KHPM sinh hoc 9

22 172 0
KHPM sinh hoc 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH DẠY HOC : MÔN SINH 9 NĂM HỌC : 2010-2011 PhÇn A KẾ HOẠCH CHUNG I. Vị trí của chương trình SINH HỌC 9 : Từ SH6 đến SH8 các em đã được tìm hiểu các kiến thức chủ yếu về sinh học cơ thể, thấy được tính đa dạng sinh học và lược sử tiến hóa của sinh giới. Đến SH9, các em sẽ được tìm hiểu những lĩnh vực mới của sinh học, cụ thể là di truyền và biến dị, cơ thể và môi trường. Khi tìm hiểu lĩnh vực này, các em sẽ giải thích được một số vấn đề cơ bản và hệ trọng là: - Tại sao con cái lại mang những đặc điểm giống bố mẹ? - Di truyền học có tầm quan trọng như thé nào đối với sản suất và đời sống ? - Giữa các sinh vật và môi trường quan hệ với nhau như thế nào? - Tại sao mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường? II. Mục tiêu giáo dục : 1. Kiến thức : - Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. - Hiểu được mối quan hệ giữa di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống. - Giải thích được mối quan hệ giữa cá thể với môi trường thông qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật. - Hiểu được bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần thể. Trang 1 - Phân tích được những tác động tích cực, đặc biệt là những tác động tiêu cực của con người đến sự suy thoái môi trường, từ đó ý thức được trách nhiệm của mọi người và bản thân trong việc bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng : - Kỹ năng sinh học: tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh tién hành quan sát các tiêu bản dưới kính lúp, kính hiển vi, biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học trong môi trường. - Kỹ năng tư duy: Tiếp tục phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận ( phân tích, tổng hợp, so sánh,…đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt và giải quyết vấn đề trong thực tiễn và trong học tập) - Kỹ năng học tập: tiếp tục phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học, biết thu thập, xữ lí thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc độc lập và theo nhóm, làm thu hoạch, báo cáo nhỏ và trình bày trước lớp. 3. Thái độ : - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kỹ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập - Xây dựng ý thức tự giức nvà thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề Dân số và môi trường. III. Phương pháp dạy học: - Sinh học là một khoa học thực nghiệm. Các kiến thức Sinh học cần được hình thành theo phương pháp quan sát và thí nghiệm. - Cần phát triển các phương pháp tích cực: công tác độc lập, hoạt động quan sát, thí nghiệm, thảo luận trong nhóm nhỏ, đặc biệt là mở rộng, nâng cao trình độ vận dụng kiểu dạy học đặt và giải quyết vấn đề. IV. Thiết bị dạy học: Cần bổ sung những tranh, bản trong phản ánh các sơ đồ minh họa các tổ chức sống, các quá trình phát triển ở cấp vi mô và vĩ mô. Cần xây dựng những băng hình, đĩa CD, phần mềm máy tính tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy. V. K ết quả khảo sát đầu năm và chỉ tiêu phấn đấu cuối năm : . Kết quả khảo sát đầu năm : Trang 2 tt Lớp ss g k tb y kem SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 9A 33 1 3 % 4 12,1 % 21 63,6 % 7 21,2 % 0 2 9B 34 2 5,8 % 15 44,1 % 10 29,4 % 7 20,5 % 0 Chỉ tiêu phấn đấu cuối năm : tt Lớp ss g k tb y kem SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 1 9A 33 5 15,1 % 10 30,2 % 16 48,4 % 2 6 % 0 2 9B 34 7 20,5 % 15 44,1 % 10 29,4 % 2 5,8 % 0 Trang 3 Phần kế hoạch cụ thể Tên Chương bài (LT- TH) Tiết PPCT Mục tiêu(KT- KN- TĐ) trọng tâm Phương pháp dạy học chủ yếu Đồ dùng dạy học Ghi chỳ Chương I : Các thí nghiêm. Của Menđen 5T LT 2T BT 1T TH Kiến thức :- Neu đươc. Nhiêm. Vu. N0i. Dung và vai tr0 của di truyền hoc. – -Giới thiêu. Menđen là người đăt. Nền mãng cho di truyền hoc -Nªu đươc. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen -Nªu đươc. C¸c thí nghiêm. Của Mmen đen và rót ra nhân. xÐt- Phát biểu đươc. Néi. Dung quy luât. Ph©n li và phân li đéc lËp. -Nêu ý nghĩa của quy luât. Và phân li đôc. LËp. Nh©n. Biết các biến di. Tổ h¬p. Xuất hiªn. Trong pÊep lai hai căp. tÝnh trang. Của Menđen Nªu đươc. Néi dung. Của quy luât. Phân li trong sản xuất và đời sống Kĩ năng : -Ph¸t triễn kĩ năng quan s¸t và phân tÝch kªnh h×nh để giải thích đươc.c¸c kết quả thÝ nghiêm. Theo quan điểm của Menđen -Biết vân. Dung. Kết quả tung đồng kim loai. Để giải thích kết quả Menđen -Trưc. Quan -Hỏi đáp -Thảo luân. Nhóm -Thuyết trình -Thí nghiêm Tranh vẽ : 1.2,2.1,2.2,2. 3,3,4,5 SGK Đống kim loai. Trang 4 -Vit c. Các sơ lai TháI độ : :Thích hoc. Tập bộ môn Di truyn hoc. Menen v Di truyn hc 1 - Hc sinh trỡnh by c mc ớch, nhim v v ý ngha ca di truyn hc. - Hiu v ghi nh mt s thut ng v kớ hiu trong di truyn hc. - Gõy hng thỳ hc mụn sinh hc - Trc quan - Thuyt trỡnh - Tho lun -Tranh 1.2 -Bng ph Lai mt cp tớnh trng 2 - Hiu v phỏt biu c ni dung quy lut phõn li. - Gii thớch c kt qu thớ nghim theo quan im ca Menen. - Rốn k nng phõn tớch s liu v kờnh hỡnh. - Trc quan - Thuyt trỡnh - Tho lun -Tranh 2.1, 2.2, 2.3 -Bng ph Lai mt cp tớnh trng(tip) 3 - Hc sinh hiu v trỡnh by c ni dung, mc ớch v ng dng ca cỏc phộp lai phõn tớch. - Hiu v phõn bit c s di truyn tri khụng hon ton vi di truyn tri hon ton. - Phỏt trin t duy lớ lun nh phõn tớch, so sỏnh, luyn vit s lai. - Trc quan - Thuyt trỡnh - Tho lun - Hi ỏp -Tranh 3 -Bng ph Lai hai cp tớnh trng 4 - Hc sinh mụ t c thớ nghim lai hai cp tớnh trng ca Menen. - Hiu v phỏt biu c ni dung quy lut phõn li c lp ca Menen. - Gii thớch c khỏi nim bin d t hp. - Rốn k nng phõn tớch kt qu thớ nghim - Trc quan - Thuyt trỡnh - Tho lun -Tranh 4 -Bng ph Lai hai cp tớnh trng(tip) 5 - Hc sinh hiu v gii thớch c kt qu lai hai cp tớnh trng theo quan im ca Menen. - Phõn tớch c ý ngha ca quy lut phõn li c lp i vi chn ging v tin hoỏ. - Phỏt trin k nng quan sỏt v phõn tớch kờnh hỡnh. - Trc quan - Thuyt trỡnh - Tho lun -Tranh 5 -Bng ph Trang 5 TH: tính xác suất xuất hiện các mặt đồng kim loại 6 - HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận - Bảng phụ - Đồng kim loại Bài tập chương I 7; 8 - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền. - Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập. - Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan. - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Bảng phụ Chương II Nhiễm sắc thể 6T LT !T TH KT : Nªu đươc. TÝnh chất đăc. Trưng của bé NST của mỗi loài -Trình bày đươc. Sư. Biến đổi hình th¸i của NST trong chu kì tế bào -Trình bày đươc. ý nghĩa của sự Thay đổi trang. Th¸i, biến đổi số lương. ở tế bào me. Và tế bào con và sư. Vân. Đông. Của NST qua c¸c k× nguyên phân và giảm ph©n -Nªu đươc. ý nghĩa của nguyên phân, giảm ph©n và thu. Tinh-Nêu đươc. M«t.số đăc.điểm của NST giới tính và vai trß của nã đối với sù. X¸c đinh. Giới tính -Giải thích đươc. Cơ chế xác đinh. NST giới tính và tỉ lÖ. Đưc. : cái ở mỗi loài là 1:1-Nªu đươc. ThÝ nghiêm. Của Moocgan và nhân.xÐt kết quả thÝ nghiêm. Đã -Nªu đươc. ý nghĩa thưc. Tiễn của di truyền liªn kết KN :-Tiếp tuc. rÌn kĩ năng sử dung. KÝnh hiển vi -Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình th¸i NST TĐ : hiểu đươc. Sinh con trai , con g¸I Trưc. Quan Giảng giải minh hoa. Thảo luân. Nhóm So sánh Tranh vẽ : 8.1,2.3.4.5 9.1.2.3 Bảng 9.2 Hình 10, bảng 10 Hiình 11; hình12.1.2 Hình 13 Trang 6 Nhiễm sắc thể 9 - Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. - Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 8.1, 8.2,8.3, 8.4,8.5 -Bảng phụ Nguyên phân 10 - Học sinh nắm được sự biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân. - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Trực quan - Phân tích - Thảo luận -Tranh 9.1, 9.2 -Bảng phụ Giảm phân 11 - Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình đồng thời phát triển tư duy, lí luận (phân tích, so sánh). - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 10 -Bảng phụ Phát sinh giao tử và thụ tinh 12 - Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - hi?u được bản chất của quá trình thụ tinh. - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. - Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy (phân tích, so sánh). - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận -Tranh 11 -Bảng phụ Cơ chế xác định giới tính 13 - Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người. - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phân hoá giới tính. - Tiếp tục phát triển kĩ năng phân tích kênh hình cho HS. - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận -Tranh 12.1 -Bảng phụ Di truyền liên kết 14 - Phát biểu được di truyền liên kết là gì? - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. - Trực quan - Vấn đáp - Thảo luận -Tranh 13 -Bảng phụ Trang 7 - Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp. - So sánh TH: Quan sát hình thái NST 15 - Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì. - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. - Rèn kĩ năng vẽ hình. - Trực quan - Thảo luận -Tranh 1.2 -Bảng phụ - Máy tính Chương III AND và gen 6T LT !T ôn tập 1T KT Kiến thức : - Nêu được thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của AND . - Mô tả đươc. Cấu trúc không gian của AND và chú ý đến nguyen tắc bổ sung của các cặp nuclêôtit . - -Nêu được cơ chế tự nhân đôi của AND diến ra theo nguyên tắc bbổ sung, bán bảo yòan . - -Nêu được chức năng của gen . - -Kể được các loại ẢN . - -Biết được sự tạo thành ẢN dựa trên khuôn mẫu của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung . - - Nêu được thành phần hoá học và chức năng của Prôtêin (biêư hiện thành tính trạng ) - - Nnêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ : - Gen → ARN → Prôtêin → tính trạng Kĩ năng : -Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo . Thán độ :Chịu khó kiên trì học tập - Trực quan - Thuyết trình, phân tích , so sánh - Thảo luận nhóm -Mô hình phân tử ADN Tranh vẽ hình 16; 17.1.2 Hình 18; 19.1.2.3 Trang 8 ADN 16 - Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN - Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn và F. Crick. - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 15 - Mô hình ADN TH: Quan sát và lắp mô hinh phân tử ADN 17 - Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN. - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. - Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Mô hình ADN ADN và bản chất của gen 18 - Học sinh trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN. - Nêu được bản chất hoá học của gen. - Phân tích được các chức năng của ADN. - Tiếp tục phát triển trí tưởng tượng - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 16 -Bảng phụ - Mô hình động ADN Mối quan hệ giữa gen và ARN 19 - Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - So sánh ARN và ADN. - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh. - Trực quan - Thuyết trình, phân tích , so sánh - Thảo luận nhóm -Tranh 17.7, 17.2 - Mô hình Prôtêin 20 - Học sinh phải nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó. - Nắm được các chức năng của prôtêin. - Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức). - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 18 -Bảng phụ Mối quan hệ giữa gen và tính trạng 21 - Học sinh nắm được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin - Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) ( ARN ( prôtêin ( tính trạng. - Trực quan - Thuyết trình phân tích - Thảo luận -Tranh 1.2 -Bảng phụ Trang 9 - Phát triển tư duy lôgic cho HS nhóm Ôn tập 22 Nắm được những kiến thức cơ bản của 3 chương đẫ học :- - Di truyền học; cấu trúc NST ; ADN, ARN và gen - Thuyết trình - Thảo luận SGK Kiểm tra 23 Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh Làm bài viết Đề + đáp án Ch¬ng IV :Biến dị 6T LT !T ôn tập 1T KT Kiến thức : -Nêu được khái niệm biến dị -Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen . -Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST ( thể dị bội ,thể đa bội ) - Nêu dược nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen và đột biến NST -Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng -Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh : nêu được một số ứng dụng của mối quan hệ đó .Kĩ năng : Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến Thái độ : có ý thức bảo vệ môi trường - Trực quan - Thuyết trình, phân tích , so sánh - Thảo luận nhóm Tranh vẽ : 21.1.2.3 22. 23.1.2 24.1.2.3.4.5 25 Kính hiển vi Tiêu bản bộ NST thường có hiện tượng mất đoạn Bộ NST 2n, 3n, 4n, Đột biến gen 24 Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biếngen - Nêu được tính chất biẻu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người . - Nêu được các dạng đột biến gen - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 21.1 -Bảng phụ - Tranh một vài dạng đột biến Đột biến cấu trúc NST 25 - Học sinh trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST. - Trực quan - Thuyết trình Tranh 22 Bảng phụ Trang 10 [...]... : Sinh vật và môi trường Môi trường và các nhân tố sinh thái ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Kiến thức : - Nêu được các khái niệm : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái -Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh ( nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật -Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh. .. sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và - Trực quan nhân tố sinh thái hữu sinh - Thuyết trình - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái - Thảo luận - Liên hệ thực tiễn - Học sinh biết được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường Học sinh biết... một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Chương II Hệ sinh thái - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật - Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế - Học sinh biết được thế nào là nhân tố sinh vật - Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài 48 và sinh vật khác loài - Vận dụng lí thuyết vào sản xuất - Làm rõ được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh... kì 36 - Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống - Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu cho HS, biêt vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng tự nhiên - Học sinh áp dụng các pp n/c di truyền học người - Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng - GD hôn nhân và gia đình cho học sinh Học sinh nhận biết... Tranh vẽ hình 47;48 49. 1.2.3 50.1.2 Bảng phụ Trang 16 Quần thể sinh vật Quần thể người Quần xã sinh vật Hệ sinh thái Thực hành HST Ôn tập 51 - Học sinh biết được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD - Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó - Trực quan thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó - Thuyết trình - Thảo luận - Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người... bài KT - Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, đánh giá khả viếtnăng nhận thức và trình bày của học sinh - Học sinh vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của điạ phương Thuyết trình - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi - Thảo luận rường ở địa phương - Học sinh hệ thống hoá kiến thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các... sinh, không tái sinh, năng lượn vĩnh cửu ) -Trình bày được các phương thức sử dụng các loài tài ngưên thiên nhiên : đất, nước , rừng -Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học -Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên : xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây rừng, chống ô hiễm môi trường -Nêu được vai trò của hệ sinh thái rừng, hệ sinh. .. trình nhiên hoang dã - Thảo luận -Tranh 59 -Bảng phụ 66 - Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những - Thuyết trình biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa - Thảo luận phương - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường - Bảng phụ 67 - Học sinh phải biết được sự cần thiết phải có... những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật Tranh vẽ : 41.1.2 42.1.2 43.1.2.3.4 44.1.2.3 -Tranh 41.1, 41.2 - Bảng phụ - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 42.1, 42.2 -Bảng phụ - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 43.1, 43.2, 43.3 -Bảng phụ Trang 15 ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật TH : Tìn hiểu môi... Học sinh nêu được các thành phần của hệ sinh thái thức ăn 55-56 và 1 chuỗi học, HS thêm yêu thiên nhiên và nâng cao - Qua bài ý thức bảo vệ môi trường Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương 1 và 57 2 môi trường và hệ sinh thái -Nội dung các bài thực hành -Tranh sưu tầm -Bảng phụ Hình 17 - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 48 -Bảng phụ - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 49. 1, . nhiên. - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận -Tranh 49. 1, 49. 2, 49. 3 Hệ sinh thái 54 - Học sinh biết được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên. - Nắm được chuỗi thức. sống, các loại môi trường sống của sinh vật. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. - Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái. - Liên hệ thực tiễn -. độ ẩm lên đời sống sinh vật 47 Học sinh biết được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Trực quan -

Ngày đăng: 09/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiểm tra học kì

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan