Học sinh ngoan vâng lời cô giáo, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học,làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.. - Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quy
Trang 1BÁO CÁO CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Lớp: 3/2
Họ và tên sinh viên sư phạm: Trần Thị Kim Cúc
Ngày tháng năm sinh: 01/04/1991
Nơi sinh: Sông Bé
Giới tính: Nữ
Lớp: T11TH04
Ngành: Sư phạm tiểu học
Khoa: Khoa học giáo dục Trường: Đại học Thủ Dầu Một
Hệ đào tạo: Trung cấp Khóa đào tạo: 2011 – 2013
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nguyệt
Lớp chủ nhiệm: 3/2 Trường: Tiểu học Phú Hòa 2
Thời gian thực tập: Từ ngày 19/02/2013 đến ngày 13/04/2013
Trưởng đoàn: Nguyễn Đình Kỳ
Phó đoàn: Trần Thị Yến Nhi
Trang 2I Đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm
1) Đặc điểm tình hình lớp 3/2:
Tổng số học sinh là 35, số học sinh nam là 22 và số học sinh nữ là 13.Không có học sinh lưu ban Đa số là dân tộc Kinh Số học sinh đi học đúng
độ tuổi là 34 học sinh Đa số học sinh đều thuộc phường Phú Hòa
Số học sinh giỏi là 16, học sinh khá là 15, số học sinh trung bình là 3, sốhọc sinh yếu là 1 Đạt danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ chiếm 35 học sinh
Thành phần gia đình: Phụ huynh học sinh một số là cán bộ - công nhânviên và tiểu thương, một số thuộc các ngành nghề dịch vụ khác
Hoàn cảnh kinh tế gia đình học sinh:
+ Số học sinh thuộc hộ nghèo: 3 Tỷ lệ: 8,8%
+ Gia đình 1 con là 16, gia đình 2 con là 16, gia đình 3 con là 1, gia đình 4con là 1
2) Những thuận lợi chính:
Học tập
Đa số học sinh đúng độ tuổi
Học sinh ngoan vâng lời cô giáo, tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học,làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp
Ban giám hiệu nhà trường quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể
Lớp học ngày 2 buổi/ngày dễ bám sát từng đối tượng học sinh
Vui chơi
Đa số các học sinh đều tham gia đầy đủ các phong trào mà nhà trường phátđộng, nhiệt tình trong các trò chơi, có tinh thần đoàn kết, kỉ luật, tự giác tốttrong lúc chơi
Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất khang trang ĐDDH phục vụ đầy đủ, phòng học thoáng mát
Trang 3 Các hoạt động khác
Tham gia đầy đủ, nhiệt tình, được sự quan tâm, ủng hộ của phụ huynh họcsinh
Chăm sóc, giáo dục sức khỏe
Học sinh được chăm sóc sức khỏe tốt, tâm lý phát triển bình thường
3) Những khó khăn chính:
Đa số là con em lao động phổ thông, nông thôn nên việc chăm lo cho các
em có phần hạn chế, chủ yếu phó mặc cho giáo viên chủ nhiệm
II Nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm
1) Vai trò của công tác chủ nhiệm lớp
- Ngoài công việc giảng dạy thì công tác chủ nhiệm lớp của người giáo viênhết sức quan trọng Vì thế, người giáo viên phải thực hiện tốt vai trò công tácchủ nhiệm lớp của mình
- Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm thực hiện mọi quyết định củahiệu trưởng đối với cả lớp và các thành viên trong lớp Giáo viên chủ nhiệm làngười vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ đề theo kếhoạch đồng thời theo dõi, đánh giá việc thực hiện của học sinh Ngoài việchọc các bộ môn văn hóa theo quy định của bộ giáo dục thì việc học sinh thamgia các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao ( các hoạt động phong trào) cũng
là một hoạt động không thể thiếu nếu không muốn nói là rất quan trọng Cáchoạt động này nhằm lôi cuốn đông đảo học sinh tham gia để mở rộng hiểubiết, tạo không khí vui tươi lành mạnh ,tạo cơ hội để học sinh rèn luyện thóiquen sống trong cộng đồng và phát huy tối đa năng lực, sở thích của từng cánhân
- Đối với học sinh tiểu học trong những năm gần đây, thời gian ở trườngchiếm hầu hết thời gian hoạt động, học tập vui chơi của các em Vì vậy trường
Trang 4học, lớp học là ngôi nhà thứ hai của các em Thầy cô, bạn bè là những ngườithân yêu gần gũi nhất đối với các em Nơi đây đóng vai trò vô cùng quantrọng việc hình thành nhân cách của các em, bởi trong nhà trường, thầy giáo,
cô giáo giữ vai trò chủ đạo, đặc biệt là người giáo viên chủ nhiệm lớp trongtrường Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng Chính vì thế, khi bắt đầu nhậnlớp, qua việc làm quen gần gũi với các em nắm bắt được đặc điểm tư tưởngcủa các em, hoàn cảnh gia đình của từng em, qua đó hiểu được mong muốncủa các em cũng như cha mẹ các em đối với chất lượng giáo dục, kết quả họctập tu dưỡng của bản thân học sinh và con em họ Ngoài ra người giáo viêncần phải tạo mọi điều kiện để các em có năng lực đặc biệt phát huy năng lựccủa mình, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn
2) Mục tiêu nhiệm vụ chung
- Tổ chức thực hiện tốt nội quy học sinh Duy trì có hiệu quả chất lượng họctập của lớp
- Thực hiện tốt điều lệ nhà trường tiểu học trong việc giáo dục và hình thànhtốt nhân cách cho học sinh
- Tổ chức tốt lớp học, quản lý học sinh chặt chẽ, phát huy tính tích cực, giáodục ý thức tự quản cho học sinh
- Xây dựng nề nếp cho thật tốt Mỗi học sinh đều có tinh thần trách nhiệm vớibản thân, cộng đồng
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng, đúng quy định, tác phong mẫu mực trước khiđến trường
- Trung thực, tự giác trong học tập và sinh hoạt cộng đồng
- Biết giữ gìn vệ sinh chung
- Biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn bản thân thật tốt
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
- Cuối năm lên lớp 100% có chất lượng
Trang 5- Thực hiện tốt phong trào vở sạch chữ đẹp, quản lý tốt hoạt động thi đua củalớp, tham gia đều các hoạt động phong trào Hình thành thói quen tốt: Biếtchào hỏi, nói năng lễ phép, lịch sự Xây dựng lớp tiên tiến.
- Luôn thực hiện đúng theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Thực hiện đúng nội quy trường học
- Thi đua học tập một cách trong sáng, lành mạnh
- Giáo viên luôn là tấm gương sáng để học sinh noi theo
- Học sinh biết văn minh, lịch sự trong mọi hoạt động
- Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn Nghiêm túc trong giờ sinh hoạt, tập thểdục
Trang 6- Không được ở trên lầu vào giờ ra chơi Vào nhà ăn phải ngồi đúng nơi quyđịnh, không nói chuyện, đùa giỡn trong nhà ăn.
- Nghỉ trưa phải nghiêm túc theo hiệu lệnh chuông
d/ Tác phong
- Đồng phục chỉnh tề đúng quy định, không đeo trang sức bằng vàng bạc khi
đi học Đầu tóc phải gọn gàng, móng tay, móng chân phải cắt gọn
e/ Học tập
- Có sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ Soạn sách vở đầy đủ theo vở báo bài.Học và làm bài đầy đủ Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài Không gây ồn àotrong lớp khi đang học, chăm chú nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến,tham gia tốt các phong trào của trường, lớp
f/ Bán trú
- Đóng tiền đúng quy định theo hàng tháng
4) Những quy định về nề nếp học tập của học sinh
- Đi học đúng giờ, học tập chuyên cần, nghỉ học phải có giấy phép
- Nghỉ học quá quy định ngày trong năm, không được xét lên lớp
- Đến lớp phải có đủ đồ dùng học tập, học bài và làm bài đầy đủ
- Phải giữ gìn trật tự, chú ý theo dõi bài, phải tự giác chủ động trong học tập,muốn phát biểu phải giơ tay lên xin phép, trong kiểm tra thi cử phải trungthực
- Tích cực tham gia mọi sinh hoạt do nhà trường tổ chức
- Không lảng vãng trong sân trường sau giờ học
- Biết giữ gìn tốt dụng cụ học tập, bàn ghế, lớp học của trường
- Giữ vệ sinh chung, đi tiêu, đi tiểu đúng chỗ, không vức rác bừa bãi
- Thực hiện nếp sống văn minh, nói năng lễ phép, kính trọng thầy cô vàngười lớn tuổi
Trang 7- Đến trường phải mặc đồng phục quần xanh áo trắng, có đeo phù hợp, chân
đi giày, đầu tóc hớt gọn gàng
- Không đeo trang sức đắt tiền khi đến lớp
5) Thời gian biểu – Thời khóa biểu
a/.Thời gian biểu lớp 3/2
Buổi Thời gian Nội dung và hoạt động
Trưa Từ 10h05’ đến 13h45’ Ăn trưa, nghỉ trưa
Ra vềb/ Thời khóa biểu lớp 3/2
Sáng
Tiết Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 Chào cờ Chính tả LTVC Chính tả TLV
2 Đạo đức Thể dục Tin học Toán Mĩ thuật
Nghỉ trưa Chiều
2 Tin học Thủ công Âm nhạc TNXH OL
Trang 8III Những thông tin về lớp thực tập
1).Danh sách lớp 3/2
Stt Họ và tên học sinh
Giới tính
Năm sinh
Điểm kiểm tra giữa kì II
Nhận xét đợt 3 (Giữa Học kì II)
học giỏi
Trang 9Stt Họ và tên học sinh
Giới tính
Năm sinh
Điểm kiểm tra giữa kì II
Nhận xét đợt 3 (Giữa Học kì II)
Trang 10BÀN GIÁO VIÊN
Stt Họ và tên học sinh
Giới tính
Năm sinh
Điểm kiểm tra giữa kì II
Nhận xét đợt 3 (Giữa Học kì II)
Chăm ngoan học giỏi
Chăm ngoan học giỏi
2).Sơ đồ học tập( Có thay đổi 2 lần trong năm )
Phúc Nhi Tấn Đạt Trí Nhân A.Dương
Dương Minh T.Anh H Bảo M.Huy Vân
V.Anh Thông X.Dương Quý Tiến Thư
Q.Bảo M.Hoàng T.Đạt P.Huy L.Anh P.Anh
Ngân Long Toàn Xuyên Cường Duyên
Trang 1108 Phương Anh Phong Huy Minh Hoàng
4) Danh sách ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
LỚP TRƯỞNGNguyễn Hiển Long
LỚP PHÓTrần Thị Thanh Vân
LỚP PHÓĐoàn Nguyễn Thể Xuyên Hiền T.Duy Q.Dũng
Trang 12Stt Họ và tên Địa chỉ ( điện thoại ) Chức vụ trong
Hội CMHS
01 Trần Thị Bích Ngọc 341/41/6 T 4 K 8 PH Chi Hội trưởng
02 Nguyễn Hồng Thanh 100/31 Tổ 2 K 1 PH Chi Hội phó
5) Danh sách học sinh có hoàn cảnh khó khăn và biện pháp giúp đỡ
Stt Họ và tên Biện pháp
1 Đoàn Tấn Đạt - Vận động Hội phụ huynh học sinh quyên
góp tiền để giúp đỡ cho các em đến trường
- Học sinh được miễn đóng tiền quỹ lớp cũngnhư các phong trào ủng hộ người nghèo, muatăm tre,…
- Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần giúpbạn vượt khó
- Giảm tiền học phí cho các em có hoàn cảnhkhó khăn
2 Thái Công
Toàn
3 Võ Trọng Phúc
6) Danh sách học sinh có năng lực đặc biệt
- Đoàn Nguyễn Thể Xuyên: Năng khiếu vẽ
- Lý Ngọc Thu Anh: Năng khiếu vẽ
7) Danh sách học sinh yếu và biện pháp khắc phục
Stt Họ và tên Biện pháp
1 Đoàn Tấn Đạt - Tìm hiểu xem nguyên nhân vì
sao em đó học yếu, học yếunhững môn nào Có thể vì hoàncảnh gia đình mà em đó không cóthời gian học tập, hay là do em
2 Đinh Hồ Quốc Dũng
Trang 13học sinh đó ham chơi không chú ýhọc bài và làm bài.
- Thường xuyên quan tâm, chú ýcác em Động viên khuyếnkhích,khen ngợi mỗi khi các emphát biểu, đặt câu hỏi gợi mở đểcác em hăng say phát biểu ý kiến,
dễ tiếp thu bài hơn
- Thường xuyên trao đổi với phụhuynh học sinh về tình hình họctập của các em, từ đó để phụhuynh quan tâm hơn đến các em
- Phân công các em học sinh khágiỏi kèm cặp các em học sinh yếu,phân công chỗ ngồi hợp lí cho họcsinh yếu để giáo viên dễ theo dõi,kèm cặp
3 Bùi Nhật Minh
4 Nguyễn Minh Tiến
5 Nguyễn Thanh Hiền
6 Nguyễn Phạm Đức Nhân
7 Nguyễn Đức Minh Huy
8 Nguyễn Thị Ánh Dương
9 Lê Hoài Bảo
10 Thái Công Toàn
8) Danh sách học sinh giỏi và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi
1 Đoàn Thị Lan Anh - Muốn có biện pháp bồi dưỡng
học sinh giỏi thì người giáoviên cần không ngừng học hỏi
để nâng cao trình độ chuyênmôn của mình từ đó hướng
2 Lý Ngọc Thu Anh
3 Nguyễn Trần Vân Anh
4 Trần Quốc Bảo
5 Đoàn Lý Cường
6 Đoàn Tuấn Duy
7 Cao Đào Phong Huy
8 Nguyễn Thành Đạt
Trang 14dẫn, đưa ra bài toán, bài tậpđúng hệ thống.
- Bồi dưỡng hứng thú cho họcsinh, tạo điều kiện để các emtham gia thi học sinh giỏi,khuyến khích động viên các
em tham gia các cuộc thi họcsinh giỏi
9 Nguyễn Hiển Long
10 Phan Thành Thông
11 Đoàn Minh Trí
12 Trần Thị Thanh Vân
13 Đoàn Nguyễn Thể Xuyên
14 Nguyễn Thị Thanh Hương
9) Các biện pháp thực hiện
GV:
- Bảo đảm ngày, giờ công thật tốt, có trách nhiệm cao với công việc
- Luôn tìm ra các phương pháp hình thức học tập tích cực để giúp học sinhphát triển
- Thường xuyên kết hợp với mọi tổ chức để giáo dục học sinh tốt
- Quan tâm, chú ý đến học sinh suốt thời gian trên lớp
- Tận dụng thời gian để cho học sinh tiếp thu bài
HS:
- Nghe lời dạy bảo của cha mẹ, thầy cô tự giác học tập
- Thi đua rèn luyện đạo đức, học tập, sống trung thực hòa đồng
- Biết tôn trọng mọi người, tự trọng bản thân
- Có nề nếp tốt trong mọi sinh hoạt
10) Nội dung kế hoạch
A Những chỉ tiêu phấn đấu
1 Duy trì sĩ số 100% VSCĐ đạt tỷ lệ : 55 %
2 Lớp đạt danh hiệu : Tiên tiến
3 Học sinh đạt danh hiệu :
Trang 15Giỏi Tiên Tiến Cháu ngoan Bác Hồ
b TDTT : Tập thể dục, lập các nhóm, đội thể thao:
- Tham gia đầy đủ tập thể dục buổi sáng, ra chơi múa sân trường
c Văn nghệ : Hát các bài quy định Ra báo tường Múa hát tập thể sântrường :
- Tham gia thực hiện đầy đủ các qui định của nhà trường
d VSCĐ đạt loại 55% vào thời gian cuối năm
e Hoạt động tham quan, ngoại khóa, xây dựng lớp sạch đẹp : Tham gia thựchiện đầy đủ
B Một số biện pháp thực hiện
1 Giáo dục đạo đức:
- Học tập nhiệm vụ học sinh và viết đăng ký vào sổ liên lạc;
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản;
- Gặp cán bộ Đoàn, Đội trao đổi;
- Kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm lớp trong khối;
- Thăm gia đình học sinh cá biệt;
- Gặp cán bộ địa phương;
Trang 16- Giáo dục học sinh chậm tiến;
- Chăm lo học sinh khuyết tật;
- Nắm thông tin qua các loại sổ sách;
- Cho học sinh góp ý xây dựng lớp
- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh kém
- Sử dụng các hình thức động viên học sinh : Biểu dương khen ngợi
3 Giáo dục lao động:
- Các hình thức tiến hành : Trồng chăm sóc cây xanh trong lớp, vườn trường
- Sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong lao động phục vụ của học sinh
- Lao động xây dựng trường lớp “ xanh – sạch – đẹp”
4 Giáo dục thể chất Giáo duc thẩm mỹ
- Tham gia hoạt động y tế học đường, tổ chức tốt các hoạt động TDTT
- Xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vàonhà trường
- Điều tra cơ bản : Xây dựng các nhóm tổ ngoại khóa về văn nghệ, TDTT
- Tự làm và phối hợp với các giáo viên TD, Họa, Nhạc ( dạy các bài hát qui định,thi vẽ, các trò chơi, ra báo tường vào các đợt kỷ niệm ( 15/10;20/11;22/12;3/2;8/3;26/3;19/5 )
Trang 17- Tham gia hội trại, hoạt động ngoại khóa, múa hát tập thể : tham gia thực hiệnđầy đủ.
5 Công tác xã hội hóa giáo dục với các lực lượng giáo dục ( Hội CMHS,
Đoàn, Đội, Phường, xã )
- Thực hiện tham gia đầy đủ các phong trào
- Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh, Đoàn, Đội, Phường, Xã tạo điều kiện
để lớp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 – 2013
IV Nhiệm vụ của giáo sinh thực tập:
- Gặp gỡ với giáo viên chủ nhiệm và lớp chủ nhiệm
- Tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm (nề nếp học tập, sinh hoạt, học lực,đạo đức, tác phong)
- Kham thảo sổ chủ nhiệm của giáo viên để hiểu rõ hơn về thực trang lớp chủnhiệm
-Tổ chức giao lưu, sinh hoạt trò chơi với lớp trong những tiết sinh hoạt cụ thể
- Quan tâm lo lắng đến học sinh
- Tìm hiểu, quan sát và học tập những phương pháp chủ nhiệm lớp, cách thức tổchức trò chơi, quản lí lớp của giáo viên chủ nhiệm để rút ra những bài học kinhnghiệm bổ ích cho sau này
-Hoàn thành tốt 8 tiết dạy, nộp báo cáo công tác chủ nhiệm và báo cáo thu hoạch
cá nhân đúng thời hạn
V Nội dung và biện pháp thực hiện:
Stt Nội dung Biện pháp Thời gian Người phụ
trách
1 Làm quen với lớp,
tìm hiểu tình hình
Tổ chức trò chơi, trò chuyện với
Từ ngày 20/02/2013 đến
Các thành viên trong
Trang 18giáo dục của giáo
viên đối với học
sinh
Dự giờTrò chuyện với giáo viên
Từ ngày 25/02/2013 đến ngày 05/04/2013
Các thành viên trong nhóm
Từ ngày 01/03/2013 đến ngày 05/04/2013
Các thành viên trong nhóm
4 Ôn thi giữa kỳ II Ôn tập hướng dẫn
học sinh học bài
Từ ngày 04/03/2013 đến ngày 15/03/2013
Các thành viên trong nhóm
Từ ngày 26/02/2013 đến ngày 05/04/2013
Các thành viên trong nhóm
6 Điều tra, tìm hiểu
Từ ngày 20/03/2013 đến ngày 05/04/2013
Các thành viên trong nhóm
7 Tìm hiểu tâm sinh
lý của học sinh
Trò chuyện với giáo viên và học
Từ ngày 26/02/2013 đến
Các thành viên trong
Trang 19sinh ngày 05/04/2013 nhóm
8 Tổ chức liên hoan
chia tay lớp
Tổ chức trò chơiThực tập chủ nhiệm
Ngày 12/04/2013 Các thành
viên trong nhóm
Lịch sinh hoạt ngoài giờ lên lớp
Stt Nội dung Biện pháp Thời gian Người phụ trách
Ngày 22 tháng 03
15h 30 >15h35
Các thành viêncủa nhóm
Ngày 1 tháng 03
Ngày 8 tháng 03
16h00 > 16h05
Nguyễn Thị HảiYến
Ngày 15 tháng 03
16h05 > 16h15
Nguyễn Thị KiềuAnh