2.1 Chỉ số về khả năng thanh toán.
Chỉ số khả năng thanh toán chung đợc tính bằng công thức sau: Khả năng thanh toán chung = Tổng TSLĐ
Tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số trên cho biết hoạt động kinh doanh của Công ty có lành mạnh hay không. Nếu chỉ số này >= 1 có nghĩa là doanh nghiệp không bị rơi vào tình trạng vỡ nợ và chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tởng hơn nếu chỉ số này > 2.
Biểu 12: Khả năng thanh toán chung của Công ty
Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2000 2001 Tổng TSLĐ 140.895.438.115 168.978.439.141 Tổng nợ ngắn hạn 169.743.955.766 202.689.173.702 Khả năng thanh toán chung 0,83 0,833
Qua bảng trên ta thấy 2 năm: 2000-2001 thì khả năng thanh toán chung của Công ty đều < 1, tuy năm 2001 có lớn hơn năm 2000 nhng là không đáng
kể. Điều này cho chứng tỏ Công ty nợ nần tơng đối nhiều, vì thế Công ty cần phải cố gắng nhiều, nếu không có thể dẫn tới làm ăn thô lỗ.
2.2 Chỉ số mắc nợ.
Hệ số nợ đợc tính bằng công thức sau: Hệ số nợ (k) = Vốn vay
Vốn chủ
Chỉ số này thờng nằm trong khoảng từ 0 - 1, nhng thông thờng nó dao động quanh giá trị 0,5. Bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ. Nừu chỉ số này càng cao chủ nợ sẽ rất thắt chặt khi quyết định cho vay thêm, mặt khác về phía con nợ, nếu vay nhiều quá sẽ ảnh hỏng đến quyền kiểm soát, đồng thời sẽ bị phân chia quyền lợi quá nhiều cho vốn vay và rất dễ phá sản.
Biểu 13: Hệ số nợ của Công ty
Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2000 2001
Vốn vay 227.116.387.681 272.080.873333 Vốn chủ 91.794.295.508 91.386.696.113 Hệ số nợ 2,47 2,97
Qua biểu trên, ta thấy hệ số nợ của doanh nghiệp tơng đối cao và > 1. Đặc biệt là hệ số nợ của năm 2001 lại còn cao hơn năm 2000, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp nợ nần tơng đối nhiều và gây ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3 Các chỉ số hoạt động.
2.3.1 Kỳ thu tiền bình quân.
Số ngày ở đây phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của sản phẩm mà doanh nghiệp đang tiêu thụ cũng nh chính sách thanh toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Biểu 14: Kỳ thu tiền bình quân
Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 2000 2001 Các khoản phải thu 20.852.141.684 38.015.817.561 Doanh thu tiêu thụ 334.761.000.000 341.461.000.000 Kỳ thu tiền bình quân 22,42 40,07
Ta thấy kỳ thu tiền bình quân năm 2000 là: 22,42 ngày, điều này phản ánh doanh nghiệp thu tiền của khách hàng tơng đối nhanh, vì vậy giúp cho vốn đợc quay vòng liên tục, làm tăng hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên năm 2001 thì doanh thu tiêu thụ tăng không đáng kể, mà các khoản phải thu tăng tơng đối cao. Do đó đã dẫn đến kỳ thu tiền bình quân năm 2001 là: 40,07 ngày, tăng 1,78 lần so với năm 2000. Vì vậy, nợ tồn đọng nhiều, vốn lu động quay vòng chậm làm giảm hiệu quả kinh doanh.
2.3.2 Số vòng quay toàn bộ vốn.
Chỉ số này phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn. Nó đợc hiểu là một đồng vốn tạo ra mấy đồng doanh thu trong một kỳ kinh doanh. Thông th- ờng chỉ số này > 3 là tốt.
Biểu 15: Số vòng quay toàn bộ vốn
Đơn vị tính: đồng
Doanh thu tiêu thụ 275.436.000.000 334.761.000.000 341.461.000.000 Tổng số vốn 244.727.909.000 319.453.647.917 363.732.000.525 Số vòng quay toàn bộ vốn 1,12 1,05 0,94
Qua biểu trên ta thấy, năm 1999 thì cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì tạo đợc 1,12 đồng doanh thu. Đến năm 2000 là 1,05 và năm 2001 thì chỉ còn 0,94. Xét 3 năm thì tình hình sử dụng vốn của Công ty là cha thật hiệu quả . Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng cho nên doanh thu tiêu thụ còn quá thấp so với số vốn của Công ty. Vì vậy, Công ty cần khắc phục tình trạng này bằng cách là phải tăng đợc doanh thu tiêu thụ nh: nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ…
2.4 Các chỉ số về doanh lợi.
2.4.1 Chỉ số doanh lợi tiêu thụ.
Chỉ số này phản ánh 1 đồng doanh thu tiêu thụ thì tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ số này đợc đánh giá là tốt nếu > 5 %. Chỉ số doanh lợi tiêu thụ cho ta biết cứ 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận, từ đây cho phép Công ty quyết định có nên tăng sản lợng sản xuất để tăng doanh thu hay không. Không phải cứ doanh thu tăng là lợi nhuận tăng.
Biểu 16: Chỉ số doanh lợi tiêu thụ
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Lợi nhuận ròng (triệu đồng) 3.504 2.924 1.030 Doanh thu tiêu thụ (triệu đồng) 275.436 334.761 341.461
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ (%) 1,27 0,87 0,3 Nhìn biểu trên thì chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm dần qua 3 năm: 1999- 2001. Năm 1999 chỉ số doanh lợi tiêu thụ là 1,27%, năm 2000 là 0,87% đã giảm so với năm 1999 là 0,4% và đến năm 2001 là 0,3% giảm so với năm 2000 0,57%. Điều này cho thấy, tuy doanh thu qua 3 năm có tăng đều tăng, nhng lợi nhuận ròng lại giảm dần. Đây chính là nguyên nhân đã làm cho chỉ số doanh lợi tiêu thụ giảm. Vì vậy, qua chỉ số này ta thấy hiệu quả doanh thu tiêu thụ của Công ty còn thấp.
2.4.2 Chỉ số doanh lợi vốn.
Chỉ số doanh lợi vốn cho biết khả năng sinh lời của toàn bộ vốn kinh doanh. Có nghĩa là một đồng vốn kinh doanh có thể tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá Công ty làm ăn có hiệu quả hay không.
Biểu 17: Chỉ số doanh lợi vốn
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Lợi nhuận ròng 3.504.000.000 2.924.000.000 1.030.000.000 Tổng số vốn 244.727.909.000 319.453.647.917 363.732.000.525 Chỉ số doanh lợi vốn 0,0143 0,0092 0,0028
Ta thấy chỉ số doanh lợi vốn của năm 1999 là cao nhất, thể hiện năm 1999 sử dụng vốn có hiệu quả nhất. Năm 2000, chỉ số doanh lợi vốn cao hơn năm 2001. Nguyên nhân là do năm 1999, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty tốt, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ nhanh, giá bán sản phẩm cao. Năm 2001, tổng số vốn kinh danh của Công ty tăng so với năm 2000, Công ty đã tăng cờng công tác tiêu thụ sản phẩm nhng vẫn không đạt đợc mong muốn, sản phẩm ngày càng khó bán, giá bán đơn vị sản phẩm giảm, dẫn đến lợi nhuận năm 2001 giảm, làm cho chỉ số doanh lợi vốn cũng giảm theo.
2.4.3 Chỉ số doanh lợi vốn chủ.
Phần trên ta đánh giá toàn bộ tổng số vốn kinh doanh của Công ty, vốn này bao gồm cả vốn chủ sở hữu và vốn vay. Do đó, ngoài việc đánh giá khả năng sinh lời của toàn bộ của tổng số vốn kinh doanh, ta cần phải đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là cao hay thấp. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu cho ta biết Công ty sử dụng nguồn vốn tự có của mình hiệu quả hay không và xem xét với một đồng vốn chủ sở hữu, Công ty tạo ra đợc mấy đồng lợi nhuận. Xét cho cùng, đây là chỉ số mà doanh nghiệp quan tâm nhất bởi vì nó là mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp theo đuổi. Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốn chủ đạt cao hơn tỷ lệ lạm phát và giá vốn.
Biểu 18: Chỉ số doanh lợi vốn chủ
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Lợi nhuận ròng 3.504.000.000 2.924.000.000 1.030.000.000 Vốn chủ 90.568.115.627 91.794.295.508 91.386.696.113 Chỉ số doanh lợi vốn chủ 0,038 0,032 0,011
Qua bảng trên ta thấy, năm 1999 cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu thì Công ty tạo ra đợc 0,038 đồng lợi nhuận, năm 2000 tạo ra đợc 0,032 đồng và đến năm 2001 thì với 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ tạo đợc 0,011 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty trong những năm gần đây có xu hớng giảm xuống rất nhanh. Cụ thể là:
Năm 2000 giảm 15,78% so với năm 1999. Năm 2001 giảm 65,62% so với năm 2000.
Xét 3 năm thì hiệu quả sử dụng vốn của Công ty giảm dần do bị ảnh h- ởng của nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân chủ yếu là cơ cấu vốn của Công ty rong những năm gần đây là không hợp lý. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu luôn ở mức cao đã ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty.