- Biết đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình - Biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình - Các kiểu nhà khác nhau, một số nghề làm nhà, những vật liệu khác nhau để làm n
Trang 1TUẦN 10 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH 2: GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG MỘT NGÔI NHÀ
Thời gian thực hiện: 1 Tuần.Từ ngày 29 tháng 10 đến ngày 02 tháng 11 năm2012
I Yêu cầu:
- Trẻ biết địa chỉ gia đình và biết các thành viên trong gia đình sống
trong một ngôi nhà, nhà là nơi vui vẻ và hạnh phúc
- Biết đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
- Các kiểu nhà khác nhau, một số nghề làm nhà, những vật liệu khác nhau
để làm nhà
- Trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
- Biết đập và bắt bóng tại chỗ
- Biết sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng
- Biết chú ý lắng nghe cô hát, kể chuyện và kể chuyện cùng cô
- Biết hát, đọc ca dao về chủ đề
- Biết phối màu và tô hợp lý tạo thành bức tranh, xếp hình ngôi nhà bằng hột hạt
- Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt gia đình
- Biết tình yêu thương chăm giúp đỡ lẫn nhau trong gia đình
- Chơi được các trò chơi trong chủ đề
- Biết phối hợp với bạn và giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi
- Biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt
II Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng trong gia đình
- Tranh ảnh, lô tô về đồ dùng gia đình và các kiểu nhà khác nhau
- Các bài hát, bài thơ, ca dao, câu chuyện phù hợp với chủ đề
- Máy vi tính, giáo án điện tử
- Đồ dùng,đố chơi phục vụ cho các hoạt động
- Trò chuyện với phụ huynh về chủ đề mới
- Tạo môi trường phù hợp các hoạt động và an toàn cho trẻ
Kế hoạch tuần
THỨ
TÊN HOẠT
BỔ SUNG
- Trò chuyện cùng trẻ về các kiểu nhà và vật liệu làm nhà
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
Trang 2TD SÁNG - Hô hấp 3 , tay 2, chân 3, bụng 4, bật 1- Tập kết hợp bài: “ Cả nhà thương nhau”
- Trò chuyện về địa chỉ gia đình bé
- TCVĐ: Chuyển thực phẩm, Cáo và Thỏ, Mèo đuổi chuột, Chuyền bóng
- Thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh
HĐ ĂN - Trò chuyện về các món ăn trong trường mầm non- Rèn thói quen vệ sinh trong ăn uống
HĐ NGỦ - Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế, giữ trật tự trong
khi ngủ
- Ngủ nhanh
VỆ SINH - Tập làm một việc vệ sinh cá nhân
- Rèn một số thói quen văn minh trong việc vệ sinh cá nhân
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
- Thực hành về cách sử dụng một số vật dụng trong gia đình
- Nghe hát: Ru em
- Làm quen với truyện: Gấu con chia quà
- Trò chuyện về cách tiết kiệm điện, nước trong
Trang 3- Phát triển các cơ lớn, nhỏ cho trẻ
- Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng để rèn luyện sức khỏe
- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi tham gia các hoạt động trong ngày
II Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng, lời bài hát
III Tiến hành.
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp đi các kiểu đi: Đi gót chân,
mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều
* Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi nhẹ nhàng
- Kiểm tra vệ sinh và cho trẻ vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Tắm cho bé
- Trẻ biết cách thực hiện công việc tắm cho bé
- Biết xây dựng lắp ghép tạo thành ao cá
- Biết sử dụng kỹ năng cắt dán để thực hiện hiệm vụ
- Biết cách chăm sóc bảo vệ cây cảnh
Trang 4- Xem hiểu nội dung tranh và biết kể chuyện theo nội dung tranh
- Trẻ biết thể hiện tốt khi chơi, biết liên kết giữa các vai chơi, nhóm chơi
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi
II Chuẩn bị
- Chậu con, khăm mặt, khăn lau
- Các loại đồ chơi xây dựng, lắp ghép
- Bình tưới, nước, khăn lau
- Kéo, giấy màu, hồ dán
- Tranh ảnh về gia đình
- Bố trí các góc phù hợp cho các hoạt động
III Tiến hành
- Trò chuyện cùng trẻ: về nhà ai thường chăm sóc các con?
- Mẹ thường tắm cho chúng mình như thế nào?
- Cô giới thiệu các góc chơi và gợi ý nội dung chơi
- Gợi ý để trẻ nhận vai chơi: Ai làm mẹ ? mẹ thường tắm cho bé như thế nào?
- Cô giúp trẻ phân vai chơi hợp lí và phân công công việc cho từng vai chơi
- Cho trẻ kể ngôi nhà của bé: Có những gì? Nhà bạn nào có ao cá? Để xây được ao cá con cần những vật liệu gì? Ai là người thiết kế? Ai là là người vận chuyển vật liệu?
- Cô gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Ở gia đình con có những đồ dùng gì?
- Hướng trẻ vào góc chơi và gợi ý nội dung chơi cho trẻ
- Hướng trẻ về thư viện xem tranh đàm thoại về nội dung tranh và kể chuyện theo nội dung các bức tranh
- Hướng trẻ vào góc thiên nhiên chăm sóc và bảo vệ cây cảnh để giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp
- Trẻ về các góc cho trẻ tự chơi cùng nhau cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Trong khi trẻ chơi cô tạo ra các tình huống cho trẻ giải quyết vả chơi sáng tạo hơn
- Quan sát mức độ trẻ tương tác giữa trẻ với trẻ, trẻ với đồ dùng đồ chơi
để can thiệp kịp thời nếu cần thiết
- Hướng để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi
- Nhận xét sau khi chơi: Gợi ý để trẻ trong nhóm chơi tự nhận xét bạn chơi của mình và sau đó cho nhóm này nhận xét nhóm kia
- Cô nhận xét các nhóm chơi và nhận xét chung cho buổi chơi
- Cô khuyến khích trẻ chơi tốt hơn ở lần chơi sau
- Nhắc trẻ cách dọn đồ chơi đúng nơi quy định
KẾ HOẠCH Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
I Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đối với phụ huynh về nội dung chủ đề và các hoạt động giáo dục trẻ trong tuần
Trang 5- Nội dung chính: Đập và bắt bóng tại chỗ
- Nội dung kết hợp : Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng
3 Tiến hành:
Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi
- Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà khác nhau:
Nhà sàn, nhà xây cấp 4, nhà cao tầng…
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình
Hoạt động 2: Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn kết hơp đi
kiễng chân, đi bằng gót chân, má bàn chân, đi
thường, chạy chậm …, đi chạy theo hiệu lệnh của
cô, sau đó đứng thành hàng ngang theo tổ để tập
Trang 6- Tay 2: Hai tay đưa ngang, lên cao
- Giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích động tác
- Cô làm mẫu lần 2: Cô câm quả bóng bằng 2 tay,
đưa quả bóng lên ngang tầm mắt và dùng sức
mạnh của tay đập mạnh quả bóng xuống sàn và
khi bóng nảy lên cô bắt bóng nhẹ nhàng bằng 2
tay và giữ không làm rơi bóng
- Hỏi lại tên bài tập
- Mời 2 trẻ lên tập mẫu
- Cho lớp cùng tập luyện
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, chú ý sửa cách đập và
bắt bóng cho trẻ
- Cho trẻ thi đua tổ
- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh
- Kết thúc cô nhận xét động viên tuyên dương trẻ
* Trò chơi vận động: Bắt trước tạo dáng
- Cô giới thiệu trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
Góc thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh.
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích
Trang 7ĐỌC BÀI CA DAO: MẸ EM ĐI CHỢ ĐÀNG TRONG
1 Yêu cầu :
- Trẻ đọc thuộc bài ca dao, nhớ tên bài ca dao
- Hứng thú tham gia trò chơi, chơi đoàn kết với bạn
- Giáo dục trẻ yêu quý người thân trong gia đình
II Chuẩn bị:
- Bài ca dao: Mẹ em đi chợ đàng trong
Sân sạch sẽ
3 Tiến hành:
* Hoạt động có mục đích: Ca dao: Mẹ em đi chợ đàng trong
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và bài thơ: Bàn tay mẹ
- Cô trò chuyện về nội dung bài thơ
- Cô giới thiệu tên bài ca dao?
- Đọc cho trẻ nghe 2 lần
- Hỏi tên bài ca dao
- Nói nội dung bài ca dao
-Dạy trẻ đọc bài ca dao nhiều lần (sửa sai cho trẻ)
VII Vệ sinh ăn trưa
-Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm
-Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu
VIII Ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ sinh
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
IX Hoạt động chiều
* Thực hành sử dụng một số đồ dùng trong gia đình
- Cho trẻ làm quen với các loại đồ dùng: Thìa, bát, chổi, chiếu
- Nhận xét đặc điểm, cách sử dụng đồ dùng đó
Trang 8- Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng
- Cho trẻ thực hành
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình
- Chơi tự do
- Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổngsốtrẻcómặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1 Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :
2 Những thay đổi cần thiết
3 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
_
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
I Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về nội dung chủ đề đang thực hiện
II Trò chuyện.
- Trò chuyện cùng trẻ về một số nghề làm nên nhà
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh trẻ
III Thể dục sáng.
- Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần
IV Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức ĐẶC ĐIỂM, CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
1 Mục tiêu
a Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, gọi tên được một số đồ dùng để ăn, để uống
- Trẻ biết đặc điểm, công dụng của một số đồ dùng đó
b Kỹ năng:
- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ và diễn đạt mạch lạc
- Trẻ biết so sánh, phân nhóm đồ dùng theo công dụng, chất liệu
- Chơi trò chơi đúng luật
Trang 9- Đồ chơi mô phỏng các loại đồ dùng gia đình.
- Đồ dùng gia đình thật: bát, đĩa, thìa, cốc, ấm, ly…
- 3 bàn, 3 rổ to
b Nội dung
* Nội dung chính: Nhận biết đặc điểm công dụng của một số đồ dùng trong gia đình
* Nội dung tích hợp: Thơ: Cái bát xinh xinh
- Trẻ ngồi trên sàn lớp theo nhóm
III Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Cô khái quát và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình
Hoạt động 2: Chơi “ Kể đủ 3 thứ”
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội thi trong một phút
mỗi đội phải kể đủ 3 thứ đồ dùng trong gia đình mà
trẻ biết
- Nhận xét và khái quát lại
Hoạt động 3: Quan sát đàm thoại
* Cho trẻ quan sát cái bát
- Đây là gì? Con biết gì về cái bát ?
- Cái bát này có đặc điểm gì ? ( màu sắc, hình dạng,
kích thước)
- Cô khái quát lại đặc điểm cái bát
- Cái bát này làm bằng gì ? Bát này dùng để làm gì ?
- Cô nói công dụng của cái bát ?
- Gọi là đồ dùng gì ?
Gọi là đồ dùng gì ?
- Nói cho trẻ biết bát là đồ dùng gia đình và là đồ
dùng dùng để ăn
- Ngoài loại bát này con còn biết những loại bát nào ?
- Cô cho trẻ xem và giới thiệu ngoài ra còn có bát loa
to, bát nhỏ, loại bát làm bằng nhựa, thủy tinh, In
nóoc loại bát to dùng để đựng canh, bát nhỏ dùng để
đựng nước chấm
- Còn có những đồ dùng để ăn nào ?
- Cô mở rộng cho trẻ về các loại đồ dùng để ăn
* Tương tự cho trẻ quan sát, nhận xét : Đĩa, thìa, cốc
Trang 10- Sử dụng câu hỏi gợi mở tương tự như trên.
Hoạt động 3: So sánh
Cô và các con vừa cùng tìm hiểu về một số đồ dùng
để ăn và để uống Bây giờ, cô đố các con biết: bát và
- Ngoài các đồ dùng để ăn, uống, nấu trong gia đình
cũng còn rất nhiều đồ dùng khác như: ti vi, tủ lạnh,
đồng hồ, lò vi sóng, máy giặt, xe máy…)
- Để các đồ dùng trong gia đình được bền đẹp, các con
nên chú ý khi sử dụng: giữ gìn cẩn thận, dùng xong
* Trò chơi 1: Thi xem ai chọn đúng
- Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô các loại đồ
dùng gia đình và cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô
VD: Cô nói :Đồ dùng để ăn
Đồ dùng để uống…
Và cho trẻ chơi ngược lại: Bát…
- Luật chơi: Ai chọn sai phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi, Nhận xét sau mỗi lần chơi
* Trò chơi 2: Đi siêu thị
- Cách chơi:Chia trẻ thành 4 đội chơi, nhiệm vụ của
các đội chơi là bật qua vòng thể dục lên chọn về đội
của mình theo yêu cầu: Đội 1: Chọn đồ dùng để ăn
Đội 2: Chọn đồ dùng để uống
Đội 3: Chọn đồ dùng để nấu
- Luật chơi: mỗi lần lên chỉ được chon 1 đồ dùng, ai
chạm vòng phải quay lại, đội nào mua được nhiều và
Trang 11Góc tạo hình: Cắt dán đồ dùng gia đình
Góc thư viện: Xem tranh kể chuyện theo tranh.
Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh
( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần)
VI Hoạt động ngoài trời
Hoạt động có mục đích QUAN SÁT NGÔI NHÀ Trò chơi: Cáo và thỏ Chơi tự do
1 Yêu cầu
- Trẻ biết quan sát ngôi nhà, biết được đặc điểm của ngôi nhà
- Biết giữ gìn, bảo vệ, vệ sinh sạch sẽ ngôi nhà của mình
- Trẻ tham gia hứng thú vào trò chơi
2 Chuẩn bị
- Mô hình ngôi nhà
- Sân sạch sẽ, an toàn
3 Tiến hành
* Hoạt động có mục đích: Quan sát trò chuyện
về ngôi nhà
- Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi
- Trò chuyện với trẻ theo nội dung bài hát,
hướng trẻ vào hoạt động
- Cho kể về ngôi nhà của gia đình của mình
- Cho trẻ quan sát nhận xét mô hình về ngôi nhà
- Ngôi nhà có những đặc điểm gì? Nhà làm từ
nguyên vật liệu gì?
- Đây là nhà gì?
=> Cô khái quát lại và nói cho trẻ biết mỗi gia
đình đều có một ngôi nhà để chung sống với
* Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ
VII Vệ sinh ăn trưa
-Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm
Trang 12-Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói
chuyện, ngồi đúng tư thế ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh hơn và giúp đỡ trẻ ăn)
- Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu
VIII Ngủ trưa
- Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ
- Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ
- Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ sinh
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
IX Hoạt động chiều
- Nghe hát: Ru con
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 2- 3 lần
- Nói nội dung bài hát
- Cô hát lần 3
- Giáo dục trẻ qua nội dung bài hát
- Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
Tổng số trẻ có mặt:
Tổng số trẻ vắng mặt:
1 Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày :
2 Những thay đổi cần thiết
3 Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
I Đón trẻ.
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trao đổi với phụ huynh về những nề nếp, thói quen của trẻ khi ở nhà
II Trò chuyện:
- Trò chuyện cùng trẻ về nhà sàn, nhà tồng
- Chơi theo ý thích
- Điểm danh
III Thể dục sáng.
- Thực hiện như đã soạn đầu tuần
IV Hoạt động học có chủ đích
Trang 13Phát triển nhận thức SẮP XẾP THEO QUY TẮC 3 ĐỐI TƯỢNG
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp đối tượng theo quy tắc cho trước
- Trẻ phát hiện và nêu lên các quy tắc sắp xếp của đối tượng
- Trẻ có kỹ năng hoạt động theo nhóm
3 Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình
2 Chuẩn bị:
a Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:- Lô tô bát, cốc, thìa, áo , quần, mũ mỗi loại là 2
- Lô tô tủ, ti vi mỗi loại 2 là 2
- Một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc 1 - 1 – 1
- Bảng gắn các loại đồ dùng gia đình
- 3 hộp quà
* Đồ dùng của trẻ: giống của cô có kích thước nhỏ hơn
b Nội dung:
- Nội dung chính: Sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng
- Nội dung tích hợp: Một số đồ dùng trong gia đình
Hát: Cả nhà thương nhau
3 Hướng dẫn
Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình “Ở nhà chủ
nhật”
- Giới thiệu các đội chơi
- Giới thiệu nội dung chơi:
+ Phần 1: Chung sức
+ Phần 2: Chia sẻ
+ Phần 3: Đội nào thông minh nhất
+ Phần 4: Hợp tác
- Trước khi bước vào các phần chơi mời 3 đội
cùng hát vang bài hát truyền thống về gia đình:
“Cả nhà thương nhau”
Hoạt động 2: Ôn sắp sếp theo quy luật: 1- 1
* Trò chơi "Chung sức"
- Cách chơi: Các bạn trong mỗi đội sẽ bàn bạc và
sắp xếp hoàn chỉnh 1 quy luật theo quy tắc cho
trước: 1 - 1; 1 - 1 các loại đồ dùng gia đình
- Luật chơi: Thời gian cho mỗi đội là một bản
nhạc, đội nào hoàn chỉnh quy luật đó đúng và
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chào
- Hát
- Lắng nghe