PHềNG GD & T CAM L Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam Trng TH Nguyn Vn Tri c lp t do hnh phỳc BO CO CễNG TC CH NHIM GII ======================================== Ngi thc hin: Nguyn Th Quyờn Cụng vic c giao: Ch nhim lp 4A T: 4-5 I. NHN THC VN Trong tỡnh hỡnh t nc ang chuyn mỡnh vo xu th hi nhp ton cu, Nh trng ang tin n mc tiờu khng nh thng hiu trong tng lai, i mi phng phỏp o to nhm phỏt huy tớnh tớch cc trong hc tp cng nh hot ng ca hc sinh l mt trong cỏc phng hng ci cỏch giỏo dc nhm to ra nhng con ngi lao ng sỏng to, lm ch bn thõn, lm ch t nc cú c c ln ti. Bi Cú c m khụng cú ti lm vic gỡ cng khú. Cú ti m khụng cú c l ngi vụ dng. Tht vy, song song vi vic dy ch cho cỏc em, chỳng ta cn ht sc quan tõm n vic: Dy ngi. Vỡ õy l s nghip giỏo dc ca ton ng, ton dõn m trong ú ngnh s phm gi vai trũ then cht. Tiờn hc l hu hc vn chõn lớ ú c tn ti t bao i nay v khụng bao gi phai nht. Nờn vn tu dng o c cho hc sinh trong nh trng l trỏch nhim ca tt c Thy Cụ, c bit l ngi Thy lm cụng tỏc ch nhim trong vic hỡnh thnh Nhõn cỏch ca cỏc em. Do vy, chỳng ta cn phi lm gỡ quỏ trỡnh giỏo dc ny tin hnh mt cỏch chu ỏo, cú k hoch, phng phỏp thớch hp nhm xõy dng lp hc thnh mt tp th on kt, tớch cc, ch ng trong mi hot ng, mang tớnh cht giỏo dc ton din, phỏt huy kh nng t qun, t giỏc ca hc sinh di s ch o thng nht v cụng tỏc ch nhim ca nh trng. Công tác Giáo viên chủ nhiệm là một công tác đòi hỏi ngời Giáo viên phải quan tâm nhiều hơn đến học sinh cùng với việc áp dụng các biện pháp thích hợp để giáo dục học sinh, bên cạnh đó ngời giáo viên còn phải tích luỹ thật nhiều kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệm của bản thân mình. II. NHNG THUN LI V KHể KHN L giỏo viờn trc tip ging dy bn thõn tụi nhn thy rng: Sn phm giỏo dc m chỳng ta to ra khụng th bit trc chớnh xỏc kt qu nh bao sn phm ca cỏc ngnh ngh khỏc. c bit l s hỡnh thnh phm cht o c ca hc sinh khụng phi mt ngy, mt bui l cú c m phi tri qua mt thi gian di rốn luyn, cho nờn m 1 nhn cụng vic ny chỳng ta phi tht s kiờn trỡ, nhn ni, chu khú v phi tn nhiu thi gian cụng sc tỡm hiu; lng nghe tõm t nguyn vng ca tng i tng hc sinh trong lp. Nh vy GVCN phi ra c k hoch, phng phỏp giỏo dc thớch hp cho tng trng hp c bit bng c tm lũng yờu thng, nhõn ỏi ca ngi Thy. u nm hc ny, tụi vựa mi v nhn cụng tỏc ti trng, c giao cụng vic ch nhim lp 4A, tụi nhn thy nhng thun li v khú khn sau: 1. Thun li a s hc sinh nh gn trng, thuc a phng. Hu ht hc sinh cú ý thc k lut cao, ngoan, l phộp vi thy cụ, bit võng li cha m. Tớch cc tham gia hot ng phong tro do i, trng, lp t chc. C s vt cht khỏ y , khang trang. To khụng khớ phn khớch trong hc sinh v giỏo viờn. Phũng hc sch, thoỏng mỏt. c s quan tõm, giỳp ca Ban giỏm hiu, i ng giỏo viờn b mụn cú chuyờn mụn vng, nhit tỡnh trong ging dy. c s nhit tỡnh phi hp cht ch gia cỏc bc ph huynh vi cụ giỏo ch nhim. 2. Khú khn Vn cũn mt s hc sinh cỏ bit cha cú ý thc trong hc tp. Mt s hc sinh cú hon cnh gia ỡnh khụng thun li, khụng n nh, cha m lo kim sng khụng cú thi gian chm súc con cỏi. Mt s hc sinh yu do li hc, khụng chm ch, khụng chuyờn cn hoc cha nhn thc c nhim v hc tp. Trờn õy l mt s thun li v khú khn m giỏo viờn s gp phi khi lm cụng tỏc ch nhim. Nờn tụi ra mt s bin phỏp cn thit thc hin : III. MT S BIN PHP THC HIN 1. Giỏo viờn ch nhim cn nm chc mt s vn bn qui nh Giỏo viờn ch nhim cn phi nm vng cỏc vn bn qui nh v nhim v ca hc sinh trong nh trng; v qui nh khen thng v k lut; v ni qui v cỏch xp loi 2 mt giỏo dc; ph bin n tng i tng hc sinh. Ngoi ra, chỳng ta cn nm v hiu rừ chc nng v nhim v c bn ca giỏo viờn ch nhim thc hin cụng tỏc mt cỏch hiu qu; ti u nht, cú tớnh thuyt phc da trờn nhng lun c, lun chng rừ rng. (Lut giỏo dc, iu l Nh trng, Qui ch ỏnh giỏ xp loi hc sinh Tiu hc. Sau khi nhận lớp chủ nhiệm ngoài duy trì sĩ số HS, GVCN phải nắm bắt đợc HS ở từng thôn, số HS thuộc hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn. 2 Líp 4A: + Tæng sè HS: 20 em, trong ®ã: N÷ cã 9 em, Nam cã 11 em. + §é tuæi cña HS ®ång ®Òu. ( 19 em sinh năm 2001, 1 em sinh năm 2000- em Dõng) + Sè HS cña líp tËp trung ë 4 th«n: - Định Xá: 6 em - Mộc Đức: 5 em - Trương xá: 6 em. - Nơi khác: 3 em Giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu đầy đủ các chi tiết sau đây: • Nắm danh sách lớp, xếp tên học sinh theo thứ tự A, B, C… • Thành phần gia đình. Giáo viên chủ nhiệm tiến hành tìm hiểu lí lịch học sinh đầu năm (cần chính xác: Họ và tên; ngày, tháng, năm sinh; nơi sinh… đúng theo khai sinh; địa chỉ cụ thể, họ tên cha, mẹ và nghề nghiệp. Dựa trên cơ sở đó, giáo viên chủ nhiệm cần phải chú ý đến: • Các học sinh diện học sinh nghèo hiếu học có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Diện gia đình chính sách, hộ nghèo. • Lập và phân chia học sinh theo địa bàn cư trú, phân theo từng khu vực. • Thành phần bản thân: Căn cứ vào sổ điểm lớp; căn cứ vào kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh ở năm học trước, kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm cũ để hiểu rõ thêm về từng đối tượng của lớp kể cả: Năng khiếu, thành tích tốt hoặc chưa tốt của học sinh. + Học tập: Giỏi – Khá – Trung bình – Yếu – Kém. + Hạnh kiểm: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu. + Đặc điểm: Năng khiếu; thành tích đạt được; những điều chưa tốt. • Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chổ ngồi cho học sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…). Sau đó chia thành 3 tổ. • Nếu được hãy lập sơ đồ lớp để thuận tiện theo dõi và trao đổi với các giáo viên bộ môn. 3. Lập sổ chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu qui định của nhà trường. Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ các phần các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý: 3 • Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em. • Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có). • Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác). • Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể theo tuần, tháng, ngày luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em. • Bên cạnh đó, cần theo dõi học sinh vi phạm. Ghi rõ: o Họ và tên học sinh vi phạm. o Lỗi học sinh vi phạm, biện pháp xử lý. o Số lần vi phạm. Hiệu quả sau mỗi lần xử lý. o Mức độ vi phạm dẫn đến mức độ xử lý. o Cam kết giữa học sinh – phụ huynh học sinh – cô chủ nhiệm. (Có ý kiến và chữ ký của phụ huynh học sinh). • Có sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần (A + , A, B, C, D). 4. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục. Do đó, ngay tiết sinh hoạt đầu năm giáo viên cần vạch ra, định hướng nhằm giúp các em thể hiện tinh thần trách nhiệm mạnh dạn phê và tự phê giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Do đó, cần phải ổn định nề nếp tổ chức lớp ngay từ tiết sinh hoạt này như sau: • Bầu ban cán sự – giao nhiệm vụ o Lớp trưởng. o Lớp phó học tập. o Lớp phó lao động. o Lớp phó văn thể mỹ. o Các tổ trưởng và tổ phó. o Sắp xếp chỗ ngồi: Trước hết hãy để cho các em quyền tự chọn chỗ ngồi theo ý thích, sau đó điều chỉnh dần dần, phân bố học sinh nam – nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rãi đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau. o Học tập nội qui trường: Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh ghi cẩn thận nội qui của trường vào sổ tự rèn và đem về nhà cùng phụ huynh trao đổi để thực hiện tốt. o Dựa trên nội qui trường, giáo viên chủ nhiệm cho cả lớp thảo luận lập thành nội qui của lớp o Phân công về trực nhật lớp.Yêu cầu học sinh giữ vệ sinh (trong, trước, sau lớp; kể cả chỗ ngồi và hộc bàn của mình). Yêu cầu học sinh giám sát và 4 nhắc nhở lẫn nhau trong việc giữ gìn vệ sinh chung, nhằm giáo dục tính cộng đồng cho các em. 5. Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm Để buổi họp được thành công tốt đẹp, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành một số công việc sau: - Viết thư mời vào sổ liên lạc và nhờ học sinh gởi về phụ huynh. Yêu cầu các em nhắc nhở phụ huynh đi đầy đủ, đúng giờ và chỉ xét cho những trường họp vắng có lí do chính đáng rồi liên hệ trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm ngay ngày hôm sau tại trường (hoặc thông qua liên lạc bằng điện thoại). - Tổ chức phiên họp Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được một số nội dung sau: + Điểm danh: Giáo viên chủ nhiệm thu lại sổ liên lạc hoặc thư mời từ phụ huynh. + Phổ biến bằng văn bản qui định về: • Nội qui trường. • Những thuận lợi và khó khăn của lớp. • Thông báo các khoản thu đầu năm. + Phổ biến về nội qui lớp và bảng điểm thi đua cá nhân. Xin ý kiến đóng góp của quí phụ huynh biểu quyết để thống nhất thực hiện. Để có những kiến nghị thỏa đáng về tâm tư nguyện vọng của các bậc phụ huynh và ngược lại những thông tin liên lạc cần thiết từ nhà trường gởi đến phụ huynh. Chúng ta cần đề cử 3 phụ huynh đứng vào ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường. Thư kí ghi rõ họ tên – chức vụ của phụ huynh vào biên bản, kể cả các ý kiến đóng góp. 6. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần Giáo viên chủ nhiệm cần phải xác định rõ mục tiêu của tiết sinh hoạt nhằm đề ra nội dung thực hiện thích hợp. • Về phương tiện: Dựa trên nội dung mà nhà trường, Đội đề ra trong tiết sinh hoạt dưới cờ. • Dựa trên các báo cáo của từng tổ, lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động. • Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm thống nhất yêu cầu về nội dung, hình thức hoạt động với đội ngũ cán bộ lớp và gợi thêm vài vấn đề để các em hoạt động. 5 + Tổng kết những ưu, khuyết điểm tuần qua. + Hướng khắc phục những mặt yếu; phát huy những mặt mạnh đã đạt được. + Đề ra kế hoạch cho tuần sau. a) Hoạt động 1: Tự kiểm điểm • Người tốt – việc tốt: Tốt mặt nào? Mức độ và hình thức khen thưởng. • Người vi phạm khuyết điểm: hành vi sai trái như thế nào? Mức độ và hình thức kỷ luật. b) Hoạt động 2 Theo dõi tình hình chung của Lớp Lớp trưởng tổng hợp các mặt nêu trước lớp: Về học tập (lớp phó học tập báo cáo), về chuyên cần (lớp trưởng báo cáo), về nề nếp, việc thực hiện nội qui (đội sao đỏ báo cáo), vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo), về văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo • Cử thư kí lớp ghi biên bản họp hàng tuần trong sổ họp lớp. • Lớp trưởng thông qua bảng xếp loại thi đua giữa các tổ – cá nhân, thông báo trước * Chú ý: Hạng của tổ xếp theo hạng nhất – nhì – ba – tư. Xếp loại cá nhân theo A + , A, B, C, D. Qua đó nêu lên được tổ mạnh nhất về mặt nào? Mặt nào còn hạn chế cần khắc phục? Tương tự đối với tổ yếu – chủ yếu ở những mặt nào? Hướng khắc phục? Đồng thời tuyên dương những cá nhân xuất sắc và phê bình những cá nhân chưa tốt c) Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá của giáo viên chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm cần nêu lên được sự tiến bộ của các em cụ thể ở những mặt nào? - Đồng thời động viên các em cố gắng tích cực trong việc phát huy các khả năng và năng lực sẵn có của mình. - Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm. Thực hiện đến nơi đến chốn để các em khác không bắt chước bạn vi phạm kỷ luật. d) Hoạt động 4: Lập kế hoạch hoạt động tuần tới 6 • Lập kế hoạch hoạt động của lớp theo kế hoạch của nhà trường, Đội đề ra. • Phân công thực hiện 7. Tổ chức tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp - Để thay đổi tích cực về các hoạt động, tạo ra sân chơi lành mạnh và bổ ích cho các em nhằm giúp các em nhận thức được “Vui để học” sẽ tạo hứng thú và luôn nghĩ rằng “Một ngày đến trường là một ngày vui”. Trên tin thần đó các em có ý thức thi đua lành mạnh, thoải mái, xác định đúng động cơ học tập cùng rèn luyện và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ. Do vậy việc tổ chức tiết sinh hoạt ngoài giờ có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hành theo phương pháp tích cực. Để tổ chức tiết sinh hoạt này đạt chất lượng và hiệu quả giáo viên chủ nhiệm cần thực hiện tốt một số công việc sau đây: • Nắm chắc mục đích yêu cầu của từng hoạt động trong chủ điểm tháng. • Đề ra nội dung và hình thức hoạt động. • Chuẩn bị thật chu đáo trước khi tiến hành về các mặt như: phương tiện, tổ chức (chú ý về phía giáo viên chủ nhiệm phải làm gì? Còn phía học sinh phải thực hiện được những yêu cầu nào mà giáo viên giao). PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC KHÁC 1. Phối hợp cùng phụ huynh học sinh - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các em trong nhà trường (qua số điện thoại, liên lạc trực tiếp…). - Vậy khi đặt mình vào vị trí của người phụ huynh, thì hãy suy nghĩ họ mong muốn điều gì ở người giáo viên chủ nhiệm? Chính vì thế giáo viên chủ nhiệm phải thật sự quan tâm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để cùng nhau tìm ra phương pháp hiệu quả nhất nhằm hạn chế những tiêu cực làm sa sút về nhân cách đạo đức con người mà trong đó có con em chúng ta. - Hãy đến nhà của các em thường xuyên vi phạm để có thể nắm tình hình một cách chính xác nhất, đừng ngồi chờ PHHS đến rồi mới phản ánh ý kiến, khi thấy sự việc là cần thiết! 2. Phối hợp với giáo viên bộ môn - Trong nhà trường các em được học tốt tất cả các môn theo qui định. Ngoài công tác chủ nhiệm, GVCN còn phải phụ trách các bộ môn chuyên môn vì thế viếc phối hợp với giáo viên bộ môn là hết sức quan trọng và cần thiết. 3. Phối hợp cùng Ban giám hiệu nhà trường – Ban cán sự lớp – Tập thể lớp 7 - Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ… trong giờ sinh hoạt. - Nhắc nhở trước lớp: Những học sinh vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửi thề, nghỉ học không xin phép 2 lần trong một tháng. Có ý kiến tham khảo của cán bộ lớp; sau đó báo cáo lên Ban giám hiệu nhà trường. - Khen thưởng trước toàn trường: Do Hiệu trưởng (hoặc hiệu phó) nhà trường biểu dương và tặng giấy khen. - Nhắc nhở trước toàn trường: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: Ăn cắp, đánh nhau, đọc sách báo đồi trụy hoặc có sai phạm khác với mức độ tương đương. Do hiệu trưởng quyết định. - Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao như: Học sinh giỏi cấp huyện trở lên, học sinh đạt giải cao cuộc thi Olympic, Thi học sinh giỏi; đạt huy chương trong Hội Khỏe Phù Đổng… V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua quá trình tìm hiểu về công tác chủ nhiệm của những giáo viên có kinh nghiệm lâu năm tôi rút ra được bài học kinh nghiệm sau: - Phải thương yêu, gần gũi, quan tâm lo lắng các em như những đứa con yêu quí của mình như học sinh đã nói “Cô như mẹ hiền”. Thiết nghĩ, nếu con của mình đến trường mà không chịu học, không có đạo đức thì hậu quả thật đáng sợ, tương lai các em đi về đâu? Bởi có đi học, mở mang tri thức thì dù ít hay nhiều chúng ta cũng góp phần xây dựng xã hội phồn vinh. Vì thế hãy thể hiện hết khả năng và tinh thần trách nhiệm của mình để việc giáo dục này đạt kết quả cao hơn. - Một yếu tố không thể thiếu là: Người Thầy luôn trau dồi, tìm kiếm, trao đổi kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp, xây dựng nên phương pháp giáo dục thích hợp, kịp thời uốn nắn, sửa chữa những sai lầm của các em, giúp các em nhận ra lỗi và có hướng khắc phục. Bên cạnh đó phát huy những tài năng sẵn vốn có “Cây nhà, lá vườn” của các em học sinh, nâng cao ý thức tự giác, tự quản. - Nghiêm túc – liên tục thực hiện đúng qui định các kế hoạch đã đề ra của lớp. Tránh tình trạng “Đầu voi, đuôi chuột”. Sẽ phản tác dụng nếu giáo viên chủ nhiệm không thực hiện đúng yêu cầu này. Đây cũng là một yếu tố giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác “dạy người” trong nhà trường. - Bản thân giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Muốn vậy, người thầy phải gương mẫu chấp hành tốt mọi điều mình đã đề ra. Vì vốn các em thích học theo người lớn, thích bắt chước nên trong tư duy các em cũng có 8 những suy luận nhất định. Các em sẽ phân vân, nghi ngờ khi người thầy nói lý thuyết suông mà không thực hành. - Thường xuyên giáo dục tư tưởng cho các em, biết yêu thương, đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Mạnh dạn phê và tự phê để thấy rõ khuyết điểm hay khó khăn cần vượt qua thử thách để làm chủ bản thân. Luôn hướng tới cuộc sống “Khỏe – đẹp, có ích cho gia đình và xã hội” đạt tới đỉnh “Chân – thiện – mỹ”. - Phải bao dung, tha thứ cho những học sinh mắc sai lầm, động viên, khuyên bảo, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các em cả vật chất lẫn tinh thần bởi “Nhân vô thập toàn”. Từ đó cảm hóa các em trở thành người tốt. - Không nên nói về bản thân Giáo viên trước tập thể lớp. học sinh dễ có ấn tượng là Thầy / Cô đang khoe khoang cái gì đó! - Hạn chế lấy giờ chuyên môn để làm công tác chủ nhiệm học sinh bị tâm lý nặng nề trong giờ học, thiếu tập trung trong các giờ học sau đó. VI. KẾT LUẬN Là học sinh trung học, các em được tu dưỡng đạo đức tốt, tiếp thu kiến thức cần thiết để có cách lựa chọn cho tương lai của mình đúng đắn và phù hợp. Bởi vậy, giáo viên cần hướng cho các em xác định thái độ đúng đắn trong học tập, có hoài bảo trở thành nhân tài trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, luôn học tập và rèn luyện theo tấm gương Bác Hồ, xứng đáng là “Con ngoan trò giỏi”, “Cháu ngoan của Bác Hồ”. 9 10 . tập báo cáo) , về chuyên cần (lớp trưởng báo cáo) , về nề nếp, việc thực hiện nội qui (đội sao đỏ báo cáo) , vệ sinh (lớp phó lao động báo cáo) , về văn – thể – mỹ (lớp phó văn – thể – mỹ báo cáo •. “Đầu voi, đuôi chuột”. Sẽ phản tác dụng nếu giáo viên chủ nhiệm không thực hiện đúng yêu cầu này. Đây cũng là một yếu tố giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác “dạy người” trong nhà trường. -. sinh – cô chủ nhiệm. (Có ý kiến và chữ ký của phụ huynh học sinh). • Có sổ theo dõi hạnh kiểm hàng tuần (A + , A, B, C, D). 4. Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm đầu năm Giáo viên chủ nhiệm là