1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an l 4 tuan 31

25 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 309,5 KB

Nội dung

Thứ bảy ngày tháng 4 năm 2011 (dạy bù T 2) Tập đọc ĂNG - CO VÁT I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia (trả lời được các câu hỏi SGK). II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi ve nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng-co vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? + Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? - Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời soi vào bóng tổi……… - Em hãy nêu ý chính của từng đoạn. + Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? - Ghi ý toàn bài lên bảng. - Giảng bài: Đền Ăng-co Vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu - 3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV - HS nghe. - HS đọc bài theo trình tự. §1: Ăng-covát đầu thế kỉ XII §2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ. §3: Toàn bộ khu đền… từ các ngách. - 1 HS đọc to phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tham tiếp nối từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Ăng- covát được xây dựng ở Cam-pu- chia đầu thế kỉ XII + Vào lúc hoàng hôn đền thật huy hoàng - HS nghe. - Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời + Đ1: Giới thiệu chung về khu đen…… + §2: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu…… - HS nghe. 1 mang tính nghệ thuật…. c. Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm §3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3 . Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 3-5 HS thi đọc. : Chính tả NGHE LỜI CHIM NÓI I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập chính tả. II. ĐỒ DÙNG: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đa tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30. - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài thơ. - GV đọc bài thơ. H: Loài chim nói về điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. * Viết chính tả * Thu chấm, nhận xét. c. Hướng dẫn viết chính tả. Bài 2: a) – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS tìm từ. - HS thực hiện yêu cầu. - HS nghe. - Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Nói về những cánh đồng nối mùa… - HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,…… - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Hoạt động trong nhóm 2 - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. - KL những từ đúng. - Gv tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. Bài 3: a)- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. b) GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin và chuẩn bị bài sau. - HS dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung. - HS viết vào vở khoảng 15 từ. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - HS nhận xét. - Một số học sinh đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. Toán THỰC HÀNH (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. - Bài tập 1 II. ĐỒ DÙNG: - Chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. - Nêu ví dụ: SGK. - Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì? - Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. c. Luyện tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nhắc lại tên bài học. - HS nêu yêu cầu ví dụ. - Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB. - HS tính và báo cáo kết quả. 20 m = 2000 cm Đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) - HS nhận xét. 3 Bài 1: - HS nêu yêu cầu. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng 5cm. - Yêu cầu HS thực hành. - Yêu cầu HS nêu chiều dài của bảng lớp. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài của bảng lớp trên bản đồ. - GV nhận xét sửa bài. 3. Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. - 1HS lên bảng vẽ, lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu: - HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài của bảng lớp. Chiều dài của bảng lớp là 3m Chiều dài của bảng thu nhỏ là 300 : 50 = 6 cm - HS nhận xét. ChiÒu Thứ b¶y ngày 9 tháng 4 năm 2011 Luyện từ & câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2). * HS khá giỏi: + Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Mỗi HS đặt 2 câu cảm. + Câu cảm dùng để làm gì? - Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Tìm hiểu ví dụ. - Viết lên bảng câu văn: Hôm nay, em được cô giáo khen. - Yêu cầu HS đọc và tìm CN, VN trong câu. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 1,2,3: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của từng bài tập. + Em hãy đọc phần được in nghiêng trong câu. + Em hãy đặt câu hỏi cho các phần in nghiêng? - GV ghi nhanh các câu HS vừa đặt lên bảng. - 3 HS lên bảng đặt câu. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS làm miệng - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp theo dõi SGK. - Nhờ tinh thần ham học hỏi sau này. - Tiếp nối nhau đặt câu. 4 - Nhận xét, kết luận câu HS đặt đúng, + Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu? - GV ghi nhanh lên bảng các câu của HS. - Em có nhận xét gì về vị trí của các phần in nghiêng. - KL: Các phần in nghiêng được gọi là trạng ngữ. Đây là phần phụ trong câu xác định thời gian……. + Trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? + Trạng ngữ có vị trí ở đâu trong câu? c. Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ GV chú ý sửa lỗi cho HS. d. Luyện tập: Bài 1; - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhắc HS dùng bút chì gạch chân dưới bộ phần trạng ngữ. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu ý nghĩa của từng trạng ngữ trong câu? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS. - Cho điểm những HS viết tốt. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn, học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - Các phần in nghiêng có thể dùng đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ. - Nghe. - Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? ở đâu? Để làm gì? - Có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. - 3 HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ. - 3-5 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì ghạch chân các trạng ngữ, trong câu. - HS nhận xét. - 3 HS nối nhau trình bày. a)Trạng ngữ chỉ thời gian………. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - HS tự viết bài sau đó đổi vở cho nhau để chữa bài. - 3-5 HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,… - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - GV có thể YCHS kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đìng. II. KĨ NĂNG SỐNG 5 1, Các kĩ năng được giáo dục: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Tự nhận thức đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài kể chuyện. - Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: Du lịch, cắm trại, … - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 gợi ý trong SGK. + Nội dung câu chuyện là gì? + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? - Gợi ý: Khi kể chuyện phải lưu ý kể có đầu, có cuối…… * Kể trong nhóm. - Chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 em một nhóm. - Yêu cầu HS trong nhóm kể lại chuyến đi du lịch hay cắm trại mà mình nhớ nhất cho các bạn nghe. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn. * Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể về phong cảnh…. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện. - Nhận xét bình chọn bạn kể lại chuyến đi ấn tượng nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuỵên đó và chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS nghe. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. + Kể về một chuyến du lịch…. + Khi kể chuyện xưng tôi mình. - HS nghe. - 4 HS cùng hoạt động trong nhóm. - Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn về phong cảnh, các hoạt động vui chơi……… - 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, cảm nghĩ sau chuyến đi. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. 6 - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Bài tập 1, 3a, 4. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 1:- Treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài tập. - Nhận xét sửa bài cho điểm. Bài 3:a. Số 5 ở lớp nào? Trong hàng nào? - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Tổ chức thảo luận cặp đôi. - Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Số tự nhiên bé nhất là số nào? Vì sao? - Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Nhắc lại tên bài học -1HS nêu yêu cầu của bài tập (Đọc viết và nêu cấu tạo của một số các số tự nhiên). -1HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Nêu: +Lớp đơn vị gồm: … + Lớp nghìn gồm: … + Lớp triệu gồm: … - HS nối tiếp đọc theo yêu cầu. - Nhận xét bạn làm. - 2HS nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận cặp đôi theo yêu cầu. - Nêu và giải thích. Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố cho HS nhận diện trạng ngữ trong câu, viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. 7 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập Bài 1: (Dành cho HS yếu) Gạch dưới trạng ngữ trong những câu sau: a. Sáng hôm sau, Hoài Văn Hầu dậy sớm từ biệt mẹ già. b. Trên cành cây, chim hót líu lo. c. Vì ở thành phố, em gần như quên cả ánh trăng rằm. d. Để kẻ thù không nhìn thấy, Ga - vrốt ẩn vào một góc cửa. - GV yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của trạng ngữ. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chấm một số bài và chữa bài. Bài 2: Ghép trạng ngữ ở cột A với chủ ngữ - vị ngữ thích hợp ở cột B để tạo thành câu. A B 1.Trên vòm trời cao xanh, 2.Mỗi lần dạo chơi trong Thảo Cầm Viên, 3.Trong vườn hoa, a.đàn bướm bay tung tăng. b.những cánh diều đang chao lượn. c.lòng em lâng lâng niềm vui như lạc vào xứ sở cổ tích thần tiên. Bài 3: Dành cho HS K-G. Điền thêm trạng ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a. ……., lũy tre tỏa bóng cho trâu nằm. b…… , em thường mong bố mẹ đến đón em về ngôi nhà thân thương của mình. c…… ,trên thảm cỏ xanh rờn, tháp rùa hiện lên lung linh. d… ,trường em hiện ra với những mái ngói đỏ tươi. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại mục bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nối tiếp nêu. - HS làm vào vở - một số trình bày miệng. - 1HS làm vào bảng phụ. - Kết quả: + 1-b + 2-c + 3-a - HS làm theo nhóm đôi sau đó trình bày miện. 8 Thứ Tư ngày 13 tháng 4 năm 2011 Tập đoc CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn bài Ăng- co-vát, 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng em nếu có. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả như thế nào? + Chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào? - Giảng bài. Ở đoạn 1 hình dáng, màu sắc của chú chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp……… + Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay của tác giả rất đặc sắc. Nó rất thực …… + Đoạn 2 cho biết điều gì? + Bài văn nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài. - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu - HS nghe. - HS đọc bài theo trình tự. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối - 2 HS đọc toàn bài. - HS theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời. + Rất đẹp : Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng,…… + Nhờ biện pháp so sánh. - HS nghe. - Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra. - HS nghe. - Cho thấy tình yêu quê hương đất nước của tác giả khi miêu tả cảnh đẹp của làn quê. - Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của 9 c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn. Cả lớp đọc thầm, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm §1 + Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả của tác giả và soạn bài Vương quốc vắng nụ cười. thiên nhiên đất nước……… - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, tìm giọng đọc . - Theo dõi GV đọc mẫu. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. MỤC TIÊU: - So sánh được các số có đến 6 chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. - Bài tập 1 dòng 1,2, bài 2, 3. HSKG làm thêm B4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét chung ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. 2. Luyện tập. Bài 1: Dòng1, 2. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Nhận xét chốt lời giải đúng. -Vì sao em biết 989 < 1321? Bài 2,3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Chữa bài và yêu cầu HS giải thích. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nhn xÐt. - HS nghe. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - 2HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa bài và giải thích. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 999, 7426, 7624, 7642. b) 1853, 3158, 3190, 3518. - Nhận xét bài làm của bạn. 10 . các số theo thứ tự từ l n đến bé. - 2HS l n bảng l m, l p l m bài vào vở. a) 999, 742 6, 76 24, 7 642 . b) 1853, 315 8, 319 0, 3518. - Nhận xét bài l m của bạn. 10 Tập l m văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC. về nhà l m bài tập. - 2HS l n bảng l m bài tập. - Nhắc l i tên bài học - Nêu: Đặt tính và tính. - 2HS l n bảng l m bài, l p l m bài vào nh¸p. a) 6195 + 2785 47 836 + 540 9 b) 5 342 – 41 85 29 041 -. giỏi l m mẫu câu a. - Cả l p l m phần còn l i vào vở. - HS nêu yêu cầu. - HS l m bài. - HS l m vào vở ,1 em l m bảng l m Thứ Sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 14 Tập l m văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN

Ngày đăng: 07/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w