Máy móc thiết bị.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Cao su Sao Vàng (Trang 35 - 44)

Biểu 3 : Một số máy móc thiết bị của Công ty Cao Su Sao Vàng.

Tên máy móc thiết bị Năm đa vào sử dụng Nớc sản xuất

Máy luyện các loại 1960-1975-1992 Trung Quốc, Liên Xô Máy cán các loại 1970-1976-1983 Trung Quốc

Máy hình thành lốp 1975-1995-1996 Việt Nam, Trung Quốc Máy lu hóa các loại 1965-1987-1993 Trung Quốc, Liên Xô

Máy cắt vải 1973-1977-1990 Việt Nam, Trung Quốc Máy đột dập tang 1976-1979-1993 Việt Nam

Máy nén khí 1992-1993-1996 Mỹ, Việt Nam Máy ép, máy nối đầu 1961-1983-1995 Trung Quốc Máy xé vải mành 1978 Việt Nam Máy đảo tanh 1978 Việt Nam

Máy định hình 1989 Công ty sản xuất Các loại khuôn 1971-1996-1999 Đài Loan

Công ty Cao Su Sao Vàng là công trình do Nhà nớc và nhân dân Trung Quốc giúp đỡ, do vậy ngay từ khi mới thành lập toàn bộ công nghệ, máy móc thiết bị đều đợc nhập về từ TrungQuốc. Ngày nay đa phần máy móc thiết bị của Công ty đa phần là máy móc thiết bị của Trung Quốc, còn lại một số máy móc của Bỉ, Đài Loan, Liên Xô, Việt Nam.

Một số máy móc chủ yếu của Công ty là: các lò luyện cao su, máy ép săm lốp, máy hình thành săm lốp, máy lu hóa, máy luyện…

Nhìn chung về trình độ trang bị kỹ thuật của Công ty Cao Su Sao Vàng: do trớc đây đợc trang bị giữa lao động cơ khí và thủ công, các dây chuyền máy móc ở dạng bán tự động, có những máy móc đã khấu hao hết nhng vẫn còn sử dụng, thậm chí còn sử dụng cả những máy móc đợc lấp đặt từ ngày đầu mới thành lập. Do đó máy móc đến nay đã rất cũ kỹ lạc hậu, một số máy móc không còn phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng về chất lợng sản phẩm.

Đứng trớc tình hình trên, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định đầu t theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị công nghệ hiện đại, hiện nay đã có nhiều dây chuyền công nghệ tự động hóa. Trong hai năm 1995-1996, Công ty đã đầu t hơn 50 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và mua sắm máy móc thiết bị. Trong những năm gần đây, Công ty đã rất chú ý đến vấn đề đổi mới máy móc công nghệ, tuy vậy vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới toàn bộ công nghệ. Do

điều kiện của Công ty đang thiếu vốn nên đành chỉ chấp nhận đổi mới theo từng bộ phận một. Đối với xí nghiệp sản xuất săm lốp ôtô đã đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại đặc biệt là khâu cuối thành hình và lu hóa bằng các máy định hình và lu hóa màng lốp ôtô của Trung Quốc, máy nối đầu săm tự động. Xí nghiệp sản xuất săm lốp xe đạp đã đợc đầu t mua các máy mới nh máy thành hình, máy cắt vải của Đài Loan, máy lu hóa 2 tầng của Trung Quốc. Xí nghiệp sản xuất săm lốp xe máy đợc xây dựng trong những năm gần đây với những thiết bị 70%-80% nhập ngoại nh: máy lu hóa săm tự động của Đài Loan,máy thành hình lốp tự động của Đài Loan, máy lu hóa lốp xe máy bán tự động của Trung Quốc.

Do máy móc thiết bị không đồng bộ, chi phí về máy móc thiết bị tăng, tổng chi phí sửa chữa lớn: năm 1997 là 6197 triệu đồng thì năm 1998 tăng lên 7260 triệu đồng, từ đó làm cho giá thành không ngừng tăng lên, dẫn đến làm giảm lợi nhuận của Công ty. Cho nên để những máy móc thiết bị mới đầu t đem lại hiệu quả thì Công ty phải mua sắm đồng bộ tức là đầu t vào đổi mới cả dây chuyền sản xuất trong cùng thời gian.

Trong điều kiện cha thể đổi mới đợc máy móc thiết bị thì việc đại tu, sửa chữa nâng cấp máy móc thiết bị là cần thiết để duy trì và nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị, đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục, cung ứng đủ sản phẩm cả về mặt số lợng và chất lợng.

Do máy móc thiết bị của Công ty còn đợc sử dụng từ thời bao cấp nên đã hỏng hóc cũ nát vì vậy việc sửa chữa, nâng cấp máy móc thiết bị xảy ra khá thờng xuyên. Mặc dù Công ty đã có phân xởng cơ điện, kiến thiết nội bộ chuyên đảm nhận việc này song Công ty cần đảm bảo cho việc sửa chữa đợc tiến hành nhanh chóng kịp thời phục vụ cho sản xuất. Điều này đòi hỏi Công ty phải bố trí đợc đội ngũ công nhân sửa chữa có tay nghề cao, làm việc hăng hái, tích cực, có tinh thần sáng tạo khắc phục khó khăn trong điều kiện phơng tiện vật chất của Công ty còn thiếu thốn.

Để công tác sửa chữa đợc tiến hành tốt, tài chính Công ty cần phải tính đến dự trữ đảm bảo vốn cho công tác sửa chữa đó. Nếu nh việc sửa chữa máy móc thiết bị mà chi phí sửa chữa và gía trị thiệt hại trong thời gian ngừng sản xuất

để sửa chữa lớn hơn gía trị còn lại của máy móc thiết bị đó (đã đợc đánh giá lại ở thời điểm sửa chữa) thì việc bỏ vốn vào sửa chữa là không hiệu quả.

5.Cơ cấu lao động.

Lao động là một yếu tố quan trọng, không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh.Đảm bảo đủ số lợng, chất lợng lao động là điều kiện cơ bản quyết định sự thành công của Công ty. Qua đội ngũ lao động ta cũng có thể đánh giá quá trình tổ chức, sắp xếp lao động trong Công ty.

Cơ cấu lao động của Công ty đợc thể hiện qua các năm 1999-2001 bằng sơ đồ sau:

Biểu 4: Cơ cấu lao động của Công ty

Đơn vị tính: Ngời Năm 1999 2000 2001

Loại Ngời Tỷ lệ % Ngời Tỷ lệ

% Ngời Tỷ lệ % Tổng số lao động bình quân 2769 100 2873 100 2971 100 1. Theo giới tính - Nam 1925 69,52 1875 65,26 1940 65,29 - Nữ 844 30,48 998 34,74 1031 34,71 2. Theo trình độ ( đến hết ngày 31- 12 )

- Trên đại học 1 0,04 1 0,036 1 0,032 - Đại học 245 9,86 309 11,04 320 10,16 - CN bậc thợ 1/7- 7/7 2063 83,02 2304 82,34 2643 83,93 - Cao đẳng, TH 176 7,08 184 6,56 185 5,89 3. Theo độ tuổi bình quân < 25t < 25t-34t < 35t-44t >45t 209 531 1209 436 243 573 1209 604 249 688 1238 741 4. Theo tính chất lao động - LĐ gián tiếp 322 11,63 325 11,31 272 9.16 - LĐ trực tiếp 2447 88,37 2548 88,69 2699 90,84

Hiện nay Công ty Cao Su Sao Vàng đã có một đội ngũ lao động mạnh cả về số lợng và chất lợng. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn Công ty năm 2001 là 2971 ngời ( bình quân các tháng ), trong đó có 272 lao động gián tiếp chiếm 9,16%, 2699 lao động trực tiếp chiếm 90,84%.

Rõ ràng số lợng lao động có tăng qua các năm do yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động của Công ty ngày càng hợp lý hơn thể hiện ở chỗ lao động gián tiếp có xu hớng giảm dần. Lao động nam chiếm đa số trong tổng số lao động của Công ty, đây là một điều kiện thuận lợi về mặt sức khỏe do yêu cầu của công việc sản xuất tại các phân xởng. Tuổi bình quân của công nhân viên từ 35t-44t chiếm tỷ lệ khá cao, đó chính là u điểm của Công ty bởi vì lực lợng này vừa có sức khỏe, vừa có năng trình độ, kinh nghiệm.

Qua 3 năm ta thấy số lao động có trình độ đại học của Công ty đã không ngừng tăng, điều này chứng tỏ Công ty đã rất chú trọng đến đội ngũ lao động có năng lực, trình độ cao, đợc đào tạo cơ bản. Tuy nhiên, tỷ lệ lực lợng lao động này vẫn không tăng trong tổng số lao động toàn doanh nghiệp, vì vậy doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa. Năm 2001 số công nhân bậc 1/7-7/7 chiếm 83,93% chiếm đa số lực lợng lao động của Công ty, điều này cho thấy lực lợng lao động chủ yếu là công nhân kỹ thuật.

So sánh số lợng lao động định biên và lao động hợp đồng, sử dụng qua các năm 1999-2001 ta có biểu sau:

Biểu 5: Lao động định biên và lao động hợp đồng

Năm Tổng số Lao động định biên Lao động hợp đồng CBCNV Số lợng Tỷ lệ (%) Số lợng Tỷ lệ (%) 1999 2769 2059 74,36 710 25,64 2000 2873 2163 75,29 710 24,71 2001 2971 2971 100 0 0

Qua biểu trên ta thấy lao động hợp đồng giảm dần qua các năm, và đặc biệt là năm 2001 thì không còn lao động hợp đồng, điều này chứng tỏ lực lợng lao động của Công ty đã đủ cả về số lợng và chất lợng, vì vậy không còn phải thuê lao động hợp đồng giúp cho Công ty giảm đợc một chi phí nhất định.

Nhu cầu lao động không phải lúc nào cũng ổn định. Thực tế cho thấy có lúc bộ phận này thì thừa lao động, bộ phận kia lại thiếu lao động do các nguyên nhân khác nhau. Để vừa giải quyết việc làm cho số công nhân này, vừa để đáp ứng yêu cầu sản xuất ở bộ phận thiếu, Công ty đã tổ chức đào tạo lại số công nhân đó và chuyển họ sang bộ phận thiếu.

Với những phơng hớng trên đã giúp Công ty tận dụng đợc nguồn lực một cách hợp lý, nhất là phục vụ nhu cầu sản xuất.

Khi đã có một đội ngũ lao động thì vấn đề là phải tổ chức sắp xếp sao cho hợp lý nhất để giải quyết công việc một cách có hiệu quả nhất. Cũng nh các doanh nghiệp khác Công ty Cao Su Sao Vàng sử dụng một số lao động định biên đáp ứng yêu cầu sản xuất thờng xuyên của Công ty. Khi nhu cầu cao đòi hỏi phải tăng nhịp độ sản xuất, Công ty áp dụng chiến lợc sử dụng lao động theo hợp đồng. Tuy nhiên đến năm 2001 thì Công ty không còn phải thuê lao động hợp đồng, vì thế đã giảm đợc chi phí đáng kể, điều này cho thấy nỗ lực của Công ty trong năm vừa qua.

Biểu 6: Cơ cấu nguyên vật liệu chủ yếu Khoản mục chi phí NVL ĐVT Năm 2001 So sánh TT/KH KH 2001 TT 2001 KH TT Cao su loại 1 kg 0,505.675 0,500.324 0,005.351 -0,1% Cao su tổng hợp kg 0,204.130 0,201.120 0,00301 -1,475 Cao su RB-01 kg 0,166.725 0,153.704 0,0130 -0,75 Xúc tiến M kg 0,000.721 0,000.721 0 0% O xít kẽm viện xạ hiếm kg 0,040.823 0,040.800 0,0080 -1,9% Phòng lão kg 0,009.067 0,009.067 0 0% Vải mành 840 D2 kg 0,1461 0,1461 0,0031 -2,1% Kim khí (thép tanh) kg 0,0741 0,0741 0 0%

Nguyên liệu chính dùng cho sản xuất của Công ty là cao su, chủ yếu là cao su thiên nhiên ( Việt Nam ) và cao su tổng hợp ( nhập khẩu ) để sản xuất, mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa các nguyên vật liệu và các yếu tố hóa học. Nguyên vật liệu của Công ty có thể chia làm 11 nhóm sau:

Nhóm 1: bao gồm các loại cao su ( cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp ).

Nhóm 2: chất lu hóa, chủ yếu là lu huỳnh.

Nhóm 3: chất xúc tiến D, M, axit straric.

Nhóm 4: chất trơ xúc tiến Zuo, axit straric.

Nhóm 5: chất phòng lão D, chất phòng lão CS, chất phòng lão ( RD + 4020 ).

Nhóm 6: chất phòng tự lu AP.

Nhóm 7: chất độn: than đen ( N 330, SIO2 ), bột than BASO4, cao lanh.

Nhóm 8: chất làm mềm: Parafin, Alep NUX 654.

Nhóm 9: vải mành ôtô, xe đạp, xe máy.

Nhóm 10: tanh các loại.

Nhóm 11: các nguyên vật liệu khác nh: Bạt PA, xăng công nghệ…

Trong số đó nhiều loại nguyên vật liệu và chất phụ gia khác nh: chất xúc tác, parafin, nhựa thông, dầu Flexon, oxit kẽm…là những nguyên liệu có tại Việt Nam. Các nguyên liệu phải nhập ngoại nh: cao su tổng hợp, vải mành, chất lợng lão CS, thép tanh…Nh vậy, nguyên vật liệu và chất hóa học dùng vào sản xuất sản phẩm của Công ty Cao Su Sao Vàng xuất phát từ 2 nguồn vốn chính là: nguồn trong nớc và nguồn nớc ngoài.

Để sản xuất mỗi loại sản phẩm đòi hỏi phải có một số lợng các chi tiết, bộ phận và nguyên vật liệu rất đa dạng, nhiều chủng loại khác nhau. Hơn nữa, lợng nguyên vật liệu cần sử dụng vàonhững thời điểm khác nhau và thờng xuyên thay đổi. Lập kế hoạch chính xác nhu cầu nguyên vật liệu và thời điểm yêu cầu là cơ sở quan trọng để duy trì lợng dự trữ nguyên vật liệu ở mức thấp nhất góp phần giảm chi phí, nhng vẫn thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Đây là một vấn đề không đơn giản và do phòng kế hoạch thị trờng đảm nhận.

Nhìn biểu, ta thấy việc quản lý tiêu hao nguyên vật liệu của Công ty thực hiện tơng đối tốt. Tiêu hao nguyên vật liệu thực cho một đơn vị sản phẩm của lốp xe máy hon đa đều có xu hớng giảm so với kế hoạch. Đạt đợc điều đó là do Công ty quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao về nguyên vật liệu. Nhờ vậy, chi phí về nguyên vật liệu giảm, góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.

Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ( trên 60% ). Công tác quản trị nguyên vật liệu có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, đến chất lợng sản phẩm và hiệu quả sử dụng vốn.

Việc thu mua nguyên vật liệu do phòng kế hoạch thị trờng sản phảm đảm nhận. Công ty ký hợp đồng với các công ty hóa chất hay bạn hàng khác mua nguyên vật liệu đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng về nhập kho và cấp phát theo định mức của các xí nghiệp. Về vận chuyển, Công ty có đội vận chuyển hoặc mua tại kho của công ty bạn. Do tính chất lý hóa nguyên vật liệu đợc bảo quản trong kho, để nơi thoáng mát, khô ráo, dới sự đảm bảo an toàn của ngời coi kho.

Hầu hết hệ thống kho tàng của Công ty đều đảm bảo với nhhững yêu cầu kỹ thuật của các loại nguyên vật liệu ( ánh sáng, nhiệt độ ). Nhng Công ty cần phải chú ý tu sửa các nhà kho đã cũ nát để tránh làm giảm chất lợng, gây lãng phí nguyên vật liệu.

Nếu trong quá trình sản xuất các loại vật t kém chất lợng nh vải mành, hóa chất…vẫn đợc sử dụng sẽ làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm. Vì vậy, cùng với việc liểm tra kỹ thuật, chúng ta còn kết hợp với kiểm tra bằng tài chính các vật t từ khâu nhập đến khâu sản xuất, đảm bảo vật t đợc sử dụng đúng chất lợng quy định, đúng các định mức kinh tế kỹ thuật, tránh mọi hiện tợng gian lận, bớt xén vật t, thay thế vật t chất lợng tốt bằng vật t chất lợng kém hơn…làm ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.

Phòng kỹ thuật phối hợp với các lãnh đạo xí nghiệp giám sát, kiểm tra chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu tại từng phân xởng, kịp thời phát hiện và xử lý các nguyên nhân gây lãng phí nguyên vật liệu. Cụ thể là phạt bằg vật chất 20% đối với số lợng nguyên vật liệu lãng phí. Bên cạnh đó, chúng ta cần có chính sách khên thởng kịp thời bằng vật chất đối với những bộ phận sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

Do sử dụng đến đâu mua đến đấy nên lợng nguyên liệu tồn kho ít. Tuy nhiên có một số hóa chất dùng ít nhng lại mua nhiều nên tồn kho từ 2-3 năm mới sử dụng hết. Để tránh đợc tình trạng này và tính toán đợc lợng dự trữ cần thiết, chúng ta phải xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu một cách chính xác, tỷ mỷ, phải nắm bắt đợc nguồn cung ứng trên thị trờng, những biến động trên thị trờng về các loại nguyên vật liệu, về giá cả, tốc độ lạm phát của nền kinh tế. Có nh vậy mới đảm bảo đựơc sản xuất có hiệu quả.

Mặt khác đối với những vật t tồn đọng lâu, khó đảm bảo về chất lợng,

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Cao su Sao Vàng (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w