Đề cương ôn tập môn Lịch sử lớp 12 ban KHXH-NV: Từ Chiến tranh lạnh đến Toàn cầu hóa

MỤC LỤC

Những nét chính về cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Mĩ La - tinh

1957 - 1958 Phong trào đấu tranh vũ trang đã lan rộng khắp mọi miền Cu Ba, nhiều căn cứ mới đợc thành lập và lực lợng vũ trang cách mạng đã hình thành những đơn vị lớn mạnh. 1 - 1 - 1959 Đợc sự phối hợp chặt chẽ của cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và nhân dân La-ha-ba-na, nghĩa quân đã tiến vào chiếm lĩnh thủ đô không cần phải nổ súng.

Nước Mĩ

Sự phát triển về kinh tế, khoa học của Mĩ từ năm 1945 đến 1973

+ Mĩ là một trong những nớc đi đầu trong các lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất mới ( máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động,.. đạn đạo ), chinh phục vũ trụ ( đa ngời lên Mặt Trăng năm 1969, thám hiểm sao Hỏa ), đi đầu cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, cách mạng trong giao thông và thông tin liên lạc và trong sản xuất vũ khí hiện đại ( tên lửa chiến lợc, máy bay tàng hình, bom khinh khí,. - Những thành tựu trên không chỉ thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng và đời sống, vật chất tinh thần của nhân dân Mĩ có nhiều thay đổi khác trớc mà còn có ảnh hởng lớn trên toàn thế giới.

Chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1945 đến 2000

- Với sức mạnh kinh tế, quân sự, khoa học - kĩ thuật của mình, trong bối cảnh Liên Xô tan rã, Mĩ có tham vọng thiết lập một trật tự thế giới mới đơn cực trong đó Mĩ là siêu cờng duy nhất đóng vai trò chi phối lãnh đạo. Vụ khủng bố ngày 11 - 9 - 2001 cho thấy bản thân nớc Mĩ cũng rất dễ bị tổn thơng và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bớc vào thế kỉ XXI.

Tây Âu

• Mĩ cùng Liên hợp quốc và các cờng quốc khác bảo trợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông nhng vẫn có sự thiên vị đối víi I-xra-en. • Nhng Mĩ vẫn duy trì các căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới.

Nhật Bản

    + Dựa vào sự chiếm đóng của quân đội đồng minh, chính phủ Nhật giải thể chế độ kinh tế tập trung, tr ớc hết là giải tán các Daibátx ( các tập đoàn, công ti độc quyền còn mang nhiều tính chất dòng tộc ) và cổ phần hóa toàn bộ nền kinh tế này. - Cơ cấu vùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm lớn là Tô-ki-ô, Ô-xa-ca và Na-gôi-a với số dân trên 60 triệu ngời, trong khi các vùng khác đợc đầu t phát triển rất ít, giữa công nghiệp và nông nghiệp có sự mất cân đối.

    Quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh

    Mâu thuẫn Đông - Tây và khởi đầu của cuộc chiến tranh lạnh

    - Ngời dân Nhật Bản với truyền thống văn hóa, giáo dục, đạo đức lối sống tốt, tiết kiệm, tay nghề cao và có nhiều khả năng sáng tạo là nhân tố hàng đầu của sự phát triển kinh tế. - Lãnh thổ Nhật Bản không lớn, dân số đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, thờng xảy ra thiên tai ( động đất, núi lửa,.. ), nền công nghiệp hầu nh phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn nguyên liệu và nhiên liệu nhập khẩu.

    Xu thế hòa hoãn Đông - Tây và chiến tranh lạnh chấm dứt

    - Đầu tháng 8 - 1975, 35 nớc châu Âu và Mĩ, Ca-na-da đã kí kết Định ớc Hen-xin-ki, khẳng định những nguyên tắc trong quan hệ giữa các quốc gia nh bình đẳng, chủ quyền, sự bền vững của đờng biên giới, giải quyết hòa bình các tranh chấp,. Nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học - kĩ thuật đã đợc kí kết giữa hai nớc, nhng trọng tâm là những thỏa thuận về thủ tiêu các tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lợc cũng nh hạn chế cuộc chạy đua vũ trang giữa hai nớc.

    Những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt

    Định ớc Hen-xin-ki năm 1975 đánh dấu sự chấm dứt tình trạng đối đầu giữa hai khối nớc t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ở châu Âu, đồng thời tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hòa bình an ninh ở châu lục này. - Tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Man-ta ( Địa Trung Hải ), Tổng Bí th Đảng Cộng sản Liên Xô Goóc-ba-chốp và Tổng thống Mĩ Bu-sơ đã chính thức cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.

    Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

    Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

    Cuộc khủng bố chỉ diễn ra trong một giờ nhng đã có hàng nghìn ngời dân thiệt mạng, nhiều tòa nhà cao tầng sụp đổ, tổn thất vật chất lên tới hàng chục tỉ USD. + Với xu thế phát triển của thế giới từ cuối thế kỉ XX - đầu thế kỉ XXI, ngày nay các quốc gia - dân tộc vừa đứng trớc những nguy cơ phát triển thuận lợi, vừa phải đối mặt với những thách thức vô cùng gay gắt.

    Những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ

    + Bớc sang thế kỉ XXI với sự tiến triển của xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển, các dân tộc hi vọng về một tơng lai tốt. Sự kiện 11 - 9 đã đặt các quốc gia - dân tộc đứng trớc những thách thức của chủ nghĩa khủng bố đầy tệ hại với những nguy cơ khó lờng.

    Xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó

    Thúc đẩy mạnh mẽ và nhanh chóng của việc phát triển và xã hội hóa của lực lợng sản xuất, đa lại sự tăng trởng cao ( nửa. đầu thế kỉ XX, GDP thế giới tăng 2,7 lần, nửa cuối thế kỉ tăng 5,2 lần ), góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế, đòi hỏi tiến hành cải cách sâu rộng để năng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Toàn cầu làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống của con ngời kém an toàn hơn ( từ kém an toàn về kinh tế, tài chính. đến kém về an toàn chính trị ), hoặc tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của các quốc gia.

    B - Lịch sử Việt Nam

     Các tổ chức này có vai trò ngày càng quan trọng trong việc giải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vùc. Là kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngợc đợc.

    Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

    • Nhưng chuyển biến mới về kinh tế và xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
      • Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến 1930

        + Đánh thuế rất nặng các hàng hóa nhập từ nớc ngoài mà chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản nhằm nắm chặt thị trờng Việt Nam ( và Đông Dơng ) cho t bản độc quyền Pháp. - Giao thông vận tải:. + Mục đích: phát triển giao thông vận tải nhằm phục vụ công cuộc khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, l u thông hàng hóa trong nớc và nớc ngoài. • Hệ thống giao thông đờng thủy tiếp tục đợc khai thác. Ngoài các cảng đã có từ trớc nh cảng Hải Phòng, Sài Gòn, thực dân Pháp xúc tiến xây dựng các cảng Hòn Gai, Bến Thủy. • Các đô thị đợc mở rộng và dân c đông hơn. + Ngân hàng Đông Dơng nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dơng: phát hành giấy bạc và cho vay lãi. Ngân hàng Đông Dơng còn có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn.  Chính sách khai thác thuộc địa của chúng nhìn chung về căn bản vẫn không thay đổi: hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng nh các nghành luyện kim, cơ khí, hóa chất,.. nhằm cột chặt Đông Dơng vào nền công nghiệp của nớc Pháp và biến Đông Dơng thành thị trờng độc chiếm của t bản Pháp. * Những chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp:. Sau chiến tranh, chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Đông Dơng vẫn không thay đổi mà còn tăng cờng để phục vụ sự thống trị của chúng và đẩy mạnh khai thác thuộc địa. Đó chính là chính sách chuyên chế, mọi quyền hành đều nằm trong tay thực dân Pháp và bọn tay sai trung thành của chúng. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù vẫn tiếp tục đợc củng cố và hoạt động ráo riết. Một số tổ chức chính trị, an ninh, kinh tế đợc thành lập:. - Thực dân Pháp thi hành một vài cải cách chính trị - hành chính để đối phó với những biến động đang diễn ra ở Đông D -. + Mở rộng các công sở cho ngời Việt. + Tăng thêm số ngời Việt trong các Phòng Thơng mại và Canh nông ở các thành phố lớn. + ở làng, xã, chúng thông qua bộ phận cầm đầu ở hơng thôn để nắm sâu xuống các địa phơng. - Văn hóa, giáo dục cũng có sự thay đổi:. + Đến tháng 12 - 1917, Toàn quyền Đông Dơng lập Hội đồng T vấn học chính Đông Dơng với chức năng đề ra những quy chế cho nghành giáo dục. + Hệ thống giáo dục đợc mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. Mô hình giáo dục có tính hiện đại. đang hình thành ở Đông Dơng. + Cơ sở xuất bản, in ấn xuất hiện ngày càng nhiều với hàng chục tờ báo, tạp chí chữ Pháp và chữ Quốc ngữ. Nhà cầm quyền Pháp sử dụng báo chí, văn hóa,.. để phục vụ công cuộc khai thác và thống trị của chúng; u tiên khuyến khích xuất bản các sách báo theo chủ trơng Pháp - Việt đề huề. + Các phong trào t tởng, khoa học - kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phơng Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam. ) đã có những biến đổi mới về nội dung, văn hóa mới tiến bộ và ngoại lai nô dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với nhau. Từ đây, cách mạng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam đã đặt dới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam, một Đảng theo học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, có đờng lối cách mạng khoa học và sáng tạo, có tổ chức chặt chẽ, có đội ngũ cán bộ đảng viên kiên trung nguyện suốt đời hi sinh cho lí tởng của Đảng, cho độc lập cho tự do của nhân dân.

        Việt Nam từ năm 1930 đến 1945

        • Phong trào cách mạng 1930 - 1935
          • Phong trào dân chủ 1936 - 1939
            • Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945

              Từ đó quyết định tạm gác các khẩu hiệu như đánh đổ đề quốc Pháp, Đông Dương hoàn toàn độc lập hay khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày ; nêu cao nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Phong trào dân chủ 1936 - 1939, bằng sức mạnh đoàn kết của quần chúng, đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh, dân chủ ; quần chúng được giác ngộ về chính trị, đã tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng ; cán bộ được tập hợp thành đội ngũ đông đảo và trưởng thành.

              Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập

              Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành chính quyền trong cả nước

              - Chiều 16 - 8 - 1945, theo lệnh của Ủy ban khởi nghĩa, một đội quõn giải phúng do Vừ Nguyờn Giỏp chỉ huy, xuất phỏt từ Tân Trào về thị xã Thái Nguyên bao vậy và tiến công quân Nhật ở thị xã, mở đầu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. - Ngày 2 - 9 - 1945, tại Quảng trường Ba Đình, trước hàng chục vạn đồng bào thủ đô, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới rằng nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ra đời.

              Ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945

              Cuộc mít tinh nhanh chóng chuyển thành biểu tình, chia ra nhiều đoàn đi chiếm phủ khâm sai, tòa thị chính, trại lính bảo an, sở cảnh sát, các công sở của chính quyền bù nhìn. Thắng lợi của các cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã có tác dụng vô cùng quan trọng và có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám trong phạm vi cả nước.

              Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

              Miền Bắc thực hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội, Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm giữ gìn hòa bình

              + Tháng 12 - 1953, bộ Tổng tư lệnh và Trung ương Đảng họp quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc và tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào. + Những chiến trường khác đã phối hợp với Điện Biên Phủ đánh địch nhằm phân tán, tiêu háo, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi.