trở thành nơi tập trung lực lượng thứ địch

+ Cuối tháng - 1954, liên quân Việt - Lào tiến công Thượng Lào, giải phóng vùng đất đai rộng lớn, uy hiếp Luông-pha-băng Pháp điều quân tiếp viện cho Luông-pha-băng nên Luông-pha-băng trở thành nơi tập trung binh lực thứ địch

+ Tháng - 1954, ta tiến công theo hướng Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kom Tum uy hiếp Plây-cu Pháp điều quân từ Tuy Hòa tiếp cứu cho Plây-cu nên Plây-cu trở thành nơi tập trung binh lực thứ địch

+ Sau lưng địch: chiến tranh du kích phát triển mạnh Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, Nam Trung Bộ Nam Bộ - Kết luận:

Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953 - 1954, ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch đạt mục đích đề ra, khiến Pháp phải phân tán lực lượng thành điểm

d Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ:

- Âm mưu Pháp Mĩ:

+ Điện Biên Phủ có vị trí đặc biệt: nằm phía Tây Tây Bắc, giáp biên giới với Lào Có thể nói vị trí then chốt Đơng Dương

+ Sau tiến công đông - xuân 1953 - 1954, Pháp điều chỉnh coi Điện Biên Phủ khâu kế hoạch Nava Pháp xây dựng Điện Biên Phủ điểm mạnh Đông Dương lực lượng, vũ khí

+ Phân làm phân khu: phân khu phía Bắc, khu trung tâm phân khu Nam nhằm hút chủ lực ta đến để tiêu diệt - Chủ trương ta:

+ Tháng 12 - 1953, Tổng tư lệnh Trung ương Đảng họp định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào

+ Ta chuẩn bị gấp rút cho Điện Biên Phủ:

Lực lượng 55.000 qn gồm đại đồn bình, đại đồn pháo binh nhiều tiểu đồn cơng binh, 27.000 gạo, 628 ô tô tải 2.100 xe đạp,

- Diễn biến:

+ Đợt ( từ 13 đến 17 - - 1954 ): ta đánh vào phân khu phía Bắc bao gồm Bản Kéo, đồi Độc Lập, Him Lam, loại khỏi vòng chiến đấu 2.000 địch

+ Đợt ( từ 30 - đến 26 - - 1954 ): ta đánh vào khu trung tâm Mường Thanh

(32)

- Kết ý nghĩa: + Kết quả:

Loại khỏi vòng chiến đấu 128.200 địch thu 19.000 súng loại phá 162 máy bay, 81 đại bác, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn

Riêng Điện Biên Phủ, loại 16.200 tên địch, phá hủy 62 máy bay, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh + Ý nghĩa:

Đập tan kế hoạch Nava, ráng đòn liệt vào ý chí xâm lược Pháp, xoay chuyển cục diện chiến tranh Tạo điều kiện cho đàm phán ngoại giao Giơ-ne-vơ

3 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp:

a Ý nghĩa lịch sử:

- Chấm dứt chiến tranh xâm lược, đồng thời chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỉ Miền Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo sở để nhân dân giải phóng miền Nam, thống nước nhà

- Ráng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau chiến tranh giới II, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi Mĩ La - tinh - Tuy nhiên, miền Nam chưa giải phóng, nhân dân ta cịn phải tiếp tục đấu tranh gian khổ chống đế quốc Mĩ nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nước

b Nguyên nhân thắng lợi:

- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng Hồ Chủ tịch: đường lối đắn sáng tạo, toàn quân, tồn dân đồn kết lịng chiến đấu

- Có quyền dân chủ nhân dân khắp nước, mặt trận dân tộc thống củng cố - Lực lượng vũ trang xây dựng, có hậu phương vững chắc, củng cố,

- Có liên minh chiến đấu ba dân tộc: Việt, Lào, Miên, có ủng hộ Liên Xơ, Trung Quốc nước XHCN khác, nhân dân tiến Pháp đông đảo dư luận giới

Chương IV - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Bài 24 - Miền Bắc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn hịa bình

( 1954 - 1960 )

Ngun nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phong trào Đồng khởi ( 1959 - 1960 ):

* Nguyên nhân:

- Từ 1957 - 1959, Mĩ - Diệm thực sách thống trị tàn bạo: khủng bố điên cuồng cách mạng Miền Nam cách chúng thực luật 10 - 59, đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật, lê máy chém khắp miền Nam, thẳng tay giết hại người yêu nước đấu tranh cho hiệp định Giơnevơ Đảng viên quần chúng bị nhốt vào tù

Cách mạng Miền Nam đòi hỏi đáu tranh liệt

- Tháng - 1959, hội nghị 15 ban chấp hành trung ương Đảng định nhân dân miền Nam phải dung bạo lực để chống lại chế độ Mĩ - Diệm

Bùng lên phong trào Đồng Khởi

* Diễn biến:

- Phong trào diễn lẻ địa phương Vĩnh Thạch ( Bình Định ), Bác Ái ( Ninh Thuận ) vào - 1959, Trà Bồng ( Quảng Ngãi ) vào - 1959 Sau lan rộng khắp miền Nam

- Cao trào phong trào Bến Tre:

+ Ngày 17 - - 1960, phong trào nổ xã thuộc huyện Mỏ Cày sau lan sang huyện: Giồng Trôm, Ba Tri, Châu Thành,

+ Hàng vạn quần chúng với vũ khí giáo mác, gậy gộc, chống mõ, đánh đồn, diệt ác ơn, phá kìm kẹp, giải tán tổ chức tay sai

Trong tuần đầu, 47 xã đập tan máy kìm kẹp, giải phóng 150 ấp, rút 47 đồn diệt 300 tên địch Ruộng đất tịch thu địa chủ chia cho dân cày

+ Sau đó, phong trào lan sang miền Tây Nam Bộ Trung Trung Bộ, Nam Bộ Tây Nguyên

* Kết quả:

- Vùng giải phóng mở rộng, liên hồn Nam Bộ Tây Nguyên

- Ngày 20 - 12 - 1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam thành lập nhằm đoàn kết tầng lớp nhân dân, giai cấp dân tộc, tôn giáo, đảng phái, lật đổ ách thống trị Mĩ - Diệm

(33)

- Làm lung lay tận gốc chế độ thống trị Mĩ Diệm - chế độ thực dân Mĩ miền Nam Mở thời kì khùng hoảng chế độ Sài Gòn

- Đánh dấu bước ngoặt cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

Bài 25 - Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh đặc biệt ”

của đế quốc Mĩ miền Nam ( 1961 - 1965 ) 1 Nội dung đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng ( - 1960 ):

-Hoàn cảnh:

+ Miền Bắc đạt thành tựu lớn cách mạng ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất + Miền Nam, cách mạng chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng

+ Đại hội họp từ đến 16 - - 1960 Hà Nội - Nội dung:

+ Nhiệm vụ cách mạng cho nước vùng: cách mạng miền Bắc đóng vai trị định phát triển cách mạng nước Còn cách mạng miền Nam có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nước tiến tới thống nhà nước

+ Đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh lên CNXH, mở đầu kế hoạch năm lần thứ ( 1961 - 1965 ) + Sửa đổi điều lệ Đảng, bầu ban chấp hành Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng

2 Miền Nam chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ ( 1961 - 1965 ): a Chiến lược chiến tranh đặc biệt đế quốc Mĩ miền Nam:

- Nguyên nhân:

+ Từ 1962, phong trào giải phòng dân tộc phát triển, đe dọa đến hệ thống thuốc địa đế quốc

+ Năm 1961, Ken-nơ-đi đưa chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt đề chiến lược chiến tranh đặc biệt miền Nam Việt Nam

- Chiến tranh đặc biệt hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, thực quân đội tay sai huy cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ nhằm chống lại lực lượng cách mạng nhân dân miền Nam Chúng dùng âm mưu lấy người Việt đánh người Việt

- Biện pháp để thực hiện:

+ Tăng viện trợ cho Diệm gấp lần Tháng - 1962 huy quân Mĩ thành lập Sài Gòn + Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn

+ Dồn dân lập ấp chiến lược để tách lực lượng cách mạng ta khỏi nhân dân tiến tới kiểm soát dân + Sử dụng chiến thuật trực thăng vận, thiết xa vận

+ Qn đội Sài gịn có Mĩ hỗ trợ liên tiếp mở tiến công càn quét

b Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mĩ:

- Ngày 15 - - 1961, quân giải phóng miền Nam thành lập Tháng - 1961 Trung ương cục miền Nam đời - Chống phá kế hoạch Xta-lây-tay-lo:

+ Phong trào phá ấp chiến lược diễn ác liệt ta địch, nhân dân miền Nam kiên bám đất giữ làng Năm 1962, Cách mạng kiểm soát nửa số ấp với 70% dân số

+ Mặt trận quân sự: năm 1961 - 1962, quân giải phóng đẩy lên nhiều tiến công càn quét địch chiến khu D, U Minh số khác Ngày - - 1963, quân giải phóng chiến thắng Ấp Bắc, loại 450 tên địch ( 19 cố vấn Mĩ ), bắn rơi máy bay, bắn cháy 13 xe bọc thép

Đánh dấu trưởng thành quân giải phóng, đánh bại chiến thuật trực thăng vận thiết xa vận; đánh sụp lòng tin quân đội Sài Gòn vào vũ khí Mĩ Điều chứng minh qn dân miền Nam hồn tồn có khả đánh bại chiến tranh đặc biệt Mĩ quân đội Sài Gịn

+ Chính trị:

Cuộc đấu tranh thị lớn Sài Gịn, Huế, Đà Nẵng phát triển mạnh, đội qn tóc dài tín đồ phật giáo chống lại đàn áp kì thị tơn giáo quyền Diệm Chính quyền Diệm bất lực nên gia tăng đàn áp nên lâm vào khủng hoảng Ngày - 11 - 1963, Mĩ tay sai đảo giết anh em Diệm, Nhu

- Chống phá kế hoạch Giôn-xơn - Mácnamara: + Đầu 1964, Giôn-xơn nhận chức tổng thống

+ Kế hoạch có nội dung: tăng cường viện trợ quân ổn định quyền Sài Gịn, bình định miền Nam vòng năm ( 1964 - 1965 )

(34)

loạn hậu phương địch Quân giải phóng miền Nam tiếp tục thắng lớn: chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa ), Xuân - Hè 1965, chiến thắng An Lão ( Bình Định ), Ba Giai ( Quảng Ngãi ), Đồng Xồi ( Biên Hịa )

Qn đội Sài Gịn khơng đủ sức đương đầu với quân giải phóng - Chiến tranh đặc biệt cơ bị đánh bại

Bài 26 - Chiến đấu chống chiến lược “ chiến tranh cục ” miền Nam chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mĩ

( 1965 - 1968 )

1 Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ miền Nam ( 1965 - 1968):

Giữa 1965, Mĩ chuyển sang chiến tranh cục bộ miền Nam mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

a Chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ miền Nam:

- Chiến tranh cục loại hình chiến tranh kiểu mới, tiến hành quân đội Mĩ, chư hầuvà quân đội Sài Gịn, với vũ khí phương tiện chiến đấu đại Mĩ Năm 1969, có 1,5 triệu quân ( quân Mĩ 50 vạn, quân chư hầu vạn ) - Thủ đoạn: chúng mở hành quân tiêu diệt bình định vào Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) vùng Đất Thánh Việt Cộng vào mùa khô 1965 - 1966, 1966 - 1967

b Chiến đấu chống chiến lược chiến tranh cục bộ Mĩ: * Mặt trận quân sự:

- Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) - 18 - - 1965:

+ Mĩ huy động 9.000 tên với tàu đổ bộ, 105 xe tăng, 70 máy bay chiến đấu, 100 máy bay lên thẳng công Vạn Tường + Ta: quân giải phóng kết hợp với quân địa phương đẩy lùi tiến công, loại 900 tên địch, bắn cháy 22 xe tăng, hạ 13 máy bay,

Ý nghĩa: Ấp Bắc quân Mĩ, mở đầu cao trào diệt Mĩ, hình thành vành đai diệt Mĩ Mở khả thắng Mĩ nhân dân miền Nam chiến tranh cục

- Chiến thắng mùa khô ( 1965 - 1966 ):

+ Mĩ: lực lượng 72 vạn tên ( 22 vạn lính Mĩ chư hầu ) mở 450 hành quân càn quét, có hành quân lớn nhằm hướng liên khu V Đông Nam Bộ nhằm tiêu diệt quân chủ lực quan đầu não kháng chiến + Ta phát triển trận chiến tranh nhân dân, đánh địch nhiều hướng

Loại 104.000 tên ( 42.000 lính Mĩ, 3500 lính chư hầu ) - Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967:

+ Mĩ huy động 980.000 quân với 895 càn quét Trận càn quét Gian-xơn Xi-ti nhằm vào Dương Minh Châu ( Bắc Tây Ninh ), nhằm tiêu diệt chủ lực quan đầu não kháng chiến

+ Quân dân Bình Trị Thiên đường mở hàng loạt phản công, đánh bại hành quân địch Loại 150.000 tên địch ( 68.000 lính Mĩ 5.500 lính chư hầu ) với phương tiện vũ khí đại

+ Phong trào phá ấp chiến lược tiếp tục phát triển, mảng ấp bị phá phá lại nhiều lần

* Cuộc đấu tranh mặt trận trị:

Diễn sôi đô thị, cơng nhân, sinh viên, học sinh, binh lính, phụ nữ đòi Mĩ rút quân, đòi tự dân chủ Uy tín mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam tăng lên Cuối năm 1967, quan đại diện nước XHCN cương lĩnh mặt trận nhiều nước tổ chức quốc tế công nhận

c Cuộc tiến công dậy Tết Mậu Thân ( 1968 ):

- Hoàn cảnh: lực lượng so sánh có lợi cho ta nội tình nước Mĩ phức tạp Ta chủ trương mở tổng tiến cơng tồn miền Nam, trọng tâm đô thị nhằm tiêu diệt sinh lực địch ráng địn nặng nề vào quyền Sài Gịn, buộc Mĩ phải rút quân

- Diễn biến:

Bắt đầu vào đêm 30, rạng ngày 31 - - 1968 ( đêm Giao thừa ) diễn ba đợt: đợt ( tháng ), đợt ( tháng ), đợt ( tháng )

+ Đợt 1:

Ta đánh vào trung tâm đô thị, đặc biệt Sài Gòn: ta đánh vào quan đầu não địch ( Dinh Độc lập, sân bay, kho xăng dầu, đài phát thanh, tham mưu ngụy, ) Ở Huế, ta làm chủ 25 ngày đêm

Loại 147.000 tên ( 43.000 lính Mĩ chư hầu ), Liên minh lực lượng dân chủ hịa bình miền Nam đời ( tổ chức trí thức, tư sản dân tộc miền Nam )

+ Đợt 3:

Ta chủ quan nên địch phản công gây cho ta thiệt hại tổn thất không nhỏ - Ý nghĩa:

(35)

2 So sánh chiến tranh cục bộ chiến tranh đặc biệt:

- Giống nhau:

Đều hình thức chiến tranh xâm lược thực dân nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chống lại cách mạng nhân dân ta

- Khác nhau:

Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

Lực lượng Được tiến hành quân đội Sài Gòn,dưới huy cố vấn Mĩ. Được tiến hành quân đội viễn chinh Mĩ,quân đồng minh quân đội Sài Gịn ( đó

qn Mĩ chiếm vai trị chủ đạo )

Biện pháp

Được thực với hai kế hoạch Xtalây -Tay-lo Giôn-xơn - Mác Na-ma-ra với biện pháp như: xây dựng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập ấp chiến lược,

Được thực hành quân bình đinh, tìm diệt với hai phản cơng chiến lược mùa khô 1965 - 1966 1966 - 1967, nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng,

Quy mô Chỉ tiến hành miền Nam Vừa tiến hành miền Nam, đồng thời gây chiến

tranh phá hoại miền Bắc

Bài 27 - Chiến đấu chống chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh ” miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai đế quốc Mĩ

( 1969 - 1973 )

1 Âm mưu thủ đoạn Mĩ - ngụy chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh quân dân ta chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Mĩ - ngụy:

a Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ:

- Đầu năm 1969, quyền Ních-xơn đề chiến lược tồn cầu Ngăn đe thực tế và thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ở miền Nam Việt Nam Đơng Dương hóa chiến tranh trên tồn cõi Đơng Dương

- Việt Nam hóa chiến tranh được thực lực lượng qn đội Sài Gịn chủ yếu, có phối hợp hỏa lực không quân Mĩ, hệ thống cố vấn Mĩ huy Chúng nhằm thực âm mưu lấy người Việt đánh người Việt - Thủ đoạn chúng dùng quân đội Sài Gịn lực lượng xung kích, mở liên tiếp hành quân xâm lược Campuchia ( 1970 ) tăng cường chiến tranh Lào ( 1971 ) Như vậy, chúng muốn dùng thủ đoạn lấy người Đông Dương đánh người Đông Dương

b Nhân dân miền Nam chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Đơng Dương hóa chiến tranh Mĩ:

- Chính trị:

+ Ngày - - 1969, phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam thành lập 23 nước công nhân 21 nước đặt quan hệ ngoại giao

+ Ngày - - 1969, Hồ Chủ tịch qua đời để lại di chúc thiêng liêng cho toàn Đảng, toàn dân

+ Ngày 24 25 - - 1970, hội nghị cấp cao nước Đông Dương họp, biểu thị ý chí đồn kết ba dân tộc kháng chiến chống Mĩ

+ Khắp thành thị, phong trào học sinh, sinh viên nổ liên tiếp với ba trung tâm Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng lôi đông đảo lớp trẻ châm ngịi cho phong trào

+ Ở nơng thơn, quần chúng dậy chống bình định, phá ấp chiến lược Đến năm 1971, cách mạng làm chủ thêm 3600 ấp với triệu dân; cấp 1,6 triệu ruộng đất

- Quân sự:

+ Từ 30 - đến 30 - - 1970, đội Việt Nam với Campuchia đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mĩ - ngụy, Sài Gịn Loại 17000 tên, giải phóng tỉnh Đông Bắc Campuchia với 4,5 triệu dân

+ Từ 12 - đến 23 - - 1971, liên quân Việt - Lào đập tan hành quân Lam Sơn 719, chiếm giữ đường Nam Lào 4,5 vạn quân Mĩ - ngụy Sài Gòn Loại 22000 tên, quét địch đường Nam Lào, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương

c Cuộc tiến công chiến lược năm 1972:

- Ngày 30- - 1972, ta mở công chiến lược đánh vào Quảng Trị Từ Quảng Trị phát triển khắp chiến trường miền Nam

(36)

- Sau đó, qn đội Sài Gịn có yểm trợ Mĩ phản công gây thiệt hại cho ta Mĩ gây trở lại chiến tranh phá hoại miền Bắc

Ý nghĩa: Ráng địn nặng nề vào Việt Nam hóa chiến tranh, khiến Mĩ phái tuyên bố Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược

2 Nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri ( - 1973 ):

a Hội nghị Pari:

- Ngày 13 - - 1968, hội nghị Pari khai mạc gồm bên: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa Chính phủ Hoa Kì - Ngày 25 - - 1968, bốn bên gồm Mặt trận dân chủ giải phóng miền Nam, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hoa Kì Việt Nam Cộng hòa

- Trong hội nghị, lập trường bên khác nhau, dẫn đến đấu tranh gay gắt phiên họp

+ Quan điểm ta: đấu tranh hai vấn đề đòi Mĩ chư hầu rút quân, tôn trọng quyền dân tộc quyền tự nhân dân miền Nam

+ Quan điểm Mĩ: đòi quân đội miền Bắc phải rút, từ chối kí hiệp định dự thảo ( 10 - 1972 ) mở tập kích chiến lược B52 xuống Hà Nội Hải Phòng 12 ngày đêm cuối năm 1972, buộc ta phải kí hiệp định có lợi cho chúng Việt Nam đạp tan tập kích chiến lược B52 Mĩ, làm nên trận Điện Biên Phủ không, buộc Mĩ phải quay lại kí hiệp định dự thảo kí hiệp định thức ( 27 - - 1973 )

b Nội dung:

- Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam

- Cuộc ngừng bắn miền Nam Việt Nam thực vào 24h ngày 27 - - 1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt

động quân chống miền Bắc Việt Nam

- Hoa Kì rút hết quân đội quân đồng minh thời hạn 60 ngày kể từ kí hiệp định, hủy bỏ qn Mĩ, cam kết khơng tiếp tục dính líu quân can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước

- Hai miền Nam - Bắc Việt Nam thương lượng việc thống đất nước khơng có can thiệp nước ngồi - Hai bên tiến hành trao trả tù binh dân thường bị bắt

- Các bên công nhân thực tế miền Nam Việt Nam có hai quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát ba lực lượng trị ( lực lượng cách mạng, lực lượng hịa bình trung lập lực lượng chế độ Sài Gịn )

- Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, tiến tới thiết lập quan hệ mới, bình đẳng có lợi hai nước

c Ý nghĩa:

- Đây thắng lợi kết hợp đấu tranh quân đấu tranh trị với đấu tranh ngoại giao, kết chiến tranh kiên cường, bất khuất quân dân ta hai miền đất nước, mở thời kì kháng chiến chống Mĩ dân tộc

- Với hiệp định, Mĩ phải công nhân quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút hết quân nước Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam

Bài 28 - Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam ( 1973 - 1975 )

1 Miền Nam đấu tranh chống bình định - lấn chiếm tạo lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn:

- Sau hiệp định Pari:

+ Ngày 29 - - 1975, tên lính Mĩ cuối rút khỏi miền Nam để lại vạn cố vấn Mĩ miền Nam tiếp tục viện trợ kinh tế cho quyền Sài Gịn

+ Chính quyền Sài Gịn ngang nhiên, trắng trợn phá hoại hiệp định Chúng huy động lực lượng lớn, thực chiến dịch tràn ngập lãnh thổ và hành quân bình định - lấn chiếm, tiếp tục chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

+ Tháng - 1973, trung ương Đảng họp hội nghị lần 21 nhận định kẻ thù đế quốc Mĩ quyền Ngơ Văn Thiệu Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đường bạo lực

- Cuộc đấu tranh chống Mĩ quyền Sài Gịn:

+ Cuối năm 1974, đầu 1975, ta mở đợt hoạt động quân theo hướng Đồng sông Cửu Long miền Đông Nam Bộ giành chiến thắng vang dội chiến thắng Phước Long ( 12 - - 1974 đến - - 1975 ), loại khoảng 3000 tên địch, giải phóng đường tồn tỉnh Phước Long với vạn dân

+ Chính quyền Sài Gòn phản ứng mạnh, tái chiếm thất bại Mĩ phản ứng yếu ớt

2 Chủ trương, kế hoạch hồn tồn giải phóng miền Nam:

(37)

- Cuối năm 1974, đầu 1975, so sánh lực lượng ta địch có lợi cho cách mạng:

+ Ta: quân chủ lực lớn mạnh, hình thành qn đồn Chiến thắng Phước Long Đơng - xuân 1974 - 1975 chứng tỏ khả thắng lớn quân ta Miền Bắc hậu phương vững cho miền Nam

+ Địch: Ngụy tỏ bất lực, suy yếu, vùng tạm chiếm bị thu hẹp khả can thiệp trở lại Mĩ hạn chế, quyền Sài Gịn gặp nhiều khó khăn

b Kế hoạch giải phóng miền Nam:

- Giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976, trị nhấn mạnh năm 1975 thời rõ thời đến đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975

+ Sự cần thiết tranh thủ thời đánh thắng nhanh cho đỡ thiệt hại người

3 Diễn biến kết Tổng tiến công dậy mùa xuân 1975: Diễn tháng ( - đến - ) với chiến dịch lớn:

a Chiến dịch Tây Nguyên:

- Vị trí:

Tây Nguyên địa bàn quan trọng nên ta địch muốn nắm giữ Lúc đó, địch chốt giữ lực lượng mỏng sơ hở nên ta chọn Tây Nguyên hướng công chủ yếu tập trung lực lượng lớn mở chiến dịch Tây Nguyên - Diễn biến:

+ Ngày - 3, ta đánh nghi binh Kom Tum Plây-cu

+ Từ ngày 10 đến 12 - 3, ta đánh chiếm Buôn Ma Thuột Địch tái chiếm thất bại Từ đây, hệ thống phòng thủ Tây Ngun rung chuyển, quyền Sài Gịn hoang mang

+ Ngày 14 - - 1975, địch rút khỏi Tây Nguyên chốt giữ vùng ven biển miền Trung Trên đường rút, ta phục kích tiêu diệt

+ Ngày 24 - 3, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân - Ý nghĩa:

Chuyển kháng chiến chống Mĩ sang giai đoạn mới, từ tiến công chiến lược Tây Nguyên sang tổng tiến cơng chiến lược sang tồn miền Nam

b Chiến dịch Huế - Đà Nẵng ( 21- đến 29 - ):

- Bộ trị trung ương Đảng định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gịn tồn miền Nam Trước tiên tiến hành chiến dịch Huế - Đà Nẵng

- Diễn biến:

+ Ngày 19 - 3, ta giải phóng Quảng Trị nên địch co cụm Huế + Ngày 21 - 3, ta hình thành bao vây thành phố Huế

+ 10h30 ngày 25 - 3, ta tiến vào cố đô Huế.

+ Ngày 26 - 3, ta giải phóng Huế tồn tỉnh Thừa Thiên Cùng thời gian đó, ta giải phóng Tam Kì, Quảng Ngãi, Chu Lai,

+ Tại Đà Nẵng:

Đà Nẵng bị cô lập, 10 vạn địch dồn ứ nên tình hình trở nên hỗn loạn Sáng 29 - 3, từ ba mặt ( Bắc, Tây, Nam ), ta áp sát tiến vào thành phố, đến 3h chiều giải phóng hồn tồn Đà Nẵng.

+ Cuối tháng 3, đầu tháng 4, ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên số tỉnh Nam Bộ dậy đánh địch giành quyền làm chủ

c Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 26 - đến 30 - ):

- Sau hai chiến dịch Tây Nguyên Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng nhận định thời chiến lược đến, ta có nhiều điều kiện hồn thành sớm tâm giải phóng miền Nam Từ đến định phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật vật chất giải phóng miền Nam trước tháng - 1975 Vì vậy, Bộ Chính trị định mở

Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 14 - - 1975 )

- Trước bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn, ta tiến cơng vào phịng thủ yếu địch bảo vệ Sài Gòn Xuân Lộc ( 21 - 4) Phan Rang ( 16 - ) làm cho nội Mĩ quyền Sài Gòn hoảng loạn nên ngày 18 - 4, tổng thống Mĩ lệnh di tản hết người Mĩ khỏi Sài Gòn ngày 21 - 4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống - 17h45p ngày 30 - 4, xe tăng ta tiến vào Dinh Độc lập, bắt sống tồn Chính phủ Trung ương Sài Gòn, Dương Văn

Minh vừa lên giữ chức Tổng thống Chính phủ Sài Gịn ngày 28 - phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện

- 11h ngày 30 - 4, cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, báo hiệu chiến thắng Chiến dịch Hồ Chí Minh

lịch sử

- Sau Sài Gịn giải phóng, lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh lại dậy theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh Đến ngày - 5, Châu Đốc, tỉnh cuối miền Nam giải phóng

4 Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ:

(38)

- Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc sau Cách mạng tháng Tám 1945

- Chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc chế độ phong kiến nước ta Trên sơ đó, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước

- Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội - Là nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới, với phong trào giải phóng dân tộc

b Nguyên nhân thắng lợi:

- Có lãnh đạo sáng suốt Đảng đứng đầu Hồ Chủ tịch với đường lối trị, quân độc lập, tự chủ; đường lối tiến hành đồng thời cách mạng XHCN miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam đắn sáng tạo, với phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp đấu tranh quân sự, trị ngoại giao

- Nhân dân hai miền giàu lòng yêu nước, đồn kết lịng chiến đấu nghiệp giải phóng miền Nam, xây dựng bảo vệ miền Bắc Hậu phương miền Bắc khơng ngừng lớn mạnh, có khả đáp ứng kịp thời yêu cầu chiến đấu

- Có phối hợp chiến đấu, đồn kết giúp đỡ q trình đấu tranh chống kẻ thù chung ba nước Đông Dương; đồng tình, ủng hộ to lớn lực lượng cách mạng, hịa bình dân chủ giới, Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN khác; phong trào nhân dân Mĩ nhân dân giới phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ

Chương V - Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000 Bài 31 - Việt Nam đường đổi lên chủ nghĩa xã hội

( 1986 - 2000 )

1 Nguyên nhân Đảng ta định thực công đổi đất nước:

- Sau thực hai kế hoạch Nhà nước năm ( 1976 - 1985 ) đạt thành tựu đáng kể bên cạnh đó, cách mạng gặp khơng khó khăn, đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết khủng hoảng kinh tế, xã hội Một nguyên nhân khó khăn, yếu ta mắc phải sai lầm nghiêm trọng kéo dài chủ trương, sách lớn, sai lầm đạo chiến lược tổ chức thực hiện

- Để phục sai lầm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đẩy mạnh cách mạng XHCN, Đảng Nhà nước ta phải tiến hành đổi

- Những thay đổi giới quan hệ nước tác động cách mạng khoa học - kĩ thuật, khủng hoảng tồn diện, trầm trọng Liên Xơ nước XHCN khác, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải tiến hành đổi

Đổi có vai trị cấp bách, có ý nghĩa sống CNXH nước ta, đồng thời vấn đề phù hợp với xu chung thời đại

2 Nội dung đổi Đảng ta:

Đường lối đổi đề Đại hội VI ( 12 - 1986 ), điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội VII ( - 1991 ), Đại hội VIII ( - 1996 ) Đại hội IX ( - 2001 )

a Đổi kinh tế:

- Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ với hai phận chủ yếu công nghiệp nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với

- Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, nhằm phát huy sức mạnh thành phần kinh tế tạo sức mạnh tổng hợp nhiều kinh tế nhiều thành phần

- Cải tạo quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm phát triển Cải tạo đơi với sử dụng thiết lập quan hệ sản xuất XHCN Cải tạo phải coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kì độ

- Xóa bỏ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí Nhà nước Quản lí kinh tế khơng mệnh lệnh hành mà biện pháp kinh tế, khuyến khích lợi ích vật chất

- Thực sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế, tích cực khai thác nguồn vốn, khai thác công nghệ, khai thác thị trường

b Đổi trị:

- Xây dựng Nhà nước XHCN, Nhà nước dân, dân dân lấy liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng Nhà nước Đảng Cộng sản lãnh đạo

(39)

- Thực quyền dân chủ nhân dân, chuyên hành động xâm phạm lợi ích Tổ quốc, nhân dân

- Thực sách đại đồn kết dân tộc, tập hợp lực lượng dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh

- Thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác, Việt Nam muốn bạn tất nước

3 Những thành tựu ý nghĩa công đổi đất nước ( 1986 - 2000 ):

a Những thành tựu:

- Bước đầu xây dựng đổi ( 1986 - 2000 ) đạt thành tựu, trước tiên đạt việc thực mục tiêu Ba chương trình kinh tế:

+ Về lương thực, thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn ta vươn lên đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân thay đổi cán cân xuất - nhập Sản lượng lương thực năm 1989 đạt 21,4 triệu

+ Hàng hóa thị trường, hàng tiêu dùng phong phú, dồi lưu hành thuận lợi, nguồn hàng sản xuất nước chưa đạt kế hoạch tăng trước có tiến mẫu mã, chất lượng Các sở sản xuất gắn chặt với nhu cầu thị trường

+ Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng quy mơ, hình thức, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội Xuất tăng gấp lần ( 1986 - 1990 ), đặc biệt gạo, dầu thơ Năm 1989 có 1,5 triệu gạo xuất Những mặt hàng nhập giảm đáng kể

+ Tình trạng lạm phát kiềm chế ( từ 20 % năm 1986 xuống 4,4 % năm 1990 ) khiến sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn

+ Bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Đây chủ trương chiến lược lâu dài Đảng phát huy hết quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất dịch vụ, tạo thêm việc làm cho người lao động tăng sản phẩm cho xã hội

+ Bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương xếp lại nội dung, phương thức hoạt động có số đổi theo hướng phát huy dân chủ nội quyền làm chủ nhân dân, tăng cường quyền lực quan dân cử

Những thành tựu, ưu điểm, tiến đạt chứng tỏ đường lối đổi Đảng đúng, bước công đổi phù hợp

- Tiếp tục nghiệp đổi ( 1991 - 1995 ) kế hoạch Nhà nước năm ( 1991 - 1995 ) nhiều lĩnh vực nghiệp đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu tiến to lớn:

+ Nhịp độ phát triển kinh tế đẩy mạnh, nhằm mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm hoàn thành vượt mức Sau năm thực kế hoạch, kinh tế tăng trưởng nhanh: công nghiệp tăng 13,3 % ; nông nghiệp 4,5 % Sản lượng lương thực năm tăng 26 % so với năm trước, tạo điều kiện cho nhân dân phát triển ngành nghề, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế nông thôn

Các ngành dịch vụ tăng 80 % ( 1995 ) so với năm 1990 Vận tải hàng hóa tăng 62 % Thị trường phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Lạm phát đẩy lùi từ 67,1 % ( 1991 ) xuống 12,7 % ( 1995 )

Tỉ lệ thiếu hụt ngân sách kiềm chế

+ Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng, nguồn vốn đầu tư nước tăng nhanh Trong năm, xuất đạt 17 tỉ USD, nhập 21 tỉ USD Tỉ trọng nhập vật tư, thiết bị tăng, quan hệ mậu dịch mở rộng với 100 nước Nhà nước mở rộng quyền xuất, nhập cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thơng qua sách khuyến khích sản xuất Vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, bình quân đạt 50 %, tổng số vốn đăng kí cho dự án đầu tư trực tiếp nước đạt 19 tỉ USD ( 1995 ), 1/3 thực + Khoa học cơng nghệ có bước phát triển mới, văn hóa xã hội có chuyển biến tích cực Hoạt động khoa học công nghệ gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thích nghi với chế thị trường Cơng tác giáo dục có bước phát triển ( trường phổ thông cấp xây dựng, sở vật chất cải thiện ) Chủ trương đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo mở rộng Thu nhập đời sống nhân dân cải thiện, nhiều địa phương toán nạn đói

Ổn định tình trị - xã hội giữ vững, quốc phòng an ninh củng cố Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thuế bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cơng đồng quốc tế Nước ta có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buốn bán với 100 nước Các công ti 50 nước vùng lãnh thổ đàu tư trực tiếp vào nước ta Nhiều phủ viện trợ khơng hồn lại cho ta Ngày 11 - - 1995, Việt Nam Hoa Kì thiết lập quan hệ ngoại giao Ngày 28 - - 1995, nước ta thức gia nhập ASEAN

- Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa kế hoạch năm ( 1996 - 2000 ) đạt thành tựu quan trọng:

(40)

theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: tăng tỉ trọng công nghiệp từ 28,7 % ( 1995 ) đến 36,6 % ( 2000 ) giảm tỉ trọng nông nghiệp từ 27,2 % xuống 24,3 %

+ Các cân đối chủ yếu kinh tế điều chỉnh thích hợp Tổng nguồn vốn đầu tư xã hội thực năm khoảng 40 tỉ USD, tốc độ tăng bình quân 8,6 % /năm

+ Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển Hoạt động xuất nhập không ngừng tăng lên: xuất tăng 21 %, nhập bình quân đạt 13,3 %, tổng vốn đầu tư nước đưa vào thực khoảng 10 tỉ USD Các doanh nghiệp Việt Nam bước mở rộng đầu tư nước

+ Khoa học cơng nghệ có bước chuyển biến tích cực Giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Đến năm 2000, có 100 % tỉnh thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học Một số tỉnh thành phố bắt đầu thực chương trình phổ cập Trung học sở

+ Các lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước phát triển đáng kể Có khoảng 6,1 triệu lao động làm việc, tỉ lệ hộ đói nghèo giảm từ 20 % ( 1995 ) xuống 10 % ( 2000 )

+ Tình hình trị - xã hội ổn định ; quốc phòng - an ninh tăng cường ; quan hệ ngoại giao không ngừng được mở rộng Đến năm 2000, nước ta có quan hệ thương mại với 140 nước, quan hệ đầu tư với gần 70 nước thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước

b Ý nghĩa:

Những thành tựu ưu điểm năm ( 1996 - 2000 ) nói chung 15 năm ( 1986 - 2000 ) thực đường lối đổi tăng cường sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ XHCN, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế

Ngày đăng: 05/03/2021, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan