1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng học tập môn địa lí cho học sinh THPT thông qua khai thác và sử dụng ATLAT trong học tập.

19 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 141 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Nâng cao chất lượng học tập môn địa lí cho học sinh THPT thông qua khai thác và sử dụng ATLAT trong học tập. A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí lớp 12, đặc biệt là việc hướng dẫn học sinh ôn tập và thi tốt nghiệp THPT môn địa lí trong những năm qua đạt hiệu quả còn chưa cao, một trong những nguyên nhân là giáo viên chưa biết hướng dẫn học sinh sử dụng tốt Atlat trong quá trình học tập và ôn tập. Học sinh muốn đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra và bài thi địa lí, cần biết cách khai thác sử dụng có hiệu quả Atlat địa lí Việt Nam. Các em phải biết ghi nhớ kiến thức địa thông qua Atlat, từ Atlat địa lí Việt Nam kết hợp với các kiến thức đã học để rút ra được các sự kiện, các hiện tượng và quá trình địa lí, trình bày và giải thích các hiện tượng địa lí trong mối quan hệ tác động qua lại biện chứng, làm rõ được những vấn đề mà đề thi yêu cầu. Để học sinh có thể sử dụng tốt Atlat địa lí Việt Nam vào học tập và làm bài thi môn địa lí, đòi hỏi giáo viên phải biết cách giúp học sinh có các kĩ năng sử dụng, khai thác kiến thức từ Atlat, tìm được những kiến thức địa lí có sẵn hoặc tiềm ẩn trong Atlat, đó là lí do cấp thiết khiến tôi chọn đề tài này. II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Trong quá trình giảng dạy địa lí ở lớp 12, các giáo viên đều quan tâm đến vấn đề hướng dẫn học sinh cách sử dụng Atlat ôn tập để thi tốt nghiệp đạt kết quả cao. Đây là một vấn đề khó, trong nhiều hội thảo chuyên môn theo chuyên đề ôn thi tốt nghiệp THPT đã được Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức, các giáo viên thường chỉ đi vào các ví dụ cụ thể về khai thác Atlat địa lí Việt Nam. Tuy nhiên chưa có sự tổng kết chung, để rút ra những kinh nghiệm mang tính tổng thể về các giải pháp và biện pháp hướng dẫn học sinh cách sử dụng Atlat trong quá trình học tập, ôn thi và làm bài thi môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt nhất. Do vậy việc tổng kết những kinh nghiệm chung đã nêu ở trên là vấn đề có ý nghĩa quan trong về lí luận và thực tiễn cấp bách, nhằm gíup học sinh dễ ôn tập, đỡ mất thời gian, công sức những vẫn đạt điểm cao khi thi tốt nghiệp, ôn thi học sinh giỏi môn địa lí. III. MỤC ĐÍCH CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Hướng dẫn học sinh nắm được và có các kĩ năng khai thác tốt các kiến thức địa lí từ Atlat địa lí Việt Nam: + Học sinh thấy được nguồn tri thức chứa đựng trong Atlat, khả năng khai thác các kiến thức từ Atlat vào việc học tập và làm bài thi địa lí. + Biết cách khai thác, sử dụng Atlat để giảm được thời gian học tập, đỡ phải ghi nhớ máy móc, làm bài đạt kết quả tốt hơn. - Giúp các giáo viên có thể tham khảo, vận dụng kinh nghiệm vào trong quá trình dạy học địa lí. IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đốí tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp 12 trong học tập, ôn tập và làm bài thi môn địa lí. - Giáo viên trong giảng dạy đặc biệt là trong việc dạy học sinh ôn tập và làm bài 2. Phạm vi nghiên cứu: - Chương trình địa lí lớp 12, liên quan tới thi tốt nghiệp THPT, thi học sinh giỏi - Giới hạn trong các phương pháp dạy học sinh nắm chắc các kĩ năng và khả năng vận dụng các kĩ năng: Khai thác Atlat địa lí Việt Nam, từ việc hiểu được vai trò của Atlat, nắm được cấu trúc, các kí hiệu trong Atlat, biết cách khai thác biểu đồ các lược đồ trong Atlat, tìm được các kiến thức từ Atlat để giải quyết các câu hỏi và bài tập địa lí. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo các kĩ năng sử dụng Atlat trong quá trình học tập và làm bài thi. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập cho học sinh rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat, qua đó đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài. - Tổng kết thành chuyên đề chung về dạy học sinh sử dụng Atlat địa lí Việt Nam vào quá trình học tập và làm kiểm tra, bài thi tốt nghiệp môn địa lí để có thể giúp các đồng nghiệp nâng cao chất lượng dạy học môn địa lí. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG: - Trong quá trình dạy học, hướng dẫn học sinh ôn tập môn địa lí, giáo viên cần nhận thức được Atlat địa lí Việt Nam là tài liệu rất hữu ích cho cả thày và trò: + Atlat địa lí Việt Nam cung cấp nguồn tri thức địa lí tổng hợp cả về tự nhiên, kinh tế-xã hội của một địa phương, một khu vực (vùng), họăc cả nước …. Do vậy nó rất tiện lợi cho việc học tập, cũng như việc làm bài thi, bài kiểm tra môn địa lí. + Sử dụng Atlat học sinh có thể trình bày về sự phân bố sản xuất, nói rõ được ngành đó phân bố ở đâu ? vì sao lại phân bố như vậy. Qua các số liệu ở biểu đồ trong Atlat, học sinh có thể trình bày tình hình phát triển các ngành mà không cần nhớ số liệu sách giáo khoa một cách máy móc. + Atlat còn là phương tiện để rèn luyện trí thông minh, năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh trong học tập môn địa lí. Như vậy nhờ Atlat các em đỡ mấy thời gian và công sức mà vẫn đạt kết quả học tập cao. Tuy nhiên để sử dụng tốt Atlat, đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức và kĩ năng cần thiết để hướng dẫn học sinh biết sử dụng và khai thác Atlat, đây là những vấn đề xin được đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm này. II. NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 1. Hướng dẫn học sinh các kiên thức chung để sử dụng và khai thác Atlat. Để giúp học sinh nhanh chóng sử dụng được Atlat vào việc học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập địa lí, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm vững những yêu cầu sau: - Tìm hiểu, nắm chắc các kí hiệu chung (ở trang bìa) gồm các kí hiệu về tự nhiên, kinh tế công nghiệp, nông nghiệp (nông, lâm, thuỷ sản)… để khi sử dụng đỡ mất thời gian tra cứu. - Nắm vững các kí hiệu ở các bản đồ chuyên ngành thông qua (nền chất lượng) mầu sắc thể hiện của kí hiệu (Ví dụ: các miền khí hậu, các vùng khí hậu …… trong bản đồ khí hậu; các nhóm và các loại đất chính trong bản đồ đất đai …. ) - Biết cách khai thác các biểu đồ từng ngành (cho các bài học liên quan) như: các loại biểu đồ hình tròn, hình cột, biểu đồ đường …. để nhận xét về tình hình phát triển, tổng sản lượng của các ngành, xu hướng phát triển của ngành …. Biết cách tính toán diện tích, năng suất, sản lượng một số ngành sản xuất qua biểu đồ. - Biết sử dụng Atlat cho các loại câu hỏi khác nhau: + Loại câu hỏi yêu cầu trình bày về phân bố sản xuất, hoặc cho biết ngành đó phân bố ở đâu, vì sao ở đó ?…. đều có thể dùng các bản đồ trong Atlat để trả lời. + Loại câu hỏi yêu cầu trình bày về tình hình phát triển sản xuất, quá trình phát triển của ngành sản xuất nào đó …. đều có thể sử dụng số liệu ở các biểu đồ trong Atlat (thay cho việc phải ghi nhớ số liệu của SGK) + Biết sử dụng đủ số trang Atlat cần thiết để giẩi quyết các câu hỏi cụ thể. Học sinh phải biết phân tích yêu cầu của câu hỏi, xác định được câu hỏi đó có liên quan đến một hay nhiều vấn đề, từ đó xác định số trang Atlat cần thiết để trả lời câu hỏi đó. -> Có câu hỏi chỉ cần sử dụng một trang Atlat để giải quyết như: các câu hỏi về khoáng sản, đặc điểm phát triển và phân bố dân cư … -> Với các câu hỏi cần dùng nhiều trang bản đồ Atlat để trả lời thì cần phải xác định và loại bỏ những trang không phù hợp với yêu cầu của câu hỏi. ví dụ: “Đánh giá những tiềm năng để sản xuất lwong thực”, có thể dùng các trang bản đồ: địa hình, đất, khí hậu, dân cư, … nhưng không cần sử dụng trang bản đồ khoáng sản. - Khi hướng dẫn sử dụng Atlat cần nhắc lại, khắc sâu các kiến thức cần thiết học sinh đã học trong SGK để liên hệ. Ví dụ: trước khi khai thác trang khí hậu cần giúp học sinh tái hiện lại các kiến thức về khí hậu mà học sinh đã học, đã có trong SGK để học sinh có thể ghi nhớ kiến và khai thác thức qua Atlat, mà không cần ghi nhớ máy móc. - Giúp học sinh thấy đựơc mối quan hệ qua lại giữa bản đồ treo tường (có tính chất định hướng về vị trí), bản đồ trong Atlat, lược đồ trong SGK để nhanh chóng khai thác được những nội dung cần tìm trong Atlat. Ví dụ: Xác định hướng của các dãy núi, học sinh có thể nhận thấy rất dễ dàng qua lược đồ địa hình trong SGK, căn cứ vào đó để nhận biết lại trong Atlat. - Khi làm bài thi địa lí học sinh cần biết sử dụng kết hợp giữa Atlat địa lí và vốn kiến thức đã học. Dựa vào Atlat địa lí sẽ thấy được những kiến thức về sự phân bố cụ thể, mối quan hệ về không gian lãnh thổ của các sự vật hiện tượng địa lí và các em đỡ phải mất công ghi nhớ máy móc. Nhưng nếu chỉ dựa vào Atlat địa lí thì nhiều kiến thức về tình hình phát triển, nguyên nhân phát triển, về đường lối, chính sách, kinh nghiệm và truyền thống sản xuất của dân cư …. không được đề cập một cách đầy đủ và hợp lí. 2. Một số ví dụ cụ thể về khai thác sử dụng Atlat. Khi hướng dẫn học sinh sử dụng Atlat, giáo viên cần đưa ra các loại câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh làm quen dần và hình thành được các kĩ năng sử dụng Atlat cho học sinh. * Ví dụ 1: sử dụng Atlat trang hành chính (trang4, 5) để nêu: các đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam. Dựa vào Atlat kết hợp với kiến thức đã học học sinh dễ dàng nêu được 3 đặc điểm của vị trí địa lí phần lãnh thổ trên đất liền của nước ta: - Toạ độ địa lí phần phần đất liền của nước ta (kinh độ, vĩ độ là bao nhiêu; địa danh của các địa phương có các điểm cực đó). - Dựa vào lược đồ Việt Nam trong Đông Nam Á trong Atlat -> sẽ thấy Việt Nam nằm ở phía của bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Á … - Căn cứ vào sự phân bố -> kinh tuyến 105 0 Đ qua gần giữa lãnh thổ => Việt Nam thuộc múi giờ số 7. * Ví dụ 2: dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Hướng dẫn học sinh sử dụng các bản đồ khí hậu trang 9, kết hợp với kiến thức đã học học sinh có thể làm rõ được các đặc điểm trên của khí hậu. - Tính chất nhiệt đới: + Bản đồ nhiệt độ trung bình năm trong Atlat cho thấy khắp nơi trên lãnh thổ nước ta (trừ vùng núi cao) đều có nhiệt độ trung bình năm trên 20 0 C, đạt tiêu chuẩn của khí hậu nhiệt đới. + Kiến thức trong bài học -> Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, số giờ nắng nhiều từ 1400 đến 3000 giờ/năm. - Tính chất ẩm: + Bản đồ lượng mưa trung bình năm trong Atlat cho thấy hầu khắp mọi nơi trên lãnh thổ nước ta đều có lượng mưa lớn, từ 1600 mm trở lên, tại các sườn núi đón gió (Sa Pa, Kon Tum …) lượng mưa rất lớn trên 2800 mm. + Kiến thức trong bài học -> độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn dương. - Gió mùa: Bản đồ khí hậu chung trong Atlat cho thấy trên lãnh thổ nước ta có sự hoạt động của các loại gió hướng và tính chất thay đổi theo mùa. + Gió tháng I (gió mùa mùa đông) có hướng đông bắc, gắn với mùa ít mưa và mùa đông lạnh ở miền Bắc. + Gió tháng VII (gió màu mùa hạ) hướng gió tây nam, gắn với mùa mưa và nóng ở 2 miền Bắc và Nam. Riêng vùng duyên hải Trung Bộ do tác động của địa hình, gió mùa mùa hạ đầu mùa sau khi vượt qua dãy núi Trường Sơn trở thành gió phơn khô nóng, tạo nên mùa khô kéo dài cho vùng này. Như vậy dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, với sự hướng dẫn của giáo viên học sinh dễ dàng chứng minh được các đặc điểm của khí hậu Việt Nam. * Ví dụ 3: dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày các đặc điểm của dân số nước ta. - Lấy số liệu dân số ở biểu đồ cột trang dân số: năm 2007 nước ta có 85,17 triệu người, thống kê các dân tộc (54 dân tộc) trang dân tộc -> trình bày được đặc điểm Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc…… - Tính toán số liệu theo biểu đồ, phân tích biểu đồ (tháp dân số) -> làm rõ được đặc điểm dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. + Số liệu ở biểu đồ -> số dân năm 1960: 30,17 triệu người đến năm 1989: 64,41 triệu người tăng hơn 2 lần trong khoảng 30 năm, chứng tỏ sự bùng nổ dân số [...]... hc trong SGK, thy c mi quan h qua li gia bn treo tng , bn trong Atlat, lc trong SGK - Khi lm bi thi a lớ hc sinh cn bit s dng kt hp gia Atlat a lớ v vn kin thc ó hc - K nng vn dng kin thc v Atlat a lớ Vit Nam vo lm bi thi, trong thi gian 90 phỳt nh th no t kt qu cao nht theo kh nng ca tng hc sinh Trong quỏ trỡnh ỏp dng sỏng kin tụi ó thu c nhng kt qu ỏng mng, qua kt qu bi thi tt nghip ca hc sinh. .. nhng vn cn quan tõm trong vic rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng s dng Atlat l: - Tỡm hiu, nm chc cỏc kớ hiu chung ( trang bỡa) - Nm vng cỏc kớ hiu cỏc bn chuyờn ngnh thụng qua (nn cht lng) mu sc th hin ca kớ hiu - Bit cỏch khai thỏc cỏc biu , bn trong Atlat Bit cỏch tớnh toỏn din tớch, nng sut, sn lng qua biu - Bit s dng s trang Atlat cho cỏc loi cõu hi khỏc nhau - Khi hng dn s dng Atlat cn liờn h vi... l hc sinh t im t trung bỡnh tr lờn khỏ cao, trong ú cú nhiu hc sinh t kt qu khỏ, gii Tụi hi vng trong kỡ thi tt nghip ny nh ỏp dng sỏng kin kinh nghim trờn, kt qu thi tt nghip ca cỏc lp 12 s tt hn, t l hc sinh t im khỏ, gii mụn a lớ s cao hn nm hc trc C - KT LUN V KIN NGH I KT LUN CHUNG: Trong quỏ trỡnh ging dy a lớ lp 12, c bit l trong vic hng dn hc sinh ụn thi tt nghip mụn a lớ, nhng vn cn quan... bi thi bi kim tra t kt qu cao - Cỏc lp 12 hc sinh tụi c phõn cụng ging dy, cỏc em u nm c nhng kin thc c bn ca mụn a lý v nhng k nng c bn trong s dng bn , Atlat C th l: 100% hc sinh lp 12 tụi ging dy u bit s dng thnh tho Atlat lm bi thi tt nghip THPT, v bit cỏch s dng cỏc ng dng ca bn , bit cỏch vn dng cỏc kin thc a lớ ó hc vo gii quyt cỏc vn trong cuc sng thc tin hng ngy - Trong kỡ thi tt nghip nm... ngun khoỏng sn quan trng l du khớ, tr lng ln vựng thm lc, ngoi ra l t sột, cao lanh -> C Nghip + Cỏc trang Atlat a hỡnh, t ai, khớ hu, sụng ngũi, sinh vt -> vựng cú nhiu t badan, t phự sa c; khớ hu cn xớch o; ti nguyờn sinh vt phong phỳ (hi sn); tim nng thu in => To thun li cho phỏt trin nụng nghip, cung cp nguyờn liu cho cụng nghip ch bin v khai thỏc thu nng - V kinh t-xó hi: + Trang Atlat dõn c ->... kt qu bi thi tt nghip ca hc sinh T ú cú th thy rng trong quỏ trỡnh ging dy a lớ lp 12 vic rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng a lớ v biu , Atlat, k nng v ụn tp cỏc kin thc lớ thuyt v vn dng vo lm bi thi l vic lm rt quan trng II KIN NGH - i vi giỏo viờn ging dy a lớ cn to mi iu kin v thi gian trờn lp hng dn cho hc sinh cỏc k nng cn thit s dng bn , Atlat khai thỏc kin thc; k nng v biu , k nng ụn tõp v vn... KT QU THC HIN CA TI: - Trong nhiu nm qua, trong quỏ trỡnh ging dy ca mỡnh tụi ó ỏp dng sỏng kin ny rốn luyn k nng cho hc sinh v giỳp cỏc em lm bi kim tra, lm bi thi mụn a lớ Tụi nhn thy vic ỏp dng sỏng kin ny ó mang li hiu qu thit thc - Vi s hng dn ca tụi cỏc em ó mt nhiu thi gian ghi nh kin thc mỏy múc, nm chc v thnh tho cỏc k nng nng khai thỏc s dng Atlat a lớ Vit Nam trong quỏ trỡnh hc, ụn tp... v tr li cõu hi a lớ Lờ Thụng 2 Tuyn chn nhng bi ụn luyn k nng thc hnh mụn a lớ - Ngc Tin 3 a lớ kinh t Vit Nam Lờ Thụng 4 Những vấn đề chung về đổi mới giảng dạy trung học phổ thông môn địa lí Nhà xuất bản Giáo dục 5 Atlat địa lí Việt Nam 6.Hng dn thc chun kin thc, k nng mụn a lớ - B Giỏodc v o to 7 Hng dn ụn tp thi tt nghip mụn a lớ - Phm Th Sen MC LC Chuyờn gm: A PHN M U I L DO CHN TI II TèNH... nuụi trng, thu sn khỏi thỏc s thy -> nuụi trũng thu sn ngy cng chim t trng cao trong c cu ngnh thu sn - Khai thỏc thu sn: + S dng s liu biu v khai thỏc thu sn nm 2000 (1660,9 nghỡn tn), 2007 (2074,5 nghỡn tn), s nờu c v s phỏt trin, tớnh s ln tng thờm v sn lng khai thỏc s nờu c v mc tng trng ca ngnh khai thỏc thu sn + Da vo lc khai thỏc thu sn s trỡnh by c v phõn b -> tt c cỏc tnh giỏp bin y mnh ỏnh... => cú th trng ln cho cụng nghip, nht l tp trung ngun lao ng cú k thut v tay ngh cao + Cỏc trang Atlat kinh t giao thụng, cụng nghip Cho thy vựng cú nhng thun li v c s h tng (giao thụng, thụng tin, in, nc), tp trung nhiu trung tõm cụng nghip ln v rt ln ca c nc, cú s phỏt trin a dng cỏc ngnh cụng nghip vi nhiu ngnh k thut cao + Kin thc bi hc vựng cũn thu hỳt c ngun vn ln v s u t trong v ngoi nc, chớnh . NGHIỆM Nâng cao chất lượng học tập môn địa lí cho học sinh THPT thông qua khai thác và sử dụng ATLAT trong học tập. A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ thực tế giảng dạy địa lí. giúp học sinh nắm vững và vận dụng thành thạo các kĩ năng sử dụng Atlat trong quá trình học tập và làm bài thi. - Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập cho học sinh rèn luyện các kĩ năng sử dụng Atlat, . Hướng dẫn học sinh các kiên thức chung để sử dụng và khai thác Atlat. Để giúp học sinh nhanh chóng sử dụng được Atlat vào việc học bài, trả lời các câu hỏi và làm các bài tập địa lí, giáo viên

Ngày đăng: 08/06/2015, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w