Chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp

Một phần của tài liệu Công tác đoán đọc điều vẽ ảnh hàng không thành lập bản đồ ỷ lệ lớn. (Trang 33 - 35)

Các địa vật đợc nhận biết dựa vào các đặc tính có ở trên ảnh mà mắt ngời cảm thụ đợc. Những đặc trng đó gọi là chuẩn trực tiếp, chúng bao gồm hình dáng, kích thớc, nền màu, màu sắc và ảnh bóng của địa vật.

a. Chuẩn hình dáng

Đây là chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp cơ bản, theo chuẩn này ta xác định đ- ợc sự có mặt của địa vật và tính chất của địa vật đó. Khi sử dụng chuẩn hình dáng ta phải lu ý một số đặc điểm tạo hình đối với các đối tợng trên ảnh bằng các địa vật biểu thị bằng hình dáng nh trên bản đồ, tức là giữ nguyên tính đồng dạng với địa vật nhng có kích thớc nhỏ hơn phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh, các đối tợng nh nhau ở các vùng khác nhau của ảnh sẽ có hình dạng khác nhau (khi ảnh có góc nghiêng nhỏ)

Có một số loại đối tợng có hình ảnh xác định nh nhà cửa và hình dạng không xác định nh ao hồ tự nhiên, đồng cỏ…

Hình tuyến, hình vết, hình khối, hình phẳng cũng đợc xem là chuẩn hình dáng rất quan trọng khi đoán đọc điều vẽ, nh các yếu tố giao thông, thuỷ lợi.

Dới kính lập thể ta có thể phân biệt các địa vật phẳng và địa vật khối. Dạng không gian của địa vật là chuẩn đoán đọc điều vẽ để nhận biết các mục tiêu nhân tạo và mục tiêu tự nhiên.

Đây cũng là chuẩn đoán đọc điều vẽ trực tiếp, song ít chắc chắn hơn chuẩn hình dáng. Kích thớc ảnh địa vật trên ảnh phụ thuộc vào tỷ lệ ảnh, có thể xác định kích thớc thực tế của địa vật theo tỷ lệ ảnh hay bằng cách so sánh kích thớc hình ảnh của địa vật khác đã biết theo công thức.

l

L = L’-- (3.1.6)

l'

Trong đó: L – Chiều dài của địa vật đợc xác định ngoài thực địa (m) l – Chiều dài ảnh địa vật cần xác định ở trên ảnh (mm) L’ – Chiều dài của ảnh địa vật đã biết ngoài thực địa (m) l' – Chiều dài của ảnh địa vật dã biết trên ảnh (mm)

Theo chuẩn kích thớc ta biết đợc một số tính chất đặc trng của địa vật bằng cách gián tiếp, ví dụ theo kích thớc cầu ta có thể biết đợc trọng tải của cầu.

c. Chuẩn nền ảnh

Nền ảnh là độ hoá đen của phim chụp ở chỗ tơng ứng của ảnh địa vật và sau này là độ đen trên ảnh. Cờng độ khác nhau của tia sáng phản xạ từ vật chụp chiếu lên vật chiếu ảnh sẽ làm hoá đen lớp nhủ ảnh ở mức độ khác nhau. Nền ảnh của địa vật đợc chụp lên ảnh phụ thuộc vào: Khả năng phản xạ của địa vật, cấu trúc bên ngoài của địa vật và độ ẩm của đối tợng chụp.

d. Chuẩn bóng

ảnh của bóng địa vật trên ảnh là chuẩn đoán đọc điều vẽ ngợc, chỉ có bóng mói cho phép ta xác định tính chất của địa vật, ngoài ra bóng còn che lấp bên cạnh gây ảnh hởng cho đoán đọc điều vẽ. Có 2 loại:

Bóng bản thân là bóng nằm ngay chính bản thân địa vật đó, tức là địa vật không đợc chiếu sáng. Bóng bản thân làm nổi tính không gian của địa vật.

Bóng đổ là bóng của địa vật hắt xuống mặt đất hay xuống địa vật khác, bóng đổ có hình dạng quen thuộc của địa vật. Bóng đổ đợc tạo ra bằng tia chiếu nghiêng

nên hình dáng của bóng đổ và hình dạng của địa vật nhìn bên cạnh không hoàn toàn đồng dạng. Chiều dài của bóng đổ phụ thuộc vào độ dốc của địa hình và độ cao của mặt trời ở điểm chụp ảnh.

Khi biết đợc độ dài của bóng hình ảnh ta có thể tính đợc độ cao của đối tợng theo công thức

h = ma.l.tgα (3.1.7)

Trong đó: h - Độ cao đối tợng

ma – Mẫu số tỷ lệ bản đồ l - Độ dài của bóng trên ảnh

α - Góc hợp bởi tia mặt trời và mặt phẳng

Góc α có thể tính đợc dựa vào đối tợng không gian biết chiều cao hbd và từ ảnh ta đo đợc độ dài bóng lbd tơng ứng

h tgα = ---

ma.l

Một phần của tài liệu Công tác đoán đọc điều vẽ ảnh hàng không thành lập bản đồ ỷ lệ lớn. (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w