11 CHUYEN DE ON THI DAI HOC MON TOAN

164 1.3K 10
11 CHUYEN DE ON THI DAI HOC MON TOAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ON THI DAI HOC MON TOAN

Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 1 Lê Tuấn Anh MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: KHẢO SÁT HÀM SỐ 3 Vấn đề 1: Xét chiều biến thiên của hàm số. 3 Vấn đề 2: Tìm điều kiện để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định) 3 Vấn đề 3: Tìm các giá trị của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước 5 Vấn đề 4: Tiệm Cận. 11 Vấn đề 5: Các Vấn Đề Liên Quan Đến Tiếp Tuyến 13 Vấn đề 6: Tương Giao Đồ Thị 18 Vấn đề 7: Sử Dụng Tính Chất Đơn Điệu Của Hàm Số Để Giải Phương Trình, Bất Phương Trình, Hệ Phương Trình. 23 Vấn đề 8: PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ MỘT BIẾN TRONG CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ VÀ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 31 CHUYÊN ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 32 A-Phương trình lượng giác đưa về dạng đơn giản: 33 B-Phương trình lượng giác có điều kiện: 37 CHUYÊN ĐỀ 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH 40 *Cần nhớ lại các dạng Hệ phương trình cơ bản: 40 A- GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ. 42 B-GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ ĐƯA VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH MỚI 48 C- GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG . 52 D-HỆ PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ. 54 CHUYÊN ĐỀ 4: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ 58 A-ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO GIẢI ĐƯỢC 58 B-ĐẶT ẨN PHỤ ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỚI 61 C-ĐẶT ẨN PHỤ ĐƯA VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 66 D-KĨ THUẬT NHÂN LIÊN HỢP 69 E-LƯỢNG GIÁC HÓA 74 F-PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ 75 G-BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG 75 CHUYÊN ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LOGARIT 77 A-Phương trình, bất phương trình mũ: 77 B-Phương trình ,bất phương trình Logarit: 83 C-Hệ Phương Trình Mũ, Logarit: 87 Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 2 Lê Tuấn Anh CHUYÊN ĐỀ 6: NGUYÊN HÀM- TÍCH PHÂN 92 ξ1. NGUYÊN HÀM 92 ξ 2. TÍCH PHÂN 102 Một số ứng dụng của tích phân thường gặp : 108 CHUYÊN ĐỀ 7: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CỔ ĐIỂN 109 Phần 1: Những vấn đề cần nhớ khi tính toán 109 Phần 2: Phương pháp xác định đường cao các loại khối chóp 109 Phần 3: Các bài toán về tính thể tích 110 Phần 4: Các bài toán về khoảng cách trong không gian 113 Phần 5: Các bài toán tính góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau trong không gian. 118 CHUYÊN ĐỀ 8: HÌNH GIẢI TÍCH PHẲNG 122 Phần một: Bài tập liên quan đến xác định các yếu tố trong tam giác 122 Phần hai: Một số dạng bài tập liên quan đến đường tròn. 128 Phần 3: Một số dạng toán liên quan đến đa giác. 132 Phần 4: Các dạng bài tập liên quan đến Elip, Hipebol, Parabol 134 CHUYÊN ĐỀ 9: HÌNH GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN 138 A-Phương trình mặt phẳng: 139 B-Phương trình đường thẳng: 140 C- MẶT CẦU 145 CHUYÊN ĐỀ 10. SỐ PHỨC 148 I)Định nghĩa: 148 II) Hai số phức bằng nhau: 148 III) Biểu diễn số phức z=a+bi trên mặt phẳng tọa độ: 148 IV) Môđun của số phức, số phức liên hợp: 148 V) Các phép toán: 148 VI) Phương trình bậc hai với hệ số thực: 148 VII) Dạng lượng giác của số phức: 149 VIII) Các dạng toán: 149 CHUYÊN ĐỀ 11. ĐẠI SỐ TỔ HỢP- NHỊ THỨC NEW-TƠN 155 A-Quy tắc đếm: 156 B-Tìm phần tử đặc biệt trong khai triển: 157 C-Chứng minh hệ thức và tính tổ hợp: 158 D-Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình: 159 Tuyển tập Hệ phương trình hay (Lê Nhất Duy) 160 Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 3 Lê Tuấn Anh CHUYÊN ĐỀ 1: KHẢO SÁT HÀM SỐ I) Định nghĩa: Hàm số f đồng biến trên K  (x 1 , x 2  K, x 1 < x 2  f(x 1 ) < f(x 2 ). Hàm số f nghịch biến trên K  (x 1 , x 2  K, x 1 < x 2  f(x 1 ) > f(x 2 ). II) Điều kiện cần: Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I. a) Nếu f đồng biến trên khoảng I thì: f(x)  0, x  I. b) Nếu f nghịch biến trên khoảng I thì: f(x)  0, x  I. III) Điều kiện đủ: Giả sử f có đạo hàm trên khoảng I. Khi đó: a) Nếu f (x)  0, x  I (f(x) = 0 tại 1 số hữu hạn điểm) thì f đồng biến trên I. b) Nếu f (x)  0, x  I (f(x) = 0 tại 1 số hữu hạn điểm) thì f nghịch biến trên I. c) Nếu f(x) = 0, x  I thì f không đổi trên I. Chú ý: nếu khoảng I được thay bởi đoạn hoặc nửa khoảng thì f phải liên tục trên đó. Vấn đề 1: Xét chiều biến thiên của hàm số. Để xét chiều biến thiên của hàm số y=f(x), ta thực hiện các bước sau:  Tìm TXĐ của hàm số.  Tính y' , tìm các điểm mà tại đó y'=0 hoặc y' không tồn tại (điểm tới hạn).  Lập bảng xét dấu y', từ đó kết luận các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y=f(x). Ví dụ : Xét chiều biến thiên của hàm số sau: 2 4)( xxfy  -Tập xác định: D=[-2;2] 2 4 ' x x y    Cho 00'  xy -Bảng biến thiên: Hàm số đồng biến trên khoảng (-2;0),hàm số nghịch biến trên khoảng (0;2) Vấn đề 2: Tìm điều kiện để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc trên từng khoảng xác định) Ví dụ 1: Tìm m để hàm số 12)1()12( 3 1 23  mxmxmxy : a) Đồng biến trên R. b) Đồng biến trên );1[  . c) Nghịch biến trên (0;1). Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 4 Lê Tuấn Anh Giải Ta có: 1)12(2' 2  mxmxy a) Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi: Rxmxmxy  ;01)12(2' 2 500)1()12(' 2  mmm Vậy các giá trị m cần tìm là: 50  m b) Hàm số đã cho đồng biến trên );1[  khi và chỉ khi: );1[;01)12(2' 2  xmxmxy . Điều này tương đương với: );1[; 14 2 )(0)14(2 2 2     xm x xx xgxmxx hay: mxg x   )(max );1[ Ta có:           );1[ 2 1 );1[1 0 )14( 224 )(' 2 2 x x x xx xg Bảng biến thiên: x 1  g’(x) - g(x) 5 1 0 Ta thấy 5 1 )1()(max );1[   gxg x . Do đó các giá trị m cần tìm là 5 1 m . c) Hàm số đã cho nghịch biến trên (0;1) khi và chỉ khi: )1;0(;01)12(2' 2  xmxmxy ]1;0[;0'  xy vì y’ liên tục tại x=0 và x=1. mxgxm x xx xg x      )(min]1;0[; 14 2 )( ]1;0[ 2 Ta có: 5 1 )1(; 4 1 2 1 ;0)0(; ]1;0[ 2 1 ]1;0[1 0 )14( 224 )(' 2 2                   ggg x x x xx xg Do đó: 0)0()(min ]1;0[   gxg x , suy ra các giá trị m cần tìm là: 0m . Ví dụ 2: Tìm các giá trị của m để hàm số 2 1)12( 2    x xmx y nghịch biến trên khoảng (0;1) Giải Hàm số đã cho nghịch biến trên (0;1) khi và chỉ khi: )1;0(;434)()1;0(;0 )2( 344 ' 2 2 2     xmxxxgx x mxx y Vì g(x) liên tục tại x=0 và x=1 nên: ]1;0[;434)( 2  xmxxxg hay: mxg x 4)(min ]1;0[   Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 5 Lê Tuấn Anh Ta có: 6)(min6)1(;3)0(];1;0[2042)(' ]1;0[   xgggxxxg x Từ đó suy ra các giá trị m thỏa mãn điều kiện là: 2 3 m . Bài tập rèn luyện: Bài 1: Tìm các giá trị của m đề hàm số mx mxmx y 2 12)1( 2    đồng biến trên khoảng );1(  Đáp số: 1m . Bài 2: Tìm các giá trị của m đề hàm số 1)23( 3 1 23  xmmxxy đồng biến trên khoảng (1;2) Đáp số: 5 1 m . Vấn đề 3: Tìm các giá trị của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước Một số kiến thức cần nhớ: Giả sử hàm số f(x) liên tục trên (a;b) chứa điểm 0 x , có đạo hàm trên }{\);( 0 xba , và có đạo hàm khác 0 tại 0 x , khi đó: - Nếu f'(x) đổi dấu khi đi qua 0 x thì f(x) đạt cực trị tại 0 x . - Nếu 0)(" 0 xf thì f(x) đạt cực tiểu tại 0 x ,nếu 0)(" 0 xf thì f(x) đạt cực đại tại 0 x . *Cực trị của hàm bậc 3: RDTXĐdcxbxaxy  :; 23 - Hàm số có tối đa hai điểm cực trị. - Nếu viết qpxynmxdcxbxaxy  ')( 23 và hàm có 2 cực trị phân biệt thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị đó có dạng: qpxy  . Ví dụ 1: Tìm các giá trị của m đề hàm số 2 3 1 23  mxmxxy có hai cực trị 21 ;xx thỏa mãn: 4 21  xx Giải Hàm số đã cho có 2 cực trị phân biệt khi phương trình: 032' 2  mmxxy có 2 nghiệm thực phân biệt 21 ;xx , tức là:       3 0 03' 2 m m mm (1) Theo đề ta có:     (*)0164164 21 2 21 2 2121  xxxxxxxx Kết hợp với định lý Viet:      mxx mxx 3 2 21 21 nên (*) tương đương với:       4 1 016124 2 m m mm So với điều kiện ban đầu, kết luận các giá trị m cần tìm là: 1m hoặc 4m Ví dụ 2: Tìm các giá trị của m để hàm số 1 9 50 )12( 2 1 3 1 23  xxmxy có hai cực trị 21 ;xx Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 6 Lê Tuấn Anh thỏa mãn 21 2xx  . Giải Điều kiện để hàm số đã cho có 2 cực trị phân biệt là phương trình 0 9 50 )12(' 2  xmxy có 2 nghiệm thực phân biệt, tức là:              6 2103 6 2103 0 9 50 .412 2 m m m (*) Theo đề ta có: 21 2xx  Theo định lý Viet ta cũng có: 3 12 12 221   m xmxx . Thế vào phương trình y’=0 ta được:          3 2 25)12(0 9 50 3 )12( 9 )12( 2 22 m m m mm Hai giá trị m này đều thỏa mãn điều kiện (*), vậy các giá trị m cần tìm là m=-2 và m=3. Ví dụ 3: Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 1)1(3)1(3 23  xmxmxy có hai cực trị, đồng thời đường thẳng nối hai cực trị đi qua điểm A(0;-3). Giải Ta có: )1(3)1(63' 2  mxmxy Điều kiện để hàm số đã cho có 2 cực trị phân biệt là:       2 1 023 2 m m mm (*) Thực hiện phép chia đa thức y cho y’, ta được: mmxmmy m xy 2)2)(1(2' 3 1 3 1 2          Suy ra phương trình đường thẳng đi qua hai cực trị có dạng: mmxmmy 2)2)(1(2 2  Lại có đường thẳng này đi qua A(0;-3) nên ta có phương trình:       3 1 03223 22 m m mmmm So điều kiện ta thấy hai giá trị này đều thỏa mãn điều kiện (*), vậy có 2 giá trị m thỏa mãn điều kiện đề bài là: m=-1 và m=3. Ví dụ 4: Tìm tham số m để hàm số 4)1( 23  xmxy có 2 điểm cực trị phân biệt đối xứng với nhau qua đường thẳng (d): x - 2y -3=0. Giải            4 27 )1(4 3 )1(2 40 0')1(23' 3 2 m y m x yx yxmxy            4 27 )1(4 ; 3 )1(2 );4;0( 3 mm BA ,gọi            4 27 )1(2 ; 3 1 3 mm I là trung điểm AB.             27 )1(4 ; 3 )1(2 3 mm BA  đường thẳng d có VTCP: )1;2(u  Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 7 Lê Tuấn Anh Vì A,B đối xứng với nhau qua d nên AB vuông góc với d và I thuộc d. 2 034 27 )1(2 2 3 1 0 27 )1(4 3 )1(4 1 0. 3 3                                       m mm mm m dI uBA BA   Vậy m=2 là giá trị cần tìm. Ví dụ 5: Cho hàm số   mmxmmxxy  3223 133 . Tìm tham số m để khoảng cách từ điểm cực tiểu đến gốc tọa độ gấp 3 lần khoảng cách từ điểm cực đại đến gốc tọa độ? Giải mxy mx mx mxmxmmxxy 66" 1 1 0)1)(1(30)1(363' 22        Dễ thấy: A(m-1;2-2m) là điểm cực đại, B(m+1;-2m-2) là điểm cực tiểu.         2/1 2 )22()1(9)22()1(93 222222 m m mmmmOAOBOAOB Bài tập rèn luyện: Bài 1: Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 33 1 23 m xmxxy  có hai điểm cực trị nằm cùng phía đối với đường thẳng (d): 2x+y=0. Đáp số: |m|>1 và m 2 Bài 2: Tìm các giá trị của m đề đồ thị hàm số mmxxxy  23 3 1 có cực đại, cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa chúng bằng 152 . Đáp số: m=-2 Bài 3: Cho hàm số 23 23  xxy có đồ thị (C), qua điểm uốn I của đồ thị (C) viết phương trình đường thẳng (d) cắt (C) tại hai điểm A,B khác I sao cho tam giác MAB vuông tại M, trong đó M là điểm cực đại của đồ thị hàm số. Đáp số: các đường thẳng qua I lần lượt có các hệ số góc là         2 51 2 k k . Bài 4: Cho hàm số 23 23  xxy có đồ thị (C), tìm m để đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của (C) tiếp xúc với đường tròn: 5)1()( 22  mymx Đáp số: m=2, m=-4/3 Bài 5: Cho hàm số 23 23  xxy có đồ thị (C), tìm điểm M thuộc đường thẳng y=3x-2 sao cho tổng khoảng cách từ điểm M đến 2 điểm cực trị đạt GTNN? Đáp số: M(4/5;2/5) *Cực trị của hàm số trùng phương: RDTXĐcbxaxy  :; 24 Nhận xét: ta có   baxxbxaxy  23 2224' Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 8 Lê Tuấn Anh - Nếu 0 2  a b thì hàm số có 3 cực trị phân biệt, hơn nữa chúng tạo thành 1 tam giác cân có đỉnh nằm trên trục Oy. - Nếu 0 2  a b thì hàm số có 1 điểm cực trị duy nhất A(0;c). Ví dụ 1: (TSĐH Khối A-2012) Cho hàm số: Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành 3 đỉnh của 1 tam giác vuông? Giải       1 0 0)1(4)1(44' 2 23 mx x mxxxmxy Để hàm số có 3 cực trị phân biệt thì: m>-1. Các điểm cực trị của hàm số là:     12;1;12;1);;0( 2  mmCmmBmA Vì      CB CB yy xx nên B,C đối xứng nhau qua Oy, mà A thuộc Oy nên tam giác ABC cân tại A. Mặt khác ABC là tam giác vuông nên AB vuông góc AC.     22 12;112;1 mmmACmmmAB  Suy ra:   1)1(012)1( 4 2 2  mmmmm . So điều kiện suy ra m=0. Ví dụ 2: Cho hàm số 12 24  mmxxy , tìm m để hàm số có 3 cực trị lập thành 1 tam giác có: a) Bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1. b) Có diện tích bằng 1. Giải a)Ta có:       mx x mxxmxxy 2 23 0 0)(444' Để hàm số có 3 cực trị phân biệt thì m>0. Tọa độ 3 điểm cực trị là:     1;)1;0(1; 22  mmmCmBmmmA Dễ thấy tam giác ABC cân tại B Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên đường trung trực của cạnh AC, tức là nằm trên trục Oy. Gọi I(0;b) là tâm đường tròn ngoại tiếp. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: R=IB=IA=IC=1 nên:                          11 11 11 1)1( 11 2 2 2 2 2 2 bm bm bmmm bm bmmm -Với m-1-b=1thì: 224 )1(2 mxmxy  Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 9 Lê Tuấn Anh            2/51 1 0 0)1)(1(1)1( 222 m m m mmmmmm So điều kiện ta nhận 2 51 ;1   mm . -Với m-1-b=-1 thì: 00)12(1)1( 322  mmmmmm (loại.Vì không thỏa điều kiện m>0) Tóm lại, giá trị của m cần tìm là: 2 51 ;1   mm . b) *Cách 1: gọi H là trung điểm AC.       11111.2. 2 1 . 2 1 22   mmmmmmmmyyxBHACS CBCABC -Khi 1m thì phương trình tương đương với: 11 2  mmm (nhận). - Khi 10  m thì phương trình tương đương với: (*)1)22( 2  mmm . Đặt mt  với t>0. Phương trình (*) trở thành: 0122 35  ttt (**). Xét hàm số: );0(:122)( 35  DTXDttttfy Dttty  0265' 24 . Hàm số f(t) đồng biến trên khoảng );0(  - Nếu t>1 thì f(t)>f(1)=0. - Nếu t<1 thì f(t)<f(1)=0. Phương trình (**) có nghiệm duy nhất khi t=1. Suy ra m=1 (loại). Vậy m=1 là giá trị cần tìm. *Cách 2: Áp dụng tính chất: Cho 3 điểm A,B,C phân biệt, giả sử );();;( 2211 yxBCyxBA  thì diện tích của tam giác ABC được tính bởi công thức: 1221 2 1 yxyxS ABC   1112 2 1 );();( 22 22    mmmmmS mmBCmmBA ABC Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số 2 6 2 24 m mxxy  có ba điểm cực trị phân biệt A,B,C (điểm A thuộc trục tung) sao cho tứ giác ABOC là hình bình hành (O là gốc tọa độ). Giải Hàm số đã cho có 3 cực trị phân biệt khi và chỉ khi phương trình   022' 2  mxxy có ba nghiệm phân biệt. Suy ra phương trình 02 2  mx có hai nghiệm phân biệt khác 0 0 m Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 10 Lê Tuấn Anh Tọa độ các điểm cực trị là:                               4 3 6; 2 ; 4 3 6; 2 ; 2 6;0 222 mm C mm B m A Khi đó:                   4 3 6; 2 ; 4 ; 2 22 mm OC mm BA Vì ABOC là hình bình hành nên: 6 4 3 6 4 22 22            m mm mm OCBA (vì m<0). Vậy 6m là giá trị cần tìm. *Cực trị của hàm phân thức:           p q RDTXD xh xg qpx cbxax y \: )( )( 2 Nếu điểm 0 x là cực trị thì giá trị cực trị có thể tính bằng 2 cách: )(' )(' )( )( )( 0 0 0 0 0 xh xg xh xg xy  Do đó đường thẳng qua 2 cực trị của hàm số là: )(' )('2 xh xg p bax y    Ví dụ : Cho hàm số: 1 52 )( 2    x mxx xfy . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của đường thẳng y=2x. Giải Ta có: 2 2 )1( 522 '    x mxx y Để hàm số có 2 cực trị phân biệt thì phương trình 0522 2  mxx có 2 nghiệm thực phân biệt: 2042'  mm Đường thẳng qua 2 cực trị: mxy 22  Gọi A(a;-2a+2m) B(b;-2b+2m) là 2 cực trị của hàm số. Khi đó theo định lí Viet ta có: a+b=2 và a.b=2m+5 Theo đề ta có:       0)(24 0)2)(2( 0222222 022 2     mbamab mbma mbbmaa yxyx BBAA Suy ra: 020404)52(4 22  mmmmm vô lí. Vậy không tồn tại giá trị m thỏa mãn yêu cầu. Bài tập rèn luyện: Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số 1 3 2    x mxx y có hai điểm cực trị cách đều đường thẳng (d): x+y-2=0 Đáp số: m=-2. [...]...  0;  2t  1  2  1  11 t  4t  4t  10 ' 2 ' Ta có : f (t )  ; f (t )  0   2  1  11  2t  1 t  2  Bảng biến thi n : 2 t f ' (t ) f (t ) 3 2 0  4 11 8 3 Phương trình (1) có nghiệm x  0;1  phương trình (3) có nghiệm t  0;   2   11  m4 8 30 Lê Tuấn Anh Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh Vấn đề 8: PHƯƠNG PHÁP ĐƯA VỀ MỘT BIẾN TRONG CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ...  Lập bảng biến thi n của hàm số f(x)  Xác định min và max của f(x) trên D  Vận dụng 1 trong các mệnh đề đã nêu ở phần trên Lưu ý: trong trường hợp PT (BPT) chứa các biểu thức phức tạp, ta làm như sau:      Đặt ẩn số phụ: t   (x) Từ điều kiện ràng buộc của ẩn x, tìm điều kiện cho ẩn số t Đưa PT, BPT ẩn số x về PT, BPT theo ẩn t Lập bảng biến thi n của hàm f(t) Từ bảng biến thi n rút ra kết... 3 2 Ví dụ 4: Cho hàm số y  x  3x  1 có đồ thị (C), tìm 2 điểm A,B thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau, đồng thời AB  4 2 ? Giải 3 2 2 B(b; b3  3b2  1) ab y '  f ' ( x)  3x  6 x , giả sử: A(a; a  3a  1), Vì tiếp tuyến tại 2 điểm A và B song song với nhau nên: f ' (a)  f ' (b)  3a 2  6a  3b2  6b  (a  b)(a  b  2)  0  a  b  2 Mặt khác: 14 Lê Tuấn Anh... dụ 1: Giải phương trình: x 2  9  x 2  16  x 2  11  65 x  x2  9  2 Điều kiện:  x  16  x  4  65  0 x Phương trình: x 2  9  x 2  16  x 2  11  65 0 x Xét hàm số: y  f ( x)  x 2  9  x 2  16  x 2  11  65 x TXD : D  [4;) Phương trình đã cho tương đương với: f(x)=0 x x x 65 y'     2  0; x  4 x2  9 x 2  16 x 2  11 x Hàm số đồng biến trên khoảng ( 4;) -Nếu x>5 thì... một trong các điều kiện sau được thỏa: lim f ( x)   lim f ( x)   lim f ( x)   lim f ( x)   x  x0 x x0 x  x0 x  x0 - Đường thẳng y  y0 được gọi là Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất 1trong các điều kiện sau được thỏa: lim f ( x)  y0 lim f ( x)  y0 x  x  - Đường thẳng y=ax+b (a khác 0)được gọi là Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất 1 trong các... cho cos   41 Đáp số: y  1 243  112 21 x 9 243 17 Lê Tuấn Anh Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh Vấn đề 6: Tương Giao Đồ Thị Cho hai đồ thị: (C1 ) : y  f ( x) và (C2 ) : y  g ( x) , để tìm hoành độ giao điểm của chúng, ta chỉ cần giải phương trình: f(x)=g(x) (*), số nghiệm của phương trình (*) chính là số giao điểm của 2 đồ thị Đặc biệt, nếu 1 đường cong (C1 ) : y  f ( x) cắt trục... trình (*) có nghiệm hữu tỷ thì nghiệm đó là một trong các giá trị: k Sau đó dùng lượt p đồ Hooc-ne phân tích thành nhân tử, đưa về phương trình tích Ví dụ 1: Đưa các phương trình sau về phương trình tích: A) x3  2 x 2  (1  m) x  m  0 Theo cách tính như trên thì k {m;1} p  1 Như vậy nếu phương trình có nghiệm hữu tỷ thì nghiệm đó sẽ là 1 trong các giá trị: -1;1;m;-m, lần lượt thế các giá trị... Nếu (C1 ) : y  f ( x)  ax  b và (C2 ) : y  g ( x)  px 2  qx  h tiếp xúc với nhau thì phương trình px 2  qx  h  ax  b có nghiệm kép *** Một số dạng toán cơ bản về tiếp tuyến: - Tiếp tuyến song song với đường thẳng: d: y=ax+b thì hệ số góc của (t) là k=a - Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: d: y=ax+b (a khác 0) thì hệ số góc của (t) là k=-1/a - Tiếp tuyến đi qua điểm M(a;b) thỏa mãn: b ... TXD : D  (1;) 1 1 y'  e x   y"  e x   0, x  D x 1 ( x  1) 2 Do đó phương trình y'=0 có duy nhất 1 nghiệm, và nghiệm của phương trình y'=0 là x=0 Ta có bảng biến thi n: x y’ -1 y  0 0 0   Nhìn vào bảng biến thi n ta thấy, phương trình có nghiệm duy nhất: x=0 Ví dụ 6: Giải bất phương trình: 24 Lê Tuấn Anh Hội Cựu Học Sinh Trường THPT Thành Phố Cao Lãnh 2 x  1  x  1  x 2  2 ... 2) Do tiếp tuyến cắt Ox,Oy tại A và B và tam giác OAB vuông cân nên (d) vuông góc với một trong các đường thẳng y=x hoặc y= -x k   x0  0 4 4  1  1  2 2 ( x0  2) ( x0  2)  x0  4 Từ đó ta viết được 2 phương trình tiếp tuyến thỏa mãn điều kiện đề bài: x+y+1=0 và x+y-7=0  x 1 Ví dụ 2: (TSĐH KA-2 011) Cho hàm số y  có đồ thị (C), chứng minh rằng với mọi m, 2x 1 đường thẳng (d): y=x+m luôn . tích 110 Phần 4: Các bài toán về khoảng cách trong không gian 113 Phần 5: Các bài toán tính góc giữa 2 đường thẳng chéo nhau trong không gian. 118 CHUYÊN. điểm AC.       111 11.2. 2 1 . 2 1 22   mmmmmmmmyyxBHACS CBCABC -Khi 1m thì phương trình tương đương với: 11 2  mmm (nhận).

Ngày đăng: 26/01/2014, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan