Tôi xin đề xuất một số giải pháp rút ra từkinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân mà theo tôi là đem lại hiệu quả thiết thực nhất là: Giáo dục cho học sinh THPT giữ gìn vệ sinh môi trường thô
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ:
I Lời nói đầu
Môi trường bị ô nhiễm nặng “Tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt, đa dạngsinh học bị suy giảm, biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, khó lường Môitrường Việt Nam đang diễn biến phức tạp” (trích báo mạng)
Hiện nay, làm thế nào để bảo vệ môi trường sinh thái là vấn đề không chỉdiễn ra trên cả nước mà trên toàn thế giới
Vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang trở nên nghiêm trọng ở nông thônViệt Nam Chưa bao giờ lượng rác thải nhiều như bây giờ Rác thải do ngườidân vứt ra khắp mọi nơi, từ ven nhà, đường làng ngõ xóm, kênh mương, ao, hồ,đến bờ ruộng, ven đê, chỗ nào cũng có rác thải
Mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng, và đã tìm ra những biệnpháp cụ thể, thiết thực, khả thi để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường Nhưngmôi trường vẫn không ngừng bị ô nhiễm
Không ai khác chính nhà trường phải có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện chohọc sinh ý thức, kĩ năng, thói quen bảo vệ môi truờng Các em phải có đượcnhững kiến thức cơ bản và hành động cụ thể để giữ gìn vệ sinh môi trường nơimình học tập và sinh sống
Để làm được điều đó thì ngay từ bậc học mầm non ngành giáo dục đã cónhững chương trình hành động giáo dục cụ thể lồng ghép vào các tiết học của bénhư: “Bé với an toàn giao thông và bảo vệ môi trường” Ở bậc tiểu học vấn đềmôi trường đã đưa vào môn học tự nhiên và xã hội bằng những bài học cụ thểnhư “Giữ gìn lớp học sạch đẹp (Bài 17 sách tự nhiên và xã hôi lớp1), Giữ sạchmôi trường xung quanh nhà ở (Bài 13 sách tự nhiên và xã hội lớp 2 )” Ở bậctrung học, giáo dục môi trường đựơc tích hợp vào trong các tiết học qua cácmôn học như địa lí, hoá học, vật lí, sinh học Ở một số trường giáo viên đã cónhững buổi ngoại khóa giáo dục cho các em về vấn đề môi trường
Trang 2Trong những năm qua, giáo dục môi trường cho học sinh trong các trườnghọc qua các cấp học đã có những chuyển biến tích cực, song vẫn còn mang nặngtíng hình thức.
II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Thực tế khẳng định: cách ứng xử với xã hội, với thiên nhiên và môi trườngcủa một con người phần lớn được hình thành và căn bản được hoàn thiện trongthời kì còn ngồi trên ghế nhà trường Chính vì vậy giáo dục cho học sinh thóiquen và kĩ năng cơ bản bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách
Mặc dù giáo dục môi trường được đưa vào trường học rất sớm, nhưng córất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả đạt được chưa đáp ứng được yêu cầu.Theo tôi có ba nguyên nhân cơ bản nhất
Thứ nhất là nguyên nhân từ phía gia đình: Một thực tại đang diễn ra là
học sinh ở các bậc học đang quá tải về mặt thời gian, điều này không chỉ diễn ra
ở các thành phố mà ngay cả các vùng nông thôn cũng vậy Sáng học ở trường,chiều học thêm ở trường, buổi tối còn được học kèm Dẫn đến các em không cònthời gian tham gia phụ giúp gia đình hoặc có thời gian nhưng người thân khôngcho vì sợ ảnh hưởng đến việc học, cũng như sức khoẻ của các em Quan trọnghơn là nhiều bậc phụ huynh cũng chưa có nhận thức đúng đắn về vấn đề ônhiễm môi trường, nên không có những hành vi đúng đắn để các em học tập vàlàm theo
Thứ hai là nguyên nhân từ phía nhà trường: Mặc dù giáo dục môi trường
là một nhiệm vụ cấp bách nhưng trong một số trường học vẫn chưa được chútrọng đúng mức, ý thức bảo vệ môi trường vì thế chưa hình thành rõ nét ở tầnglớp học sinh Hiện nay hầu hết các nhà trường đều thuê người quét dọn vệ sinh,dẫn đến học sinh không phải tham gia vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh môitrường, nên chưa hình thành cho các em những kĩ năng cơ bản
Thứ ba là từ phía giáo viên: Một số giáo viên mà trực tiếp là giáo viên
giảng dạy và giáo viên chủ nhiệm chưa nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng
Trang 3của vấn đề giáo dục môi trường Một số giáo viên chỉ tập trung vào việc giáodục trí dục hay uốn nắn những hành vi đạo đức mà quên đi việc giáo dục môitrường cho học sinh.
Từ các nguyên nhân trên dẫn đến tình trạng có nhiều học sinh học đếntrung học phổ thông vẫn chưa biết quét nhà, quét lớp, chưa biết đổ rác đúng nơiquy định Khi giao nhiệm vụ làm vệ sinh, các em chỉ làm đối phó, rác bẩn thìquét và tấp vào cuối lớp, hoặc nếu mang đi đổ thì đổ bừa bãi Các em chưa biếtlàm sạch môi trường nơi mình sinh sống và học tập Ý thức giữ gìn vệ sinh môitrường còn nhiều hạn chế
Có lẽ hơn lúc nào hết cần phải có những biện pháp, cách giáo dục cụ thể vềvấn đề môi trường đối học sinh trung học phổ thông ở vùng nông thôn
Là một giáo viên đã có gần mười năm làm công tác chủ nhiệm, bằngnhững trải nghiệm của bản thân tôi thấy rất cần thiết phải đưa giáo dục môitrường vào các tiết sinh hoạt cuối tuần Tôi xin đề xuất một số giải pháp rút ra từkinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân mà theo tôi là đem lại hiệu quả thiết thực
nhất là: Giáo dục cho học sinh THPT giữ gìn vệ sinh môi trường thông qua lồng ghép trong tiết sinh hoạt cuối tuần.
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1 Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu và thực hiện các biện pháp
giáo dục ở lứa tuổi học sinh trung học độ tuổi từ 15 đến 18 tuổi
2 Phạm vi nghiên cứu: tập thể học sinh lớp 10A2 năm học 2012-2013 tại
trường trung học phổ thông Nông Cống 3
Trang 4B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I Vai trò của tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần, trong việc lồng ghép giáo dục môi trường:
Sinh hoạt lớp cuối tuần: là một dạng hoạt động giáo dục tập thể, là một
hình thức tổ chức tự quản cho học sinh và là một trong những biện pháp cơ bảngóp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết Chính thông qua các giờ sinh hoạtlớp các em bày tỏ, chia sẻ tâm tư, tình cảm và tự đánh giá nhận xét nhau, thẳngthắn, tích cực Các học sinh trong lớp được liên kết lại với nhau, giáo viên gắn
bó với học sinh trong một cộng đồng chung để giải quyết những vấn đề của cuộcsống, của lớp học
Giáo dục môi trường được đưa vào tiết sinh hoạt cuối tuần sẽ mang lạihiệu quả cao nhất, các em sẽ trực tiếp tìm hiểu về vấn đề môi trường nơi mìnhđang sinh sống và học tập, tìm các giải pháp giải quyết và quan trọng hơn là các
em trực tiếp làm vệ sinh môi trường nơi mình học tập và sinh sống Từ đó hìnhthành cho các em thói quen tốt trong bảo vệ môi trường
Ngay khi nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm phải trao đổi thẳng thắn với họcsinh về quyền và nghĩa vụ của học sinh, làm rõ ý nghĩa của tiết sinh hoạt cuốituần Nói rõ cho học sinh thấy một trong những tiêu chí xếp loại hạnh kiểm cuốinăm là ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
II Định hướng của giáo viên chủ nhiệm:
Giáo viên chủ nhiệm phải nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của giáodục môi trường trong nhà trường, tìm hiểu vấn đề môi trường nơi học sinh sinhsống và học tập Từ đó đưa ra những định hướng cụ thể để giáo dục học sinhNhững định hướng cụ thể là:
1 Thành lập ban vệ sinh môi trường: Ngay khi nhận lớp, song song với
việc thanh lập ban học tập, ban văn hoá văn nghệ thể dục thể thao, cần thành lậpthêm ban vệ sinh môi trường Giáo viên chọn từ 5 đến 7 học sinh đến từ các xãkhác nhau (mỗi xã chọn một học sinh) trong mỗi tổ học tập khác nhau, chọn mộthọc sinh làm trưởng ban
Trang 5Danh sách học sinh trong ban vệ sinh môi trường lớp 10A2:
1 Nguyễn Thị Sen (Công Liêm): trưởng ban
2 Lê Trọng Đại (Công Chính): phó ban
3 Lưu Văn Tuấn Anh (Thăng Long): Nhóm trưởng nhóm 1
4 Mai Đình Đạt (Thăng Bình): Nhóm trưởng nhóm 2
5 Thiều Thị Xuân Mai (Yên Mĩ): Nhóm trưởng nhóm 3
6 Nguyễn Đức Tú (Tượng Sơn): Nhóm trưởng nhóm 4
2 Nhiệm vụ của ban vệ sinh môi truờng:
Ban vệ sinh môi trường có nhiệm vụ giống như ban học tập là theo dõi,nhắc nhỡ, giúp đỡ các bạn trong lớp giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình sinhsống và học tập Dưới sự cố vấn của giáo viên chủ nhiệm, ban vệ sinh môitrường phải xây dựng kế hoạch hoạt động cho cả năm học Cụ thể là đưa ra
phong trào” Sạch nhà, sạch trường, sạch đường đi” đồng thời đưa ra kế hoạch
hoạt động của từng tháng:
Các chủ đề hoạt động của từng tháng
Tháng 9: Tìm hiểu môi trường xung quanh lớp học
Tháng 10: Tìm hiểu môi trường xung quanh nhà ở
Tháng 11: Tìm hiểu về đổ rác thải, nước thải của nhà trường
Tháng 12: Tìm hiểu về đổ rác thải của làng, xã nơi sinh sống
Tháng 1: Tìm hiểu về ô nhiễm nguồn nước ở địa phương
Tháng 2: Các giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề môi trường ở trường học Tháng 3: Các giải pháp cụ thể giải quyết vấn đề môi trường ở làng, xã Tháng 4: Tổ chức cuộc thi hát về các bài hát có nôi dung bảo vệ môitrường
Tháng 5: Đánh giá hoạt động của năm học Xếp loại thi đua
Sau khi hoàn thành kế hoạch, giáo viên chủ nhiệm nêu rõ những hànhđộng cụ thể của từng tháng, yêu cầu các em tham gia tích cực và có hiệu quả
Em nào có giải pháp về môi trường hợp lí nhất, khả thi nhất sẽ được tuyêndương và khen thưởng, em nào thực hiện chưa tốt sẽ bị nhắc nhỡ và phê bình
Trang 6Tháng 9: Tìm hiểu môi trường xung quanh lớp học, môi trường có đảm
bảo vệ sinh không, có nhân tố nào làm ô nhiễm môi trường xung quanh lớp họckhông? Các biện pháp hạn chế sự ô nhiễm đó, nếu có Ban vệ sinh môi trườnglàm việc trong một tháng và báo cáo vào tiết sinh hoạt cuối tuần của tuần cuốicùng của tháng 9
Tháng 10: Giao nhiệm vụ cho tất cả các học sinh phải tìm hiểu môi
trường xung quanh nhà ở của mình Môi trường có đảm bảo vệ sinh không, cónhân tố nào làm ô nhiễm môi trường xung quanh nhà ở không? Các em đã làm
gì để giữ gìn vệ sinh môi trường nơi mình sinh sống Tất cả các hoạt động đócác em báo cáo lại cho bạn phụ trách xã đó Tất cả các ý kiến được ban vệ sinhmôi trường tổng hợp và báo cáo vào tiết sinh hoạt cuối tuần của tuần cuối cùngcủa tháng 10
Tháng 11: Yêu cầu ban vệ sinh môi trường tìm hiểu về vấn đổ rác thải
và nước thải của chính nhà trường Tìm hiểu vị trí đổ rác thải đã phù hợp chưa,học sinh các lớp đổ rác thải có đúng quy định không? Ban vệ sinh môi trườngđưa ra giải pháp và lớp sẽ thảo luận vào tiết sinh hoạt cuối tuần của tuần cuốicùng của tháng 11
Tháng 12: Giao nhiệm vụ cho tất cả các học sinh tìm hiểu rác thải ở
thôn, xóm, làng, xã nơi mình sinh sống Rác thải ở địa phương mình có được thugom và đổ đúng nơi quy định không Chính quyền địa phương đã có những giảipháp nào để giải quyết vấn đề đó Bản thân em đã và sẽ làm gì để giải quyết vấn
đề rác thải ở địa phương mình
Tháng 1: Giao nhiệm vụ cho tất cả học sinh tìm hiểu nguồn nước sinh
hoạt ở gia đình và nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở địa phươngmình Nguồn nước có bị ô nhiễm không? nếu có thì nguyên nhân nào làm ônhiễm Em có giải pháp nào xử lí và hạn chế vấn đề đó
Tháng 2: Mỗi nhóm học tập tự tìm hiểu về các biện pháp xử lí các vấn
đề vệ sinh ở trường học, ý kiến được bạn trưởng nhóm tập hợp và đưa ra thảo
Trang 7luận tại tiết sinh hoạt cuối tuần của tuần cuối cùng của tháng 2 Nhóm nào cógiải pháp hiệu quả nhất, khả thi nhất sẽ đuợc tuyên dương và khen thưởng.
Tháng 3: Mỗi nhóm học tập tự tìm hiểu về các biện pháp xử lí các vấn
đề ô nhiễm môi trường ở địa phương như thu gom rác thải, xử lí nguồn nước ônhiễm, ý kiến được bạn trưởng nhóm tập hợp và đưa ra thảo luận tại tiết sinhhoạt cuối tuần của tuần cuối cùng của tháng 3 Nhóm nào có giải pháp hiệu quảnhất, khả thi nhất sẽ được tuyên dương và khen thưởng
Tháng 4: Giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các tiết mục văn nghệ,
giáo viên chủ nhiệm và ban vệ sinh môi trường chuẩn bị các khâu cần thiết để tổchức cuộc thi Nguồn kinh phí được trích từ quỹ lớp, ban giám khảo sẽ mời các thầy cô có năng khiếu về âm nhạc trong trường, thời gian tổ chức là tiết sinh hoạt của tuần cuối cùng của tháng 4
Tháng 5: Ban vệ sinh môi trường tổng hợp kết quả hoạt động của cả
năm học, xếp loại thi đua cho từng bạn, giáo viên chủ nhiệm duyệt, thông báo vàtrao thưởng vào tiết sinh hoạt cuối cùng của năm học
III Nội dung cụ thể của một số tiết sinh hoạt có nội dung lồng ghép giáo dục môi trường.
Tiết sinh hoạt cuối tuần của tháng 9:
Tìm hiểu môi trường xung quanh lớp học Mục tiêu:
- Về kiến thức: Học sinh hiểu rõ hơn về giữ sạch lớp học và môi trường
xung quanh lớp học là bảo vệ sức khoẻ cho chính mình và bạn bè xung quanh.Hiểu được vai trò của bản thân trong việc giữ gìn vệ sinh chung
- Về kĩ năng: Qua tiết sinh hoạt này học sinh biết cách làm vệ sinh lớp
học đúng quy định Biết rằng tiết kiệm giấy cùng là một cách để bảo vệ môitrường
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số câu hỏi về vệ sinh môi trường xung quanh
lớp học Tìm hiểu các biện pháp giữ gìn vệ sinh lớp học và xung quanh lớp học
Trang 8- Học sinh: Tìm hiểu môi trường xung quanh lớp học
- Ban vệ sinh môi trường: Tổng hợp ý kiến của các bạn trong nhóm và
nôi dung thảo luận trong tiết sinh hoạt
Thời gian lồng ghép: Khoảng 20 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nêu nội dung tiết sinh hoạt:
Tìm hiểu môi trường xung quanh lớp
học
Yêu cầu ban vệ sinh môi trường
báo cáo kết quả tổng hợp về vệ sinh
môi trường của lớp trong tháng 9
Gv: Trong tháng 9 các em được
giao làm vệ sinh mới chỉ để ý và làm
vệ sinh trong lớp, và chỉ để ý đến nền
nhà chứ chưa chú ý đến các vị trí
khác như trần nhà, của lớp, cửa
- Vệ sinh trong lớp học: Trong 4tuần học của tháng 9 các bạn được giaonhiệm vụ làm vệ sinh lớp học đều quétnền nhà sạch sẽ, đúng quy định Nhưngcửa sổ và cửa lớp nhiều chỗ bị viết bậychưa được lau chùi, trần nhà vẫn cònmạng nhện bám vào
Vệ sinh ngoài hành lang và xungquanh lớp học: Các ban được giao nhiệm
vụ làm vệ sinh có làm vệ sinh ngoài hànhlang Nhưng làm chưa sạch sẽ, bụi bẩnthường được các bạn quét và tấp vào góccầu thang, giấy và các rác thải khác ítđược thu gom và bỏ đúng nơi quy định
Trang 9sổ Bụi bẩn không được các em dọn
sạch sẽ mà lại tấp vào những nơi ẩm
ướt Đó chính môi trường sinh sống
của các loại ruồi, muỗi và các kí sinh
trùng gây bệnh Đề nghị các bạn làm
vệ sinh sắp tới phải chú ý
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi
về vấn đề bảo vệ môi trường
Hỏi: Rác thải chủ yếu ở lớp học
là gì?
Hỏi: Tìm hiểu các loại giấy mà
các bạn học sinh vứt bừa bãi.Tiết
kiệm giấy có phải là bảo vệ môi
trường không? Vì sao?
Gv: Môi trường sống quanh ta
ngày càng xấu đi, vậy hãy bảo vệ
chúng từ những việc làm nhỏ nhất
trong chính cuộc sống của mình
- Yêu yều ban vệ sinh môi trường
thông báo kế hoạch làm vệ sinh lớp
học
Gv: Yêu cầu các nhóm mang
dụng cụ và làm vệ sinh lớp học sau
- TL: Giấy là rác thải chủ yếu
- TL: +Qua quan sát chủ yếu là các bàikiểm tra, giấy nháp
+ Tiết kiệm giấy cũng là một việclàm để bảo vệ môi trường Vì giấy đượclàm từ tre, nứa, bạch đàn Sử dụng giấybừa bãi đồng nghĩa với chặt, phá câyxanh, pha hoại môi trường
Nhóm1: quét mạng nhện trong lớp vàngoài hành lang
Nhóm 2: Lau chùi các cửa sổ, cửa ravào, bảng đen
Nhóm 3: Làm vệ sinh nền phòng học
và khu vực hành lang
Nhóm 4: lau chùi bàn ghế, sắp sếp lạiphòng học gọn gàng
Trang 10tiết sinh hoạt hàng tuần Ban vệ sinh
môi trường theo dõi và ghi lại kết
quả công việc báo cáo vào các tiết
sinh hoạt cuối tuần
Ban vệ sinh môi trường thông báo kết quả xếp loại thi đua của tháng 9 và nôi dung hoạt động của tháng 10
Tiết sinh hoạt cuối tuần của tháng 10
Tìm hiểu môi trường xung quanh nhà ở Mục tiêu:
Về nhận thức:
- Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh môi trường ở chính gia đình mình, tìmhiểu và biết được những nguyên nhân có thể gây bệnh cho chính mình và ngườithân Cách phòng tránh và hạn chế nó
- Học sinh: Tìm hiểu môi trường xung quanh nhà ở Các biện pháp giữ gìn
vệ sinh nhà ở và xung quanh nhà ở
- Ban vệ sinh môi trường: Tổng hợp ý kiến của các bạn trong nhóm và nôidung báo cáo trong tiết sinh hoạt
Thời gian lồng ghép: Kho ng 25 phút ảng 25 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV: Tìm hiểu môi trường
xung quanh nhà ở
Hỏi: Các em đã tìm hiểu được
những gì về môi trường xung quanh
nhà ở của chính mình?
Ban vệ sinh môi trường: Qua ýkiến của các bạn thì vấn đề chủ yếu màcác bạn đề cập đến là rác thải, vệ sinh
Trang 11Hỏi: Ở gia đình các em đã làm
gì và sẽ làm gì để giữ gìn vệ sinh môi
trường nơi mình sinh sống
GV: Hiện nay báo động tại các
vùng nông thôn là chất thải sinh hoạt
Cuộc sống của người dân được cải
thiện, nhu cầu xả rác cũng không
ngừng được tăng lên Trong khi đó ý
thức vệ sinh cộng đồng của bộ phận
dân cư chưa thực sự tốt, cơ sở hạ tầng
chuông trại của gia đình và các hộ giađình xung quanh
HS1: Nhà em ở gần một nhà nuôirất nhiều lợn, những ngày thời tiết thayđổi xuất hiện mùi rất khó chịu có thểnói ”Một nhà nuôi lợn cả làng bốc thối”HS2: Nhà em ở cuối làng gần bờsông, cả làng coi đó là bãi đổ rác thải,gia đình em và một số gia đình khácsống ở đó rất khó chịu Nhưng đã nhắcnhỡ nhiều nhưng tình hình vẫn không
có gì thay đổi, rác ngày càng nhiều.Hs
- Hs: Làm vệ sinh nhà ở, nơi chănnuôi của gia đình, phát quang các bụirậm xunh quanh nhà, không đổ rác thảibừa bãi
- Hs: Ở xã em mỗi gia đình phải
có một hố rác ở góc vườn, gia đình nàokhông có sẽ bị cán bộ nhắc nhỡ và xửphạt
Trang 12kém, dịch vụ môi trường chưa phát
triển nên khả năng xử lí môi trường
còn hạn chế Hơn nữa người dân
nông thôn ta có nhiều thói quen làm ô
nhiễm môi trường như: ”Làm chuồng
lợn cạnh nhà, làm chuồng gà cạnh
bếp” hay đi vệ sinh ra ao, hồ đã làm
ô nhiễm môi trường cho chính gia
đình mình và các hộ gia đình xung
quanh
Để bảo vệ sức khoẻ cho mình
và người thân trong gia đình thì việc
đầu tiên là phải có ngôi nhà gọn gàng,
sạch sẽ, thoáng mát Các em phải có ý
kiến đóng góp cho bố, mẹ và những
người xung quanh về tác hại của việc
làm ô nhiễm môi trường
Về gia đình các em phải là
những người chủ động làm vệ sinh
nhà ở và xung quanh nhà ở Các bạn
trong ban vệ sinh môi trường sẽ đi
kiểm tra và báo cáo kết quả bạn nào
làm tốt, bạn nào làm chưa tốt
Ban vệ sinh môi trường tổng hợp
ý kiến của các bạn Phân công các bạntheo dõi hoạt động của các bạn tronglớp
Ban vệ sinh môi trường thông báo kết quả xếp loại thi đua của tháng 10 vànôi dung hoạt động của tháng 11
Tiết sinh hoạt cuối tuần của tháng 11
Tìm hiểu về đổ rác thái, và xả nước thải ở trường học.
Mục tiêu:
Về nhận thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn vệ sinh trường
học, nơi công cộng
Trang 13Về kĩ năng: Có hành vi đúng đắn như đổ rác đúng quy định, đi vệ sinh
đúng quy định, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trườnghọc và địa phương
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận về vệ sinh trường học
- Học sinh: Tìm hiểu về vệ sinh của ngôi trường mình học tập, chuẩn bịcác ý kiến đóng góp cho việc giữ gìn vệ sinh trường học
- Ban vệ sinh môi trường: Tổng hợp ý kiến của các bạn trong lớp
Thời gian lồng ghép: Kho ng 20 phútảng 25 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv: Tìm hiểu về vệ sinh trường
học
Gv: Yêu cầu ban vệ sinh môi
trường triển khai nôi dung của tháng
11
Hỏi: Rác mà các em quan sát
thấy là những loại nào?
Hỏi: Bản thân các em có vứt rác
bừa bãi không? Nhìn thấy các bạn
Ban vệ sinh môi trường: Qua cácthông tin mà các bạn trong ban vệ sinhmôi trường tìm hiểu được thì vệ sinhtrường mình có những phần đạt được
và chưa đạt được như sau
+ Phần đạt được: Sân trường sạch
sẽ, nhiều cây xanh, thoáng mát Rácthải được các cô làm vệ sinh phân loại
và đổ đúng quy định
+ Phần chưa đạt được: Trong cácgiờ ra chơi và sau mỗi buổi học rácđược các bạn học sinh vứt bừa bãi,nhiều nhất là khu vực nhà để xe, cầuthang và đường ra nhà vệ sinh
- Hs: Chủ yếu là giấy, túi nilông,
vỏ kẹo và các loai chai nhựa
Hs: Em và một số bạn trong lớpvẫn còn vứt rác bừa bãi
Trang 14học sinh vứt rác bừa bãi em có nhắc
nhỡ không?
Hỏi: Nhà vệ sinh trường ta có
đảm bảo vệ sinh không?
Hỏi: Làm thế nào để giữ gìn vệ
sinh trường học?
GV: Để giữ gìn môi trường thì
quan trong nhất vẫn là ý thức của mọi
người Vì vậy các em phải là những
học sinh tích cực trong việc giữ gìn
vệ sinh truờng học Hãy giữ cho
trường học không rác thải, không bụi
bẩn Nếu thấy các học sinh khác vứt
rác bừa bãi các em hãy tự nhặt và bỏ
vào thùng rác gần đó và hãy nhắc nhỡ
lịch sự Hãy trồng và chăm sóc vườn
hoa cạnh lớp để có môi trường sạch
hơn, đẹp hơn
Hs: Đầu năm học thì các nhà vệsinh đều bẩn, đến nỗi các em khôngdám đi vệ sinh Từ khi nhà vệ sinh mớiđược sử dụng thì các em thấy sạch sẽhơn, đảm bảo vệ sinh hơn
Ban vệ sinh môi trường: tập hợp ýkiến của các bạn trong lớp để giữ gìn
vệ sinh môi trường ở trường học ta nênthực hiện như sau:
- Các lớp tham gia làm vệ sinh lớphọc, phòng học
- Phân công các lớp làm sạch nhà
vệ sinh theo từng tuần
- Quét sạch sân trường, cầu thang,nhà xe, thu gom rác thải và đủ đúngquy định
Ban vệ sinh môi trường tổng hợp
và báo cáo những bạn đã tham gia đóng