Tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp 2012 môn toán THPT
Trang 1T TỐN
T TỐN
GV: Dương Phước Sang GV: Dương Phước Sang
Ôn tập Tốt nghiệp
Trang 3Ph n
Ph n IIII KH O SÁT KH O SÁT KH O SÁT HÀM S HÀM S HÀM S VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN VÀ BÀI TOÁN LIÊN QUAN
1 Hàm số bậc ba, hàm số trùng phương và các vấn đề liên quan
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
1 Tập xác định: D = ℝ
2 Tính y′
3 Cho y ′= để tìm các nghiệm 0 x0 (nếu có)
4 Tính hai giới hạn: lim ; lim
5 Vẽ bảng biến thiên của hàm số
6 Nêu sự đồng biến, nghịch biến và cực trị (nếu có) của hàm số
7 Tìm điểm uốn (đối với hàm số bậc ba)
Trang 4Tài liệu tham khảo - 2 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Đồ thị hàm số trùng phương luôn đối xứng qua trục tung
b) Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 1 – biết toạ độ tiếp điểm M0)
1 Chỉ rõ x0 và y0 (hoành độ & tung độ của điểm M0)
Lưu ý: Tiếp tuyến song song với y=ax + có hệ số góc k = a b
Tiếp tuyến vuông góc với y =ax+b a ( ≠0) có hệ số góc 1
Trang 5Lưu ý: nếu bài toán chỉ yêu cầu tìm các giá trị của m để phương
trình có đúng 3 nghiệm, 4 nghiệm,… ta không cần lập bảng kết quả như trên mà chỉ cần chỉ rõ các trường hợp thoả đề
e) Sự tương giao giữa đồ thị (C ):y = f(x) và đường thẳng d: y = ax + b
1 Lập phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d:
( )
f x =ax + (*) b
2 Lập luận: số giao điểm của ( )C và d bằng với số nghiệm của (*)
3 Đếm số nghiệm của (*) suy ra số giao điểm của ( )C và d
VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 1 : Cho hàm số y =x3−6x2+9x+ 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại giao điểm của ( )C với
Hàm số đồng biến trên các khoảng (–∞;1) và (3;+∞)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;3)
Đồ thị hàm số có điểm cực đại (1; 5)D , điểm cực tiểu (3;1)T
Trang 6Tài liệu tham khảo - 4 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Bảng giá trị: x 0 1 2 3 4
Đồ thị hàm số là một đường cong đối xứng
qua điểm (2; 3)I như hình vẽ bên đây:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại các giao điểm của ( )C
Trang 7Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0) và (1;+∞ )
Đồ thị hàm số có điểm cực đại (1;1)D , điểm cực tiểu (0; 0)O
I như hình vẽ bên đây:
Câu b: Cho y = ⇔0 3x2−2x3 =0 3
2
0
x x
B
Tại (0; 0)O : (0)f ′ = , phương trình tiếp tuyến là: 0 y= 0
Tại 3
2( ; 0)
d y = − a, do đó ta có bảng kết quả sau đây:
a −32a của ( )Số giao điểm
C và d phương trình (*) Số nghiệm của 2
0
a > −23a < 0 1 1
Trang 8Tài liệu tham khảo - 6 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Bài 3 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
2
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )C biết tiếp tuyến song
song với đường thẳng 3
y′ = + + ≥ ∀ ∈ ℝ do đó hàm số luôn đồng x
biến trên ℝ và không đạt cực trị
Giới hạn: lim ; lim
→−∞ = −∞ →+∞ = +∞
Bảng biến thiên:
1 2
y′′ = x+ = ⇔ = − ⇒ = − x y
Điểm uốn 1
2( 1; )
−
Trang 9Với x0 = − thì 2 y0 = − = − , tiếp tuyến tương ứng là y( 2) 1
A và B( 2; 1)− −
Bài 4 : a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số: y =x4−2x2− 3
b) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị ( )C tại điểm trên ( )C
có hoành độ x là nghiệm của phương trình ( ) f′′x =20
c) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau đây có nhiều
hơn hai nghiệm: x4 −2x2 +m = 0
Trang 10Tài liệu tham khảo - 8 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Đồ thị hàm số là đường cong đối xứng
qua trục tung như hình vẽ
Bài 5 :a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số: y = − +x4 4x2− 3
b) Dùng đồ thị ( )C biện luận số nghiệm pt sau: x4 −4x2 +m = 0
Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: HS tự giải để có được đồ thị:
Câu b: Biến đổi phương trình ta được:
và d
Số nghiệm của phương trình (*)
Trang 11BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC BA VÀ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG Bài 6 : Cho hàm số y =x3 – 3x+ có đồ thị là ( )1 C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại điểm thuộc ( )C có hoành độ bằng 2
c) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 9
d) Tìm điều kiện của m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C song song với đường thẳng d: 9
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại giao điểm của ( )C với trục hoành
c) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến song song với :d y =12x− 1
d) Biện luận theo m số nghiệm phương trình: 2x3 +3x2 +2m = 0
Bài 9 : Cho hàm số 1 3 3 2 5
y = − x + x − có đồ thị là ( )C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có hoành độ x thoả y ′′= 1
c) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )C và :d y− = 2 0
d) Tìm các giá trị của m để phương trình sau có nghiệm duy nhất
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt của ( )C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 0
c) Viết pttt của ( )C song song với đường thẳng y =8x− 3
d) Tìm các giá trị của a để phương trình sau đây có nghiệm duy
nhất: x3 −3x2−loga = 0
Trang 12Tài liệu tham khảo - 10 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Bài 11 : Cho hàm số y=2x3−3x2− 1 (*)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Tìm toạ độ giao điểm của ( )C với đường thẳng d: y= − − x 1
c) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
4x −6x + −1 m = 0
Bài 12 : Cho hàm số y=x3−3x2 + , m là tham số 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt của ( )C vuông góc với đường thẳng d: 1 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại điểm A(0; –2)
c) Viết pttt của ( )C biết tiếp tuyến song song với 9x−4y− = 4 0
d) Biện luận theo m số giao điểm của ( ) C và :d y =mx− 2
Bài 14 : Cho hàm số y=4x3 −3x− , có đồ thị là ( )1 C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Tìm m để phương trình 4x3−3x− =1 m có đúng 3 nghiệm
c) Viết pttt với ( )C tại giao điểm của ( )C với trục hoành
d) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến vuông góc với 1
72:
Bài 15 : Cho hàm số y=2x3−6x2 +6x− 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )C , Ox , x =1,x = 2
Bài 16 : Cho hàm số y=x2(2−x2)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có hoành độ bằng − 2
c) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 24
d) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm
Trang 13Bài 17 : Cho hàm số y=x4 +2x2− 3
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt của ( )C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 5
c) Tìm điều kiện của m để phương trình sau đây có đúng 2 nghiệm:
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng –8
c) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm: x4−6x2 +logm = 0
Bài 19 : Cho hàm số y= −(1 x2 2) − có đồ thị ( )6 C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x4−2x2 =m
c) Viết pttt của ( )C biết tiếp tuyến vuông góc với 1
24:
Bài 20 : Cho hàm số 1
4
y= − x4 +2x2 − 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Tìm m để phương trình x4−8x2 + = có nhiều hơn 2 nghiệm 4 m
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )C tại điểm trên ( )C
có hoành độ là nghiệm của phương trình ( )y x′′ =10
Bài 21 : Cho hàm số 1
4
y= x4−2x2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt của ( )C song song với d1:y =15x+2012
c) Viết pttt của ( )C vuông góc với d2 : 8
45 2012
d) Tìm m để phương trình − +x4 8x2 =m có 4 nghiệm phân biệt
Bài 22 : Cho hàm số y=x4−mx2 −(m+ có đồ thị (1) Cm)
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm ( 1; 4) M −
b) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số khi m= − 2
c) Gọi ( )H là hình phẳng giới hạn bởi ( )C và trục hoành Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo ra khi quay ( )H quanh trục hoành
Trang 14Tài liệu tham khảo - 12 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
2 Hàm số nhất biến và các vấn đề liên quan
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (c≠0,ad−cb≠0)
→−∞ = và lim
x
a y c
Đồ thị hàm số nhất biến gồm hai nhánh riêng biệt
luôn đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận
Trang 15b) Viết phương trình tiếp tuyến (dạng 1 – biết toạ độ tiếp điểm M0)
1 Chỉ rõ x0 và y0 (hoành độ & tung độ của điểm M0)
Lưu ý: Tiếp tuyến song song với y=ax + có hệ số góc k = a b
Tiếp tuyến vuông góc với y =ax+b a ( ≠0) có hệ số góc 1
a
k = −
d) Sự tương giao giữa đồ thị (C ):y = f(x) và đường thẳng d: y = ax + b
1 Lập phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d:
( )
f x =ax + (*) b
2 Lập luận: số giao điểm của ( )C và d bằng với số nghiệm của (*)
3 Đếm số nghiệm của (*) suy ra số giao điểm của ( )C và d
VÍ DỤ MINH HOẠ
Bài 23 : Cho hàm số 2 1
1
x y x
+
=+
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại điểm trên ( )C có tung
độ bằng 5
2
c) Chứng minh rằng đường thẳng :d y= −2x+m luôn cắt đồ thị
( )C tại 2 điểm phân biệt
Bài giải
Câu a: Hàm số 2 1
1
x y x
+
=+ Tập xác định:D =ℝ\ { 1}− Đạo hàm:
Trang 16Tài liệu tham khảo - 14 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Giới hạn và tiệm cận:
lim 2 ; lim 2
f
−
′ − = = Vậy, tiếp tuyến của ( )C tại 5
2( 3; )
2 4 12 ( 2)2 8 0,
∆ = − + = − + > ∀ ∈ ℝ
Do ∆ > nên (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt, từ đó ( )0 C và d
luôn có 2 điểm chung phân biệt
Bài 24 :a) Khảo sát và vẽ đồ thị ( )C của hàm số 3
2
x y
x
−
=
−
b) Viết pttt của ( )C biết tiếp tuyến song song với :d y = − x
c) Tìm các giá trị của m để đường thẳng : d y= − +x m cắt đồ thị
( )C tại 2 điểm phân biệt
Trang 171
0, 2(2 )
Giới hạn và tiệm cận:
lim 1 ; lim 1
nhau qua điểm (2; 1)I − như hình vẽ
Câu b: Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y = − nên có hệ số x
góc k= f x′( )0 = − 1
2 0
1
1(2 x )
−
−
2 0
Đáp số: có 2 tiếp tuyến thoả đề là y = − − và x 1 y = − + x 3
Câu c: Phương trình hoành độ giao điểm của ( )C và d:
32
trình (*) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ > ⇔0 m2 −2m− > 3 0
Trang 18Tài liệu tham khảo - 16 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
BÀI TẬP VỀ HÀM SỐ NHẤT BIẾN
Bài 25 : Cho hàm số 2 1
1
x y x
+
=
−
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng –3
c) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 7
+
=+
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )H của hàm số
b) Lập phương trình tiếp tuyến của ( )H biết tiếp tuyến song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất
c) Viết pttt với ( )H tại điểm trên ( )H có hoành độ bằng 3−
d) Tìm m để đường thẳng y =mx+ cắt ( )1 C tại 2 điểm phân biệt
Bài 27 : Cho hàm số 2 1
2
x y x
−
=
−
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 3
4
−
c) Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m đường thẳng
y = −x m luôn cắt đồ thị ( )C tại hai điểm phân biệt
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với đồ thị ( )C tại giao điểm của ( )C với trục hoành
c) Tìm m để đường thẳng : d y =m− cắt ( )x C tại 2 điểm phân biệt
Bài 29 : Cho hàm số 2
3
x y x
+
=
− có đồ thị ( )C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có hoành độ bằng 1
c) Viết pttt với ( )C tại điểm trên ( )C có tung độ bằng 3
Trang 19Bài 30 : Cho hàm số 2
1
y x
=+ có đồ thị là ( )C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( )C tại các giao điểm của ( )C với đường thẳng :d y =2x− 1
c) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;2]
d) Viết pttt của ( )C biết tiếp tuyến song song với 1 3
x
−
=+ có đồ thị ( )C
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
b) Tìm điểm M trên trục hoành mà tiếp tuyến của ( ) C đi qua điểm
M song song với đường thẳng d : y = –2x
Bài 32 : Cho hàm số 2
1
x y
x
−
=+
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại giao điểm của ( )C với :d y=2x− 3
c) Viết pttt của ( )C vuông góc với đường thẳng 1
x
−
=
−
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )C , Ox và x = 2
c) Viết phương trình các đường thẳng song song với đường thẳng
+
=
−
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số
b) Viết pttt với ( )C tại giao điểm của ( )C với trục tung
c) Viết pttt với ( )C tại các giao điểm của ( )C với :d y = −2x− 4
d) Tìm a để đường thẳng :∆ =y ax + đồ thị ( )3 C không giao nhau
e) Tìm tất cả các điểm trên ( )C có toạ độ đều là các số nguyên
Trang 20Tài liệu tham khảo - 18 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
3 Tìm GTLN, GTNN của hàm số y = f(x) trên đoạn [a;b]
1 Hàm số y= f x( ) liên tục trên đoạn [a;b]
2 Tính y′=f x′( )
3 Cho y ′= để tìm các nghiệm 0 x i ∈[ ; ]a b (nếu có) và các số
x j ∈[ ; ]a b làm cho y′ không xác định (nhớ loại các số xl ∉[ ; ]a b )
4 Tính các giá trị ( )f x i , ( )f x j và ( ), ( )f a f b
(không được tính f của các xl đã bị loại)
5 Chọn kết quả lớn nhất và kết quả nhỏ nhất từ bước 4 để kết luận
về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [a;b]
4 Điều kiện để hàm số có cực trị (tóm tắt)
Nếu 0
0
( ) 0( ) 0
5 Điều kiện để hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định
Hàm số y =ax3 +bx2 +cx+ đồng biến trên ℝ d
00,
⇔ < ∀ ∈ ⇔ − < (không có dấu “=”)
Trang 214 [1; 3] ( )[1; 3] ( )
x x
Trang 22Tài liệu tham khảo - 20 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Bài 36: Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y =x3 +mx2+4x+ 3
a) Đồng biến trên ℝ b) Có cực đại và cực tiểu
Bài 37: Tìm điều kiện của m để hàm số y=x3−3mx2 +(m2−1)x+ 2đạt cực đại tại x0 =2
Trang 23Bài 38 : Chứng minh rằng nếu sin
x
x y
e
= thì y′′+2y′+2y = 0Bài giải
BÀI TẬP VỀ CÁC VẤN ĐỀ KHÁC LIÊN QUAN HÀM SỐ
Bài 39 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau đây a) f x( )=2x3−3x2−12x+10trên đoạn [ 2; 0]−
Bài 40 : Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau đây: a) ( ) x 2 x
Trang 24Tài liệu tham khảo - 22 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Bài 41: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số sau đây luôn đồng biến
Trang 25Ph n
Ph n II.II.II PHPHPHPH NG TRÌNH NG TRÌNH NG TRÌNH NG TRÌNH B T PHB T PHB T PHB T PH NG TRÌNH M! NG TRÌNH M! NG TRÌNH M! NG TRÌNH M! &&& LÔGARITLÔGARIT
1 Phương trình mũ (đơn giản)
Các tính chất về luỹ thừa cần lưu ý: với a >0,b> và ,0 m n∈ ℝ ta có
( )
n
m m
n n
Phương pháp giải chung:
0 Biến đổi phương trình theo a f x( ), chẳng hạn:
a
m a +n + = p
1 Đặt t =a f x( ) (kèm điều kiện cho t) và thay vào phương trình
2 Giải phương trình mới theo t để tìm nghiệm t0 (nếu có)
3 Đối chiếu nghiệm t0 tìm được với điều kiện ở bước 1 rồi tìm x
Lưu ý 1: gặp dạng m a f x( )+n a −f x( )+ = , ta dùng biến đổi p 0
( )
( ) 1
f x
f x a
Trang 26Tài liệu tham khảo - 24 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
2 Phương trình lôgarit (đơn giản)
Phương pháp chung: Đặt điều kiện xác định của phương trình
Biến đổi phương trình để tìm x (nếu có) Đối chiếu x tìm được với điều kiện để kết luận
Các công thức và quy tắc tính lôgarit: với 0< ≠ và b > 0, a 1 α≠ : 0
log 1a = 0 log (n ) log
b) Phương pháp đưa về cùng cơ số: với a > và 0 a ≠ , ta có 1
loga f x( )=loga g x( )⇔f x( )=g x( ) (kèm điều kiện ( )f x > ) 0
loga f x( )= ⇔b f x( )=a b
Lưu ý: Nếu đã có ( )f x > thì 0 logaf x( )2n =2 logn a f x( )
Nếu chỉ có ( )f x ≠ thì 0 logaf x( )2n =2 logn a f x( )
Biến đổi sau đây rất dễ sai sót (không nên sử dụng): Đưa α ra ngoài: loga f x( )α
Nhập loga f x( )−loga g x( ) thành ( )
( )loga g xf x
Trang 271 Đặt t =loga f x( ) và thay vào phương trình
2 Giải phương trình mới theo t để tìm nghiệm t0 (nếu có)
3 Từ t = ta giải phương trình lôgarit cơ bản tìm x t0
d) Phương pháp mũ hoá: với 0< ≠ và 0a 1 < ≠ , ta có b 1
log ( ) log ( )
log ( ) log ( ) a f x b g x
a f x = a g x ⇔a =a
3 Bất phương trình mũ – lôgarit (đơn giản)
Cũng có các cách giải như cách giải phương trình mũ, lôgarit
Tuy nhiên khi giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
cần chú ý so sánh cơ số a với 1 để sử dụng tính đồng biến, nghịch biến
(1, 5)x− x+
= c) 2x+1.5x =200Bài giải
Vậy, phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x = 2
Bài 2 : Giải các phương trình sau đây:
a) 9x −5.3x + = 6 0 b) 4x−1+2x+1−21= 0
c) 5x −2.52−x + = 5 0 d) 6.9x −13.6x +6.4x = 0
Trang 28Tài liệu tham khảo - 26 - Ơn tập tốt nghiệp mơn Tốn
Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: 9x −5.3x + = ⇔6 0 32x −5.3x + = 6 0
Đặt t =3x (t > 0), phương trình trên trở thành:
(nhận so với ) (nhận so với )
2 x ( 0)
t = t > Đáp số: x = ± 1
Bài 3 : Giải các phương trình sau đây:
a)log2 x− +4 log2 x− = 1 1 b)log5x+log25x =log0,2 3
log (x− +2) log (x−4) =0Hướng dẫn giải và đáp số
Câu a: log2 x− +4 log2 x− =1 1 (1)
So với điều kiện x > 4 ta chỉ nhận nghiệm x = 5
Vậy, phương trình đã cho cĩ nghiệm duy nhất là x = 5
Trang 29Câu b: log5x+log25x =log0,2 1
log x+2 log x +log x =13 (3)
Điều kiện: x > 0, khi đó 2 1
log (x− +2) log (x−4) =0 (4)
Điều kiện: 2 20 2
4( 4) 0
x x
Trang 30Tài liệu tham khảo - 28 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Với t = thì log2 x = ⇔ =2 x 100 (thoả điều kiện (I))
Vậy, tập nghiệm của phương trình (7) là: S ={100;1000}
Bài 5 : Giải các bất phương trình sau đây:
x
⇔ ∈ − (giải bằng bảng xét dấu)
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình (8) là S = 3
2[− ;1]
2
t t
x
x x
Trang 31Bài 6 : Giải các bất phương trình sau đây:
2 4 0
x x
Kết hợp với điều kiện x > 3 ta nhận các giá trị 3< ≤ x 5
Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S =(3; 5]
Trang 32Tài liệu tham khảo - 30 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Trang 33BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
Bài 10 : Giải các phương trình sau đây:
log (x +2)+log (8−x)= d) 0 1
3
2 3
i) log (2 x− −1) log (22 x−11)= j) 1 log (2 )2 x +log4x =log0,5x
k) log (2 x− −3) log (0,5 x+ = l) 1) 3 log 5 x+log5x−log0,2x = 2
m)log3x+log9x +log27x =11 n) logx4 +log(4 )x = +2 logx3
Bài 11 : Giải các phương trình sau đây
i) log2x−3 logx =logx2− 4 j) log (10 )2 x =9 log(0,1 )x
k) log3x+log 9x = 3 l) log 27x −3 log3x = 8
Trang 34Tài liệu tham khảo - 32 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
log (3x −1) log (3x+ −3)= l) 6 log5x x( +2)=log (5 x+ 6)
m)log(10 ) log(0,1 )x x =logx3− 3
BÀI TẬP VỀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LÔGARIT
Bài 13 : Giải các bất phương trình sau đây
Trang 35Ph n
Ph n III NGUYÊN HÀM III NGUYÊN HÀM III NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN VÀ (NG D*NG VÀ (NG D*NG VÀ (NG D*NG
I TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1 Bảng công thức nguyên hàm và nguyên hàm mở rộng
1 1
+ +
+ +
Trang 36Tài liệu tham khảo - 34 - Ôn tập tốt nghiệp môn Toán
Vài dạng tích phân đổi biến thông dụng:
dx x
đi kèm biểu thức theo tan x
dx x
đi kèm biểu thức theo cotx
( ax).ax
∫ t =e ax e dx ax đi kèm biểu thức theo e ax
Đôi khi thay cách đặt t=t x( ) bởi t=m t x ( )+ ta sẽ gặp thuận lợi hơn n
Vài dạng tích phân đổi biến thông dụng:
Với ( )P x là một đa thức, ta cần chú ý các dạng tích phân sau đây