1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều

74 2,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

dong dien xoay chieu

Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 1 PHẦN III.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A.LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM: I.HIỆU ĐIỆN THẾ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. 1.Từ thông: Gửi qua khung dây dẫn gồm N vòng dây có diện tích S quay trong từ trường đều. 0 cos( ) cos( ) (W ) NBS t t b           Với 0 (W ) NBS b   : Từ thông cực đại 2.Suất điện động tức thời: 0 '( ) sin( ) sin( ) ( ) e t NBS t E t V             Với 0 (V) E NBS   : Suất điện động cực đại 3.Biểu thức hiệu điện thế tức thời: 0 cos( ) ( ) u u U t V     Với 0 U : Hiệu điện thế cực đại u  : Pha ban dầu của u. ( / ) rad s  : Tần số góc bằng tốc độ góc của khung II.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: 1.Biểu thức cường độ dòng điện tức thời: 0 cos( ) ( ) i i I t A     Với 0 I : Cường độ dòng điện cực đại i  : Pha ban dầu của i. 2.Các giá trị hiệu dụng: +Cường độ dòng điện hiệu dụng: 0 2 I I  +Hiệu điện thế hiệu dụng: 0 2 U U  +Suất điện động hiệu dụng: 0 2 E E  Chú ý: Số chỉ của các máy đo tương ứng cho ta biết giá trị hiệu dụng. III.ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ R; CHỈ CÓ L HOẶC CHỈ CÓ C: +Cảm kháng của cuộng cảm thuần: . ( ) L Z L    +Dung kháng của tụ điện: 1 ( ) . C Z C    1.Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: +Về pha: R u cùng pha i +Định luật Ôm: R U I R  +Giản đồ vec tơ: Chọn trục gốc là trục dòng điện, chiều dương ngược chiều kim đồng hồ. 2.Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần L: +Về pha: L u nhanh pha hơn i một góc ( ) 2 rad  +Định luật Ôm: U L L I Z  +Giản đồ vec tơ: Chọn trục gốc là trục dòng điện, chiều dương ngược chiều kim đồng hồ. 3.Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: +Về pha: C u chậm pha hơn i một góc ( ) 2 rad  +Định luật Ôm: U C C I Z  +Giản đồ vec tơ: Chọn trục gốc là trục dòng điện, chiều dương ngược chiều kim đồng hồ. R I  R U  0 L I  U L  0 I  0 C U  C Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 2 IV.ĐOẠN MẠCH RLC NỐI TIẾP: 1.Về pha: u lệch pha so với i một góc ( ) rad  với tan ( ) 2 2 L C Z Z R          + tan 0 0 L C Z Z        : Đoạn mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i một góc ( ) rad  + tan 0 0 L C Z Z        : Đoạn mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i một góc ( ) rad  + tan 0 0 L C Z Z        : Cộng hưởng điện, khi đó: *u cùng pha i * 1 LC   * min m ;I ax U Z R R   ; 2 axm U P R  ; cos 1   * R ;U L C U U U   *u vuông pha với ( ) L C u u 2.Định luật Ôm: +Biểu thức: U I Z  +Tổng trở:   2 2 ( ) L C Z R Z Z     Chú ý: Vì đoạn mạch nối tiếp nên: U I Z  = R U C L L C U U R Z Z   V:CÔNG SUẤT. HỆ SỐ CÔNG SUẤT: 1.Công suất: + . . os P U I c   + 2 2 2 2 . . (W) ( ) L C U P R I R R Z Z     2.Hệ số công suất: R U os . P R c U I U Z     R L C Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 3 B.PHÂN LOẠI BÀI TẬP TỰ LUẬN: I.LOẠI 1: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG XOAY CHIỀU *Phương pháp: Sử dụng các công thức ở mục I mục II phần lý thuyết cơ bản. *Bài tập mẫu: Câu 1: Khung dây có 1000 vòng, diện tích một vòng là 200cm 2 , đặt trong từ trường đều B = 0,1T (vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung). Khung quay đều với vận tốc 5 vòng/giây. Tìm suất điện động hiệu dụng của khung? Câu 2: Một khung dây dẫn gồm 200 vòng dây giống nhau, mỗi vòng có diện tích 300cm 2 , quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5.10 -2 T(vec tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung). Giá trị cực đại của suất điện động cảm ứng trong khung là 14,4V.Chu kì quay của khung là bao nhiêu? Câu 3: Một hiệu điện thế xoay chiều có dạng 0 cos( ) ( ) u U t V   tại thời điểm t = T/8 thì HĐT có giá trị là 80V. Khi pha dao động là 4 ( ) 3 rad  thì giá trị của HĐT là bao nhiêu? II.LOẠI 2: VIẾT BIỂU THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN *Phương pháp: a)Tính tổng trở: +Tính điện trở (chỉ tính khi mạch có từ 2 điện trở) +Tính cảm kháng: . ( ) L Z L    +Tính dung kháng: 1 ( ) . C Z C    +Tính tổng trở:   2 2 ( ) L C Z R Z Z     b)Tính I hoặc U bằng định luật Ôm: U I Z  = R U C L L C U U R Z Z   Chú ý: Điện áp hiệu dụng: 22 )( RCL UUUU  c)Tính độ lệch pha  giữa u i: tan ( ) 2 2 L C Z Z R          + tan 0 0 L C Z Z        : Đoạn mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha hơn i một góc ( ) rad  + tan 0 0 L C Z Z        : Đoạn mạch có tính dung kháng, u chậm pha hơn i một góc ( ) rad  + tan 0 0 L C Z Z        : Cộng hưởng điện, khi đó u cùng pha i d)Chú ý: Nếu đoạn mạch thiếu phần tử nào thì cho giá trị (trở kháng) đó bằng 0 trong những công thức tính. Đoạn mạch R & L R & C L & C R L C Z = 2 2 L R Z  2 2 C R Z  L C Z Z  R L Z c Z   ar tan L Z c R       ar tan C Z c R        ( ) 2 ( ) 2 L C L C Z Z Z Z             0 2  2   *Bài tập mẫu: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm RLC nối tiếp.   4 10 100 3 ; 0,318( ); ( ). 2 R L H C F       Dòng điện xoay chiều có biểu thức 2 cos(100 ) ( ) 6 i t A     . a)Viếu biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở; cuộn cảm; tụ điện? b)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu RL; LC? c)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB? Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn dây có điện trở nội 30( ) r   ; độ tự cảm 0,4 ( ) L H   ; điện trở 90( ) R   ; tụ điệnđiện dung 50 ( ) C F    . Dòng điện xoay chiều có biểu thức 0,1 2 cos(100 ) ( ) i t A   . a)Tính tổng trở toàn mạch? b)Viết biểu thức HĐT giữa hai đầu cuộn dây? c)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB? Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 4 Câu 3: Một đèn ống có điện trở thuần 16( ) R   mắc nối tiếp một chấn lưu có độ tự cảm 0,24 2 ( ) L H   ,điện trở nội 12( ) r   ; Đặt vào hai đầu bóng đèn một HĐT xoay chiều 110 2 cos(100 ) ( ) u t V   . Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua đèn? Câu 4: Cho mạch điện RLC nối tiếp.   50 100 ; 0,318( ); ( ). R L H C F       200 2 cos(100 ) ( ) 4 u t V     . a)Tính tổng trở? b)Viết biểu thức dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở; cuộn cảm tụ điện? c)Viết biểu thức hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở; cuộn cảm tụ điện? Câu 5: Cho mạch điện RLC nối tiếp.   800 ; 1,27( ); 1,59( ). R L H C F      200 2cos(100 ) ( ) 4 LC u t V     . a)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở, cuộn cảm tụ điện? b)Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch ? III.LOẠI 3: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC PHẦN TỬ R; L; C *Phương pháp: Sử dụng các công thức sau đây một cách linh hoạt. + U I Z  = R U C L L C U U R Z Z   + tan L C Z Z R    + . . os P U I c   + 2 2 2 2 . . (W) ( ) L C U P R I R R Z Z     + os . P R c U I Z    *Bài tập mẫu: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. 3 1 10 ( ); ( ). 4 L H C F      ; 2 cos(100 ) ( ) i t A   .Để u lệch pha so với i một góc là ( ) 4 rad  thì R =? Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch lúc này? Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đặt một HĐT xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu MN ta thấy: ampe kế chỉ 0,5A; vôn kế V1 chỉ 75V, vôn kế V2 chỉ 100V. Tìm R C? Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB như hình vẽ. Đ(120V-60W); 240 ; 50 AB U V f Hz   .Tìm C để đèn sáng bình thường? Câu 4: Một cuộn dây có điện trở thuần R độ tự cảm L. +Nếu mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi 12V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. +Nếu mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 200 ; 50 AB U V f Hz   thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 4A. +Nếu mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 282,8. os(100 ) ( ) u c t V   thì dòng điện xoay chiều có biểu thức như thế nào? IV.LOẠI 4: QUAN HỆ GIỮA CÁC HIỆU ĐIỆN THẾ HIỆU DỤNG *Phương pháp: +Sử dụng trực tiếp các công thức: 22 )( RCL UUUU  R tan U L C U U    R U osc U   +Áp dụng cho từng đoạn mạch, thành lấp các phương trình, chẳng hạng: R L C A V1 V 2 M N  A B C Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 5 2 2 2 U RL R L U U   (1) 2 2 2 U RC R C U U   (2) 2 2 2 U ( ) R L C U U U   (3) Từ đây giải 3 phương trình trên, ta thường thu được pt bậc 2 giải pt này sẽ tìm được nghiệm. +Dùng giản đồ vec tơ. *Bài tập mẫu: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp.Biết R U 15 ; 20 ; 40 L C V U V U V    . a)Tìm hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu đoạn mạch? b)Tìm hệ số công suất của đoạn mạch? Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cho R = 25 3( ); 150 2 os(100 ) u c t    (V). Vôn kế 2 V chỉ 100V; 3 V chỉ 50V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây Lệch pha 6  rad so với dòng điện. Tìm số chỉ của 1 ? V Hướng dẫn: 2 2 2 2 3 U 50 (1) r L U U   2 2 2 r U ( U ) ( ) R L C U U U    r tan U L d U   Giải 3 pt trình trên ta tìm được R U là số chỉ của 1 . V Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ. 100 2 os(100 ) u c t   (V). 1 . V chỉ 60 2( ) V ; 2 V chỉ 80(V). Tìm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AM giữa hai đầu MN? Hướng dẫn: 2 2 2 1 U (1) R L U U  2 2 2 2 (2) U ( ) (3) L C R L C U U U U U U      Giải 3 pt trình trên ta tìm được U à R L v U . Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây có 3 100 3( ); ( ); r L H     Vôn kế V có điện trở vô cùng lớn. Đặt vào hai đầu mạch AB 1 HĐT xc 120 2 os(100 ) u c t   (V) thì vôn kế chỉ 60 3 (V) hiệu điện thế AM u nhanh pha hơn AB u một góc 6 rad  . a)Tìm tổng trở của đoạn mạch? b)Tìm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu MB? Hướng dẫn: a) . AM AB AM Z U Z U I U   b)Dùng giản đồ vec tơ (chú ý qui tắc 3 điểm) AB AM MB AB AM MB u u u U U U         2 2 2 cos 60 6 MB AB AM AB AM U U U U U V      V.LOẠI 5: KHẢO SÁT HIỆU ĐIỆN THẾ MỘT ĐOẠN MẠCH CỰC ĐẠI *Phương pháp: Ví dụ 1: Cho L thay đổi, R; C không đổi. Tìm L Z để ax ( ) L m U ? Cách 1: Dùng phương pháp đạo hàm. R L,r C V1 V 3 V 2 R L C V1 V 2 A B M N R L,r C V A M B AB U  AM U  MB U  6  A B M R L C A B Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 6 Ta có: 2 2 2 2 . . . ( ) ( ) L L L L C C U Z U x U I Z y R Z Z R x Z         Với ; L L y U x Z   2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . ( ) . ( ) ( ) ( . ) ' ( ) ( ) . ( ) C C C C C C C C U x x Z U R x Z R x Z U R x Z Z y R x Z R x Z R x Z                 2 2 ' 0 C C R Z y x Z     x ( ) L Z 0 2 2 C C R Z Z   y’ + 0 - y ( ) L U 0 Vậy: ax ( ) L m U = 2 2 C L U R Z Z R   = 2 2 C C R Z Z  Cách 2: Dùng giản đồ vec tơ Chọn trục dòng điện làm trục gốc, chiều dương ngược kim đồng hồ. Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác OMN, ta có: 2 2 R R R R sin sin sin sin .sin (sin ons ) sin ( ) ax sin 1 . .U ( ) ax U sin U . U L L L C C L C UON MN U U U c t U m U I R Z UU U U m I R                        Vậy: ax ( ) L m U = 2 2 C L U R Z Z R   = 2 2 C C R Z Z  Ví dụ 2: Cho C thay đổi, R; L không đổi. Tìm C Z để ax ( ) C m U ? +Chứng minh tương tự ví dụ 1 ta có kết quả: ax ( ) C m U = 2 2 L C U R Z Z R   = 2 2 L L R Z Z  VI.LOẠI 6: BÀI TOÁN KHẢO SÁT CÔNG SUẤT THEO R; L; C HOẶC f *Phương pháp: a)Sử dụng công thức:   2 2 2 2 L C U P I R R R Z Z     b)Trường hợp L hoặc C hoặc f thay đổi: 2 max 0 0 L C U P Z Z R L P C f                    O M N L U  C U  R U  I  U  U 2 2 C U R Z R  Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 7 2 2 2 2 2 2 0 C L RU P L R Z RU P C R Z            c)Trường hợp R thay đổi: + có hai giá trị mà công suất mạch như nhau:      2 2 2 2 2 2 2 0 L C L C U P I R R PR U R P Z Z R Z Z          . Dùng vi ét   2 2 1 2 1 2 ; L C U R R Z Z R R P     . + Công suất của mạch cực đại. lúc này trong mạch không có cộng hưởng.  C1:     2 2 2 2 2 2 2 0 L C L C U P I R R PR U R P Z Z R Z Z          ta có       2 2 2 4 2 ax 2 2 4 0 2 2 L C m L C L C U U U P Z Z P P Z Z Z Z            = 2 2 U R ; L C R Z Z    C2:   2 2 2 2 2 ( ) L C L C U R U P Z Z R Z Z R R       . Dùng bất đẳng thức cosi cho hai số hạng ở mẫu ta có L C R Z Z   2 max 2 L C U P R Z Z R     *Bài tập mẫu: Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. 3 1 10 ( ); ( ) 5 L H C F      . 100 2 os100 ( ) AB u c t V   . Thay đổi 1 R để công suất toàn mạch có giá trị lớn nhất. Xác định 1 R max ? P Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. 3 0 1 10 10( ); ( ); ( ) 5 R L H C F        . 100 2 os100 ( ) AB u c t V   .Thay đổi 1 R để công suất toàn mạch có giá trị lớn nhất. Xác định 1 R max ? P Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều R:L; C nối tiếp, trong đó tụ điệnđiện dung thay đổi được. 1 ( ) L H   ; hiệu điện thế hai đầu mạch 200 os100 ( ) AB u c t V   . Khi cho 4 10 ( ) 2 C F    thì dòng điện qua mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch 1 góc 4 rad  . Khi cho C tăng dần thì P thay đổi như sau: A.C tăng từ 0 đến 4 10 ( ) F   thì P tăng từ 0 đến 200W. B.C tăng từ 4 10 ( ) F   đến  thì P giảm từ 200W đến 100W C.C tăng từ 0 đến  thì P tăng từ 0 đến 200W D.Cả A B Hướng dẫn: +Tính được . . os 100 P U I c W    1 R L C A B 1 R L C A B , 0 R Ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 8 +   2 2 2 2 L C U P I R R R Z Z     -Khi C = 0 thì 0 C Z P     -Khi ì 0 C C th Z     2 2 2 100 L RU P W R Z    - 2 max 200 U P W R   (Với R được xđ theo tan  ). Lúc này xảy ra cộng hưởng 4 10 C L Z Z C      . C(F) 0 4 10 ( ) F    P(W) 0 200 100 Vây chon phương án D. VII.LOẠI 7: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO CỦA MẠCH ĐIỆN (BÀI TOÁN HỘP ĐEN) *Phương pháp: 1.Tính chất mạch điện: +Mach chỉ có C: u chậm pha hơn i 1 góc 2  +Mach chỉ có L: u nhanh pha hơn i 1 góc 2  +Mạch chỉ có R & L: u nhanh pha hơn i 1 góc =ar tan L Z c R        +Mạch chỉ có R & C: u chậm pha hơn i 1 góc = ar tan C Z c R         Mạch chỉ có L & C: u lệch pha so với i một góc  với   ( ) 2 ( ) 2 L C L C Z Z Z Z             2.Dựa vào độ lệch pha giữa u & i.( Với 2     ) *Bài tập mẫu: Câu 1: Cho một mạch điện gồm hai phần tử x; y mắc nối tiếp. Trong đó x; y có thể là R; L hoặc C. Cho biết hiệu điện thế hai đầu mạch là 200 2 os100 ( ) AB u c t V   dòng điện 2 2 os(100 )( ) 6 i c t A     . Hỏi x; y là những phần tử nào? Câu 2: Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm 0,636( ) L H  mắc nối tiếp với đoạn mạch X rồi áp vào hai đầu cả mạch một HĐT 120 2 os100 ( ) AB u c t V   thì dòng điện chạy trong mạch là 0,6 2 os(100 )( ) 6 i c t A     . Đoạn mach X gồm hai trong 3 phần tử ; ; x x x R L C . Xác định hai trong 3 phần tử đó? Tính giá trị các phần tử đó? Hướng dẫn: +Vẽ giản đồ vec tơ: +Ta thấy tam giác OAB đều. Nên x U 120 L U V   +Ta lại thấy x u trễ pha hơn i một góc 6 6 x          *Vậy 2 phần tử là & x x R C +Dựa vào x U . os os( ) 173 6 x x x R Z c c I        +Từ đó dễ dàng tính x C . I  AB U  x U  L U  x U   x  O A B C Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 9 C.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ Ở MỨC TỐT NGHIỆP: CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Dòng điện xoay chiềudòng điện A. có chiều thay đổi liên tục. B. có trị số biến thiên tuần hồn theo thời gian. C. có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian. D. tạo ra từ trường biến thiên tuần hồn. 2. Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều khơng đúng ? Trong đời sống trong kỹ thuật, dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiềudòng điện xoay chiều A. dễ sản xuất với cơng suất lớn. B. truyền tải đi xa ít hao phínhờ dùng máy biến áp. C. có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết. D. có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều. 3. Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây A. dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung. B. quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa. C. quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường. D. quay đều trong từ trường đều, trục quayvng góc với đuờng sức từ trường. 4. Ngun tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên A.hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng quang điện. C. hiện tượng tự cảm. D.hiện tượng tạo ra từ trường quay. 5. Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng A. là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ. B. là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian. C. đo được bằng vơn kế nhiệt. D. lớn hơn biên độ 2 lần. 6. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. bằng khơng nếu đoạn mạch có chứa tụ điện. B. bằng một nửa giá trị cực đại của dòng điện tức thời. C. đo được bằng ampe kế một chiều. D. đo được bằng ampe kế nhiệt. 7. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức )()120cos(4 Ati   . Dòng điện này A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s. B. có tần số bằng 50 Hz. C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A. D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A. 8. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Chu kỳ C. Tần số D. Cơng suất 9. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào khơng dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp B. Cường độ dòng điện C. Suất điện động D. Cơng suất 10. Chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Cường độ dòng điện điện áp ở hai đầu mạch điện xoay chiều ln lệch pha nhau. C. Khơng thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó. 11. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. B. Điện lượng chuyển của một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kì bằng không. C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kì điều bằng không. D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trò cực đại bằng 2 lần công suất toả nhiệt trung bình. 12. Phát biểu nào sau dây là không đúng? A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. 13. Khi có cộng hưởng trong mạch thì A. dòng điện sớm pha hơn điện áp. B. dòng điện trễ pha hơn điện áp. C. dòng điện cùng pha với điện áp. D. dòng điện vng pha với điện áp. 14. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là tu  100cos80  . Điện áp hiệu dụng là bao nhiêu ? A. 80V. B. 40V C. V280 D. V240 15. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz thì trong mỗi giây nó đổi chiều bao nhiêu lần ? A. 50 lần B. 100 lần C. . 150 lần D. 25 lần 16. Cường độ dòng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng )(100cos2 AtIi   . Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. I = 4 A B. I = 2,83 A C. I = 2 A D. I = 1,41 A Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 10 17. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng )(100cos141 Vtu   . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là: A. U = 141V B. U = 50V C. U = 100 V D. U = 200V 11. Giá trị điện áp hiệu dụng trong mạng điện dân dụng bằng 220 V. Giá trị biên độ của điện áp đó là bao nhiêu ? A. 440 V B. 380 V C. 310 V D. 240 V 12. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức )() 6 120cos(23 Ati    chạy qua điện trở   50R . Kết luận nào sau đây khơng đúng ? A. cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A. B. Biên độ của điện áp hai đầu điện trở là V2150 . C. cường độ dòng điện lệch pha 6  so với điện áp hai đầu điện trở. D. tần số dòng điện là 60 Hz. 13. Một mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz, khi chọn pha ban đầu của điên áp bằng khơng thì biểu thức điện áp có dạng: A. )(50cos220 Vtu  B. )(50cos220 Vtu   C. )(100cos2220 Vtu  D. )(100cos2220 Vtu   14. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng )(100cos 0 AtIi   ; điện áp ở hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, sớm pha 3  so với dòng điên. Biểu thức điên áp giữa hai đầu mạch là: A. )(100cos12 Vtu   B. )(100cos212 Vtu   C. )() 3 100cos(212 Vtu    D. )() 3 100cos(212 Vtu    15. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz cường độ hiệu dụng là 2 A. Vào thời điểm t = 0, cường độ dòng điện bằng 2A sau đó tăng dần. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là A. )()120cos(22 Ati   B. )()120cos(22 Ati   B. )() 4 120cos(22 Ati    D. )() 4 120cos(22 Ati    16. Đặt điện áp )() 3 100cos(120 Vtu    vào hai đầu một đoạn mạch. Sau 2 s điện áp này bằng A. 0 V B. 60 V. C. V360 D. 120 V. 17. Điện áp giữua hai đầu đoạn mạch có biểu thức )() 3 100cos(2220 Vtu    . Biết cường độ dòng điện trễ pha 2  so với điện áp có giá trị bằng 1,5 A. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời là A. )() 6 100cos(5,1 Ati    B. )() 6 100cos(5,1 Ati    C. )() 3 100cos(25,1 Ati    D. )() 6 100cos(25,1 Ati    18. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là )(100cos310 Vtu   . Tại thời điểm nào gần nhất sau đó điện áp tức thời đạt giá trị 155 V ? A. s 300 1 B. s 100 1 C. s 50 1 D. s 150 1 19. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10  , nhiệt lượng toả ra trong 30min là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. I 0 = 0,22 A B. I 0 = 0,32 A C. I 0 = 7,07 A D. I 0 = 10,0 A CHỦ ĐỀ 2: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, A. pha của dòng điện tức thời ln ln bằng khơng. B. hệ số cơng suất của dòng điện bằng khơng. C. cường độ dòng điện hiệu dụng phụ thuộc vào tần số của điện áp. D. cường độ dòng điện điện áp tức thời biến thiên đồng pha. 2. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc 2/  [...]... cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng B cản trở dòng điện xoay chiều C ngăn cản hồn tồn dòng điện xoay chiều D cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở dòng điện 10 Phát biểu nào sau đây sai với mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm ? A Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 B Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện một góc  / 2 C Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện. ..Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều 3 4 5 6 B Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 C Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 2 D Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc  / 4 Phát biểu nào sau đây khơng đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ? A Điện áp tức thời ở hai đầu đoan mạch ln sớm pha  / 2 so với cường độ dòng điện B... đầu đoạn mạch trên thì điện áp hai đầu mỗi linh kiện vng pha nhau Hai linh kiện đó là; A.Cuộn dây khơng thuần cảm điện trở R B.Cuộn dây khơng thuần cảm tụ điện C.Tụ điện điện trở R D.Cuộn dây thuần cảm tụ điện  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 34 Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều Câu 19: Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi... đoạn mạch C Điện áp ở hai đầu đoạn mạch bằng 100 V  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 15 Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều D Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch biến thi n sớm pha  so với cường độ dòng điện 4 25 Trong một đoạn mạch xoay chiều có 3 phần tử: điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần L một điện C mắc mối tiếp Điện áp hiệu dụng đo được trên các phần tử lần... u2 AB  50V Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều A.X là R = 50 B.X là cuộn cảm thuần có Z L  50 C.X là tụ điện có dung kháng Z C  50 D B C đúng Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuần cảm L hộp kín X Biết Z L  ZC hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử RX ; C X ; LX mắc nối tiếp Cường độ dòng điện i hiệu điện thế u ở hai... độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: I   2 U (L ) 2  (  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 14 1 2 ) C Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều C Dòng điện ln nhanh pha hơn so với điện áp hai đầu cuộn dây một góc B Dòng điện ln chậm pha so với điện áp hai đầu tụ điện một góc  2  2 14 Điều nào sau đây là sai khi nói về mạch điện xoay chiều có tụ điện. .. 12 D I = 100 A Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều 20 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L  1 (H) một hiệu điện hế xoay chiều u = 141cos(100 t ) V Cường độ dòng điện  hiệu dụng qua cuộn cảm là A I = 1,41 A B I = 1,00 A C I = 2,00 A D I = 100 A 21 Đặt một điện áp xoay chiều u  60 2 sin100 t (V ) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L  0,3 H  Cường độ dòng điện tức thời qua... cơng suất của điện mạch bằng 0 D cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch tăng nếu tần số điện áp giảm 10 Một tụ điện được nối với nguồn điện xoay chiều Điện tích trên một bản tụ điện đạt cực đại khi A điện áp giữa hai bản tụ cực đại còn cường độ dòng điện qua nó bằng khơng B điện áp giữa hai bản tụ bằng khơng còn cường độ dòng điện qua nó cực đại C cường độ dòng điện qua tụ điện điện áp giữa hai... độ dòng điện trên đoạn mạch đồng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch Nếu dùng dây nối tắt hai bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha  so với điện áp Tụ điện có dung kháng bằng 3  Giáo viên thực hiện: Nguyễn Phước Nghĩa - 19 Ơn thi tốt nghiệp luyện thi đại học phần dòng điện xoay chiều A 25  C 25 2  B 5 0  D 5 0 3  CHỦ ĐỀ 4: CƠNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU... tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiềuđiện áp cực đại U 0  100V , cường độ dòng điện cực đại I 0  2 A độ lệch pha của điện áp dòng điện là   350 A 9W B 41 W C 82 W D 123 W 11 Một đoạn mạch gồm một cuộn dây một điển trở thuần mắc nối tiếp Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp một chiều 24 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,48 A Nếu đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch

Ngày đăng: 09/01/2014, 11:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w