1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học Con lắc Lò Xo

3 1,8K 25
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 362,29 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học Con lắc Lò Xo

Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 1Câu hỏi ôn thi TN THPT LTĐH con lắc xo Câu 1: Phát biểu nào sau đây là Không đúng với con lắc xo ngang? a. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng b. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều. c. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. d. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà. Câu 2: Con lắc xo gồm vật có khối lợng m xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì: a. kmT2= b. mkT2= c. glT2= d. kmT= Câu 3: con lắc xo dao động điều hoà. Khi tăng khối lợng của vật lên 4 lần thì chu kì dao động của vật: a. Tăng lên 4 lần b. Giảm đi 4 lần c. Tăng lên 2 lần d. Giảm đi 2 lần. Câu 4: Con lắc xo gồm vật m = 100g xo k = 64 N/m. Lấy 2 = 10. Tần số góc của dao động là: a. 640 rad/s b. 6410rad/s c.8 rad/sd. 64 rad/s Câu 5: Con lắc xo gồm vật m xo k = 64 N/m. Lấy 2 = 10. Tần số của dao động là 2 Hz. Khối lợng của vật nặng là: a. 40 g b. 400g c. 800g d. 1,6 kg. Câu 6: Vật có khối lợng m = 200g gắn vào một xo. Con lắc này dao động với tần số f = 10Hz. Lấy 2 = 10. Độ cứng của xo là: a. 800N/m b. 80 N/cm c. 0,05 N/m d. 15,9 N/m Câu 7: Một xo giãn thêm 2,5 cm khi treo vật nặng vào theo phơng thẳng đứng. Lấy g = 2 = 10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc bằng: a. 0,28s b. 1s c. 0,5s d. 0,316s Câu 8: Một xo nếu chịu lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1 cm. Treo một vật nặng 1 kg vào xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là: a. 0,314s b. 0,628s c. 0,157s d. 0,5s Câu 9: Con lắc xo nằm ngang dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là đúng? a. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. b. Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại. c. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0. d. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng 0, gia tốc cực đại. Câu 10: Một con lắc xo khối lợng m = 300g, độ cứng xo k = 2,7 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 10cm. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng: a. 30 m/s b. 3 m/s c. 30 cm/s d. 3 cm/s Câu 11: Một con lắc xo dao động điều hoà với tần số f = 10 Hz. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng rồi trở về vị trí ấy là: a. 0,2s b. 0,1 s c. 0,05s d. 0,4s Câu 12: Khi gắn một vật có khối lợng m = 4 kg vào một xo có khối lợng không đáng kể, nó dao động với chu kì T1 = 1s. Khi gắn một vật khác có khối lợng m2 vào xo trên, nó dao động với chu kì T2 = 0,5s. Khối lợng m2 bằng bao nhiêu? a. 0,5 kg b. 2 kg c. 1 kg d. 3 kg Câu 13: Khi gắn quả nặng m1 vào một xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào xo đó, nó dao động với chu kì 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 m2 vào xo đó thì chu kì dao động của chúng là: a. T = 1,4s b.T = 2,0s c.T = 2,8s d. T = 4,0s Câu 14: Con lắc xo gồm một vật nặng m = 1 kg vag một xo khối lợng không đáng kể có độ cứng k = 100 N/m thực hiện dao động điều hoà. Khi vật có ly độ x = - 0,3m thì có vận tốc là v = 4 m/s. Tính biên độ dao động của vật? a. 0,4 m b. 0,5 m c. 0,6 m d. 0,3 m Câu 15: Một con lắc xo thẳng đứng có vật nặng khối lợng m = 500g, xo có độ cứng k = 0,5 N/cm đang dao động điều hoà. Khi vận tốc của vật là 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 32m/s2. Biên độ dao động của vật là: a. 4 cm b. 16 cm c. 320cm d. 8 cm. Câu 16: Một con lắc xo treo thẳng đứng vật nặng có khói lợng m = 100g đang dao động điều hoà. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy 2 = 10. Độ cứng của xo là: a. 16 N/m b. 6,25 N/m c. 160 N/m d. 625 N/m Câu 17: Một vật có khối lợng m = 0,5 kg đợc gắn vào một xo không trọng lợng có độ cứng k = 600N/m, vật dao động với biên độ A = 0,1m. Khi vật ở li độ x = 0,05m thì có vận tốc bằng bao nhiêu? a. 5 m/s b. 4 m/s c. 3 m/s d. 2 m/s Câu 18: Một xo khối lợng nhỏ không đáng kể, có độ dài tự nhiên l0, đợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vật có khối lợng m1 = 100g vào xo thì độ dài của nó là l1 = 31 cm. Khi treo thêm một vật có khối lợng m2 = 100g vào xo thì độ dài của nó là l2 = 32 cm. Lấy g = 10 m/s2. 1. Điều nào sau đây nói về xo là sai? a. Độ cứng k = 120 N/m b. Độ cứng k = 100 N/m c. Chiều dài tự nhiên l0 = 29 cm. d. A C 2. Khi chỉ treo m1 vào xo, chu kì dao động của xo là: a. T = 0,2s b. T = 0,15s c. T = 2s d. T = 1,2s Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 2Câu 19: Động năng trong dao động điều hoà: a. Biến đổi theo thời gian dới dạng hàm số tang. b. Biến dổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2 c. Biến đổi tuần hoàn với chu kì T. d. không biến đổi theo thời gian. Câu 20: Một vật khối lợng 750g dao động điều hoà với biên động 4 cm. chu kì 2s. Năng lợng dao động của vật là: a. 60kJ b. 60J c. 6 mJ d. 6J Câu 21: Một vật dao động điều hoà theo phơng trình: x = 2sin10t (cm). Ly độ x của chất điểm khi động năng bằng 3 lần thế năng có độ lớn bằng: a. 2 cm b. 1 cm c. 2 cm d. 0,707 cm Câu 22: Con lắc xo có m = 0,4 kg, k = 160 N/m dao động điều hoà theo phơng thẳng đứng. Biết khi vật có ly độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s. Năng lợng dao động của vật là: a. 0,032 b. 0,64J c. 0,064J d. 1,6J Câu 23: Con lắc xo có độ cứng k = 20N/m dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Động năng của vật khi ly độ x = 3 cm là: a. 0,1 J b. 0,0014J c. 0,007J d. 0,01J Câu 24: Một con lắc xo m = 1kg dao động điều hoà theo phơng ngang. Khi vật có vận tốc v = 10 cm/s thì thế năng bằng 3 lần động năng. Năng lợng dao động của vật là: a. 0,03J b. 0,00125J c. 0,04J d. 0,02J Câu 25: Một con lắc xo treo thẳng đứng. ậ vị trí cân bằng xo giãn 9 cm. Cho con lắc dao động, khi vật ở ly độ 3 cm thì động năng của nó là 0,032J. g = 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc là: a. 4 cm b. 3 cm c. 5 cm d. 9 cm. Câu 26 : Một con lắc xo dao động điều hoà theo phơng ngang. Vận tốc cực đại của vật là 96 cm/s. Biết khi x = 24cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc là: a. 0,2s b. 0,32s d. 0,45s d. 0,52s Câu 27: Một con lắc xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với biên độ A = 5 cm. Khi vật nặng cách vị trí biên 4 cm nó có động năng là: a. 0,024J b. 0,0016J c. 0,009J d. 0,041J Câu 28: Một con lắc xo treo thẳng đứng. Chiều dài cực đại cực tiểu của xo trong quá trình dao động điều hoà lần lợt bằng 34 cm 30 cm. Biên độ dao động của nó là: a. 8 cm b. 4 cm c. 2 cm d. 1 cm. Câu 29: Một con lắc xo có vật nặng khối lợng m = 300g đợc treo vào một xo có độ cứng k = 3N /m theo phơng thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng xuống dới, gốc thời gian là kúc thả vật. = 10. Phơng trình dao động của vật là: 2a.x = 10sin(t -2 ) (cm) b.x = 10sin(t +2 ) (cm) c. x = 10sin(t -3 ) (cm) d. x = 10sin(t +3 ) (cm) Câu 30: Một con lắc xo gồm một xo nhẹ một hòn bi đợc treo thẳng đứng vào một giá cố định. Chọn trục tọa độ Ox theo phơng thẳng đứng, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên. Hòn bi dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 0,5s. Tại thời điểm t = 0, hòn bi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng. 1. Phơng trình dao động của hòn bi là: a. x = 4sin(2t+ ) (cm) b. x = 4sin(4t + )(cm) c. x = 4sin2t (cm) d. x = 4sin4t (cm) 2. Tính quãng đờng hòn bi đi đợc trong thời gian 1,25s? a. 20 cm b. 40 cm c. 25 cm d. 30 cm. 3. Hòn bi đi từ vị trí cân bằng tới vị trí có li độ 2cm theo chiều dơng lần đầu tiên vào thời điểm nào? a. 1/24s b. 1/12 s c. 1/6 s d. 1/3 s Câu 31: Một vật có khối lợng m = 1 kg dao động điều hoà với chu kì T = 2s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v0 = 10 (cm/s). Khi t = 0 vật qua ly độ x = 5 cm theo chiều âm quỹ đạo. Lấy = 10. Phơng trình dao động điều hoà của vật là: 2a. x = 10sin(t +6 ) (cm) b. x = 10sin(t -6 ) (cm) c. x = 10sin(t +65)(cm) d.x = 10sin(t -65) (cm) Câu 32: Một vật có khối lợng m = 400g đợc treo vào một xo có độ cứng k = 100 N/m. Chiều dài tự nhiên của xo: l0 = 30 cm. Lấy g = = 10 m/s22. 1. Chiều dài của xo khi treo vật (thẳng đứng) là: a. 32 cm b. 33 cm c. 34 cm d. 35 cm 2. Kéo vật dời khỏi vị trí cân bằng xuống dới một đoạn 2 cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu v = 155 (cm/s) theo phơng thẳng đứng lên trên. * Biên độ của dao độngt là: a. 6 cm b. 7cm c. 14 cm d. 14m * Chu kì dao động của vật là: a. 0,2s b. 0,1s c. 0,3s d. 0,4s * Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động có giá trị: a.109,96cm/s b.1,96m/s c.106,99cm/s d.219,96 cm/s * Viết phơng trình dao động của vật, chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc 0 ở vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên, gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng hớng xuống dới. a.x = 2 sin(5t) (cm) b.x = 2sin(5t+ ) (cm) c. x = 7sin(5t+ ) (cm) d. x = 7sin(5t) (cm) Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 3 3. Xác định lực cực đại cực tiểu tác dụng lên giá đỡ khi vật dao động? a. Fmax = 11N, Fmin = 3N b. Fmax = 11N, Fmin = 0 c. Fmax = 1100N,Fmin = 300N d. Fmax = 1100N, Fmin = 0 4. Tính năng lợng dao động của vật? a. 245J b. 24,5J c. 2,5J d.0,245J Câu 33: Một con lắc xo thẳng đứng. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng xo giãn 2,5cm. Kéo vật xuống dới cách vị trí cân bằng 2cm rồi truyền vận tốc 403cm/s theo chiều hớng xuống dới để nó dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng. Lấy Lấy g = = 10 m/s22. 1. Chọn trục 0x thẳng đứng, gốc 0 trùng với vị trí cân bằng, chiều dơng hớng lên trên. Gốc thời gian lúc truyền vận tốc cho vật. Phơng trình dao động của vật là: a. x = 4sin(20t - 6) (cm) b. x = 2sin(20t - 6) (cm) c. x = 4sin(20t - 6) (cm) d.x = 4sin(20t - 65) (cm) 2. Biết lực đàn hồi có giá trị cực đại là 2,6N. Tính khối lợng m của vật? a. 1 kg b. 100g c. 0,4kg d. 0,6 kg Câu 34: Một con lắc xo đợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định có độ cứng k = 100 N/m. Treo vào đầu dới một vật nhỏ có khối lợng m = 100g. Lấy = 10. Từ vị trí cân bằng kéo vạt theo phơng thẳng đứng xuống dới một đoạn 3 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hớng lên trên, gốc là vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Phơng trình dao động của vật là: 2a.x = 3sin(10t + 2) (cm)b.x =3sin(10t - 2) (cm) c. x = 3sin(10t ) (cm) d. x = 6sin(10t ) (cm) Câu 35: Một con lắc xo treo thẳng đứng. Độ cứng của xo là k = 60 N/m, vật nặng có khối lợng m = 150g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phơng thẳng đứng đến khi xo bị nén một đoạn 2,5 cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox thẳng đứng hớng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc thả vật. Viết phơng trình dao động. Lấy g = 10 m/s2. a. x = 2,5 sin(20t - 2) (cm) b. x = 2,5 sin(20t + 2) (cm) c. x = 5 sin(20t - 2) (cm) d. x = 5 sin(20t + 2) (cm) Câu 36: Một con lắc xo có chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k đợc treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Nếu treo vào xo một vật nặng có khối lợng m1 = 100g thì xo bị giãn một đoạn 5mm. Nếu treo vào xo một vật nặng có khối lợng m2 = 400g thì xo có chiều dài 32cm. Lấy Lấy g = 10 m/s2. = 10. 21. Độ cứng k chiều dài tự nhiện l0 có giá trị: a. 100 N/m; 30cm b. 200N/m; 30cm c. 200N/m; 31 cm d. 100N/m; 32cm 2. Treo vào xo một vật nặng m = 200g rồi nâng vật lên theo phơng thẳng đứng đến vị trí mà xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Chọn gốc toạ độ tại vị tria cân bằng, chiều dơng hớng xuống dới gốc thời gian lúc thả vật. Phơng trình dao động của vật là: a. x = sin(10t - 2) (cm) b. x = sin(10t + 2) (cm) c. x = 10sin(10t - 2) (cm) d. x = 10sin(10t + 2) (cm) 3. Thời gian để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ x = 5 mm là: a. 1/6s b. 1/30s c. 1/60s d. 1/120s Câu 37: Một con lắc xo có vật nặng khối lợng m = 100g đợc treo vào một xo có độ cứng k = 100N /m theo phơng thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dới một đoạn 1 cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 10 cm/s theo phơng thẳng đứng từ trên xuống. Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dơng hớng xuống dới, gốc thời gian là kúc thả vật. = 10. Phơng trình dao động của vật là: 2a.x = 2sin(10t -4)(cm)b.x =2sin(10t+4) (cm) c. x = sin(10t - 4) (cm) d. x = sin(10t + 4) (cm) Phần ghi đáp án: Con lắc xo Câu Đáp án Câu Đáp án 1 abcd 20 abcd2 abcd 21 abcd3 abcd 22 abcd4 abcd 23 abcd5 abcd 24 abcd6 abcd 25 abcd7 abcd 26 abcd8 abcd 27 abcd9 abcd 28 abcd10 abcd 29 abcd11 abcd 30 abcd12 abcd 31 abcd13 abcd 32 abcd14 abcd 33 abcd15 abcd 34 abcd16 abcd 35 abcd17 abcd 36 abcd18 abcd 37 abcd19 abcd . Nguyễn Quang Đông. ĐH Thái Nguyên Mobile: 0982302042. Home: 0280646625 1Câu hỏi ôn thi TN THPT và LTĐH con lắc lò xo Câu 1: Phát. m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo

Ngày đăng: 19/09/2012, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w