Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
282,5 KB
Nội dung
Lịch báo giảng tuần 31 Từ ngày 19 / 4 / 2010 đến ngày 23 / 4 / 2010 Thứ Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 19/4/201 0 CC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Công việc đầu tiên Phép trừ Ôn tập:Thực vật và động vật Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Ba 20/4/201 0 TLV Thể dục Toán Chính tả Địa lí Ôn tập về tả cảnh Môn TTTC.TC:Nhảy ô tiếp sức Luyện tập Nghe - viết:Tà áo dài Việt Nam Địa lí địa phương:Núi Thành quê em D.Chuyên Tư 21/4/201 0 A.văn Tập đọc LT&C Toán Kĩ thuật Bầm ơi MRVT:Nam và nữ Phép nhân Lắp rô bốt- tiết2 D.Chuyên Năm 22/4/201 0 LT&C Toán Âm nhạc Lịch sử Mĩ thuật Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Luyện tập Ôn tập bài hát:Dàn đồng ca mùa hạ Lịch sử địa phương:chiến thắng Núi Thành Vẽ tranh:Đề tài Ước mơ của em D.Chuyên Sáu 23/4/201 0 Sinh hoạt Toán Tin TLV Khoa học Thể dục K chuyện Sinh hoạt lớp Phép chia Ôn tập về tả cảnh Môi trường Môn TTTC.TC:Chuyển đồ vật Kể chuyện được chứng kiến hoặc… D.Chuyên B.Chiều B.Chiều ? Lịch báo giảng tuần 31 Từ ngày 19 / 4 / 2010 đến ngày 23 / 4 / 2010 Thứ Môn Tên bài giảng Ghi chú Hai 19/4/2010 CC Tập đọc Toán Khoa học Đạo đức Công việc đầu tiên Phép trừ Ôn tập:Thực vật và động vật Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Ba 20/4/2010 Thể dục TLV Toán Chính tả Địa lí Môn TTTC.TC:Nhảy ô tiếp sức Ôn tập về tả cảnh Luyện tập Nghe - viết:Tà áo dài Việt Nam Địa lí địa phương;Núi Thành quê em D .chuyên Tư 21/4/2010 Tập đọc Anh văn LT&C Toán Kĩ thuật Bầm ơi MRVT:Nam và nữ Phép nhân Lắp rô bốt- tiết 2 D .chuyên Năm 22/4/2010 LT&C Âm nhạc Toán Lịch sử Mĩ thuật Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) Ôn tập bài hát:Dàn đồng ca mùa hạ Luyện tập Lịch sử địa phương:chiến thắng Núi Thành Vẽ tranh:Đề tài Ước mơ của em D .chuyên Sáu 23/4/2010 Sinh hoạt Toán TLV Khoa học Kể chuyện Thể dục Sinh hoạt lớp Phép chia Ôn tập về tả cảnh Môi trường Kể chuyện được chứng kiến hoặc… Môn TTTC.TC:Chuyển đồ vật B.Chiều ? Tuần 31 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc $61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu: 1-Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật . 2- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời các câu hỏi về bài : 2- Dạy bài mới:Giới thiệu bài a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời HS đọc bài theo nhóm -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: +Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này? +Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn? +)Rút ý 2: +Vì sao chị Út muốn được thoát li? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Anh lấy từ mái nhà…đến không biết giấy gì trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì. -Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm. -Đoạn 3: Phần còn lại -Cho HS đọc đoạn 1: + Rải truyền đơn +) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út. +Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. +Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi lần. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng… +) Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên. -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng. +) Lòng yêu nước của chị Ut. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau. Toán:$151: PHÉP TRỪ I/ Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. BT cần làm bài 1,2,3. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 4/159 tiết trước. 2-Bài mới:Giới thiệu bài *Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a - b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +GV hỏi HS : a – a = ? ; a – 0 = ? *Bài tập 1 (159): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV cùng HS phân tích mẫu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Nhóm 2 -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS thảo luận -Cho HS làm bài vào phiếu BT, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (160): Nhóm 4 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. + a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu.a-blà hiệu của a và b +Chú ý: a – a = 0 ; a – 0 = a * VD về lời giải: a) 8923 Thử lại: 4766 – 4157 + 4157 4766 8923 27069 Thử lại: 17532 - 9537 + 9537 17532 27069 Bài 1b,1c làm theo mẫu KQ b) 2/5 5/12 4/7 c) 1,688 0,565 *Bài giải: a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 – 5,84 x = 3,32 b) x – 0,35 = 2,25 x = 2,25 + 0,35 x = 2,6 *Bài giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Khoa học$61: ÔN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: Ôn tập về : -Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. -Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. -Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện . II/ Đồ dùng dạy học:Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1Bài cũ: -Kể những điều em biết về nuôi ,dạy con của hổ . -Kể những điều em biết về nuôi ,dạy con của hươu. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 7. +GV chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình *Đáp án: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc Bài 3: +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. +Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Đạo đức$31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2) I/ Mục tiêu: -Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương . -Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -Biết giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng . -Đồng tình ủng hộ những hành vi việc làm để giữ gìn ,bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. 2-Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) 2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK -GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận GV kết luận:- Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. Kết quả: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày19 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn:T61 ÔN TẬP VỀ TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: -Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. -Biết phân tích trình tự miêu tả (Theo thời gian ) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập 1: -Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: +Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. +Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. +)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 7. Ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. +)Yêu cầu 2: -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. *Bài tập 2: -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày bài làm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Lời giải: +)Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. +)Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: Bài Hoàng hôn trên sông Hương -Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. -Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: +Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. +Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoang hôn. *Lời giải: +Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. +Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lơpa lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét…. +Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. 3 -Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS đọc trước nội dung của tiết ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn. ` Toán$152: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. -Bài tập cần làm : bài1,2 /160 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3/160` tiết trước. 2-Bài mới:Giới thiệu bài *Bài tập 1 (160): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (160): Nhóm 4 Tính bằng cách thuận tiện nhất -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào bảng nhóm, sau đó trình bày ở bảng . -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (161): Dành cho HS khá ,giỏi : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 19 8 3 15 21 17 b) 860,47 671,63 *VD về lời giải: a) 2 b)10/33 c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 *Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: 3 1 17 + = (số tiền lương) 5 4 20 a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: 20/ 20 – 17/ 20 = 3/ 20 (số tiền lương) 3/ 20 = 15/ 100 = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 x 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Chính tả (nghe – viết)$31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu:-Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng,huân chương , kỉ niệm chương(BT2,BT3a hoặc b) II/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chương…trong BT3 tiết trước. 2.Bài mới: Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời). +Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: ghép liền, khuy, tân thời,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. * Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS đọc nội dung bài tập. - HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng. - HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng. -HS theo dõi SGK. -Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vải…Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến… - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. *Lời giải: a) - Giải nhất: Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba : Huy chương Đồng b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. Lịch sử ( tiết 31 ) : Lịch sử địa phương Lịch sử huyện Cư Kuin I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết : - - Nguyên nhân thành lập huyện Cư Kuin, ngày thành lập . - Cư Kuin vùng đất thuộc huyện K rông Ana cũ : trước 1975, sau 1975 và ngày nay . - Giáo dục học sinh yêu quê hương, đoàn kết các dân tộc , ý thức học tập để mai sau góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp . II. Đồ dùng dạy học : - Tài liệu lịch sử huyện phát cho 4 nhóm thảo luận . III. Hoạt động dạy học ( 37 phút ) . 1. Cư Kuin trước 1975 ( thuộc K Rông A na ) . *KL: Trước kia các buôn đồng bào dân tộc Ê Đê sống du canh du cư, thú rừng phong phú, các thảo nguyên cỏ tranh,cỏ gấu, có dãy núi lớn trong đó có đỉnh Cư Kuin thực vật nguyên sinh nhiều. H.Vì sao Đăk Lăk ngày nay có nhiều dân tộc chung sông ? H. Tình hình kinh tế bấy giờ thế nào ? *GV KL: - Trong những năm chống thực dân Pháp, đế Quốc Mĩ Cùng với nhân dân cả nước Dân tộc Ê Đê cũng tham gia sôi nổi đi đến thắng lợi to lớn 10 - 3- 1975, chỉ có một số nghe bọn phản động xúi dục nên theo phôn rô chống phá cách mạng, nhưng từng bước đã được cách mạng ta thuần hóa , cải tà quy chính . 2. Cư Kuin vùng đất đỏ sau 1975 : H. Sau 1975 tình hình vùng đất huyện ta ra sao về dân cư và xã hội ? H. Đời sống nhân dân có gì thay đổi? 3.Thành lập huyện Cư Kuin . H. Huyện Cư Kuin thành lập lúc nào ? -Học sinh xem tài liệu thao luận và phát biểu, các nhóm khác góp ý GV Tông hợp ý giảng thêm . - Khoảng 1954 – 1956 một số dân miền Bắc di dân vào . - Hình thành các đồn điền cao su, cà phê của người kinh , dân tộc Ê Đê vẫn chủ yếu săn bắn làn lúa rẫy, đời sống nhìn chung còn khổ . - Nghe tiếng gọi của Đảng Dân các vùng Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thái Bình, Huế, vào làm kinh tế mới thành lập các nông trường do Đức hợp tác quốc doanh làm việc tập trung theo chế độ bao cấp. Đến năm 1981 huyện K Rông A na thành lập. - Mới vào còn khổ vì khai hoang hình như mới hoàn toàn , một số làm công nhân nhận gạo hàng tháng 18 – 20 kg/người của Đức. Một số người sống bằng nghề săn bắn và xẻ gỗ , vv - Thành lập theo nghị định số 137/2007/N Đ – CP ngày 27 tháng 8 năm 2007 của chính phủ Việt Nam . H. Vì sao thành lập ? H. Cư Kuin ngày nay thế nào ? 4. Củng cố : - GV tổng kết nội dung, GD & liên hệ thực tế . 5. Nhận xét tiết học – dặn tiết sau . - Do địa hình phức tạp đi lại khó khăn cách trở , quản lí hành chính khó khăn . - Nhờ sự quan tâm của Đảng , truyền thống cần cù của người dân, đất đai phì nhiêu , địa hình tương đối bằng phẳng nên cuộc sống nhân dân ngày được cải thiện,từng bước đi lên làm giàu bằng chính mình . Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010 Tập đọc $62: BẦM ƠI I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát . -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam .(Trả lời được các câu hỏi SGK) -Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 2- Dạy bài mới:Giới thiệu bài a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: +Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? +Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. +Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc… Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run… +T/C của mẹ đối với con: Mạ…lòng bầm T/C của con đối với mẹ: Mưa…sáu mươi +) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi… sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm … +Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu… +Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ… +) Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ. -HS nêu. -HS đọc. . 32 = 256 Thử lại: 243 x 24 = 8192 153 35 : 42 = 3 65 (dư 5) Thử lại: 3 65 x 42 + 5 = 153 35 b) 75, 95 : 3 ,5 = 21,7 Thử lại: 21,7 x 3 ,5 = 75, 95 97, 65 : 21,7 = 4 ,5 Thử lại: 4 ,5 x 21,7 = 97, 65 *Kết. a) 155 5848 b) 8 / 17 c) 240,72 *Kết quả: a) 32 ,5 0,3 25 b) 41 756 4,1 756 c) 2 850 0,2 85 *VD về lời giải: a) 2 ,5 x 7,8 x 4 = (2 ,5 x 4) x 7,8 = 10 x 7,8 = 78 b) 0 ,5 x 9,6 x 2 = (0 ,5 x. – 4 157 + 4 157 4766 8923 27069 Thử lại: 1 753 2 - 953 7 + 953 7 1 753 2 27069 Bài 1b,1c làm theo mẫu KQ b) 2 /5 5/12 4/7 c) 1,688 0 ,56 5 *Bài giải: a) x + 5, 84 = 9,16 x = 9,16 – 5, 84