HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: MÃ ĐỀ: 01 Điểm Nội dung kiến thức Câu - Nguyên nhân, kết quả, mục tiêu khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40): + Nguyên nhân: Do ách đô hộ thống trị tàn bạo nhà Hán làm nhân dân ta khắp nơi căm phẫn, muốn dậy chống lại + Kết quả: Quân Hán quận, huyện bị đánh tan Cuộc khởi nghĩa thắng lợi + Mục tiêu khởi nghĩa: Giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp nghiệp vua Hùng - Ý nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Hán: + Thể ý chí quật cường, bất khuất dân tộc - Các sách cai trị phong kiến phương Bắc dân ta từ Câu kỉ I đến kỉ VI: + Đầu kỉ III, nhà Ngô tách Giao Châu thành Quảng Châu Giao Châu + Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh + Thu nhiều thứ thuế, nặng thuế muối thuế sắt, lao dịch cống nộp nặng nề + Tiếp tục đưa người Hán lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán họ Điểm 0,75 0,75 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 - Nhận xét sách thống trị nhà Hán: Câu + Phong kiến phương Bắc cai trị nhân dân ta hà khắc, thâm độc - Chính sách thâm độc nhất: Đồng hóa dân ta - Diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng năm 938: + Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta Lúc này, nước triều dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua bãi cọc ngầm mà + Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn…Hoằng Tháo bị giết trận + Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi - Nói trận chiến sông Bạch Đằng chiến thắng vĩ đại dân tộc 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 ta: + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị nghìn 1,0 năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: MÃ ĐỀ: 02 Điểm Câu (3đ) Nội dung kiến thức - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): + Nguyên nhân: Nhân dân ta không cam chịu kiếp sống nô lệ + Diễn biến: * Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp nhà Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu * Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc – Thanh Hóa) + Ý nghĩa: khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành độc lập dân tộc - Những biểu thay đổi tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I Điểm 0,75 O,75 0,75 0,75 đến kỉ VI: Câu (3 đ) + Mặc dù hạn chế kĩ thuật, nghề sắt phát triển: công cụ rìu, mai, cuốc, dao…; vũ khí kiếm, giáo, mác…làm sắt dùng phổ biến + Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng lúa hai vụ năm + Nghề gốm, nghề dệt,…cũng phát triển + Các sản phẩm nông nghiệp thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà trao đổi chợ làng Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương 0,5 0,5 0,5 0,5 - Lịch sử gọi giai đoạn nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X thời Bắc thuộc Câu + Vì nước ta liên tiếp bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ - Diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng năm 938: + Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta Lúc này, nước triều dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng, quân giặc kéo qua bãi cọc ngầm mà + Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn…Hoằng Tháo bị giết trận + Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi - Nói trận chiến sông Bạch Đằng chiến thắng vĩ đại dân tộc 1,0 1,0 1,0 1,0 ta: + Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt hoàn toàn ách thống trị nghìn 1,0 năm phong kiến phương Bắc, khẳng định độc lập lâu dài Tổ quốc ... DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: LỊCH SỬ - Lớp: MÃ ĐỀ: 02 Điểm Câu (3đ) Nội dung kiến thức - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248): + Nguyên nhân:... Lịch sử gọi giai đoạn nước ta từ năm 179 TCN đến kỉ X thời Bắc thuộc Câu + Vì nước ta liên tiếp bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ - Diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng năm 938: + Cuối năm. .. Diễn biến: * Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ Từ Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá thành ấp nhà Ngô quận Cửu Chân, từ đánh khắp Giao Châu * Nhà Ngô cử 60 00 quân sang