1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuàn 23 l5

25 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 273,5 KB

Nội dung

Tuần 23 Thứ 2 ngày 14 tháng 2 năm 2011 Ngh ch cú GV dy thay Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bi 45 I-Mục tiêu: Giúp hs: - Thc hin c ng tỏc di chuyn tung v bt búng. - Thc hin c nhy dõy kiu chõn trc, chõn sau. -Thc hin c ng tỏc bt cao. - Bit cỏch chi v tham gia chi c trũ chi qua cu tip sc. * Hs K-G: lm quen vi bt cao( cú th cú hoc ti ch). II-Địa điểm, ph ơng tiện : Sân tập, còi, dây. III-Các hoạt động dạy học: Nội dung Phơng pháp 1-Phần mở đầu: Gv nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học, chấn chỉnh trang phục. Khởi động: 2-Phần mở đầu: -Ôn nhảy dây chân trớc chân sau. Chia tổ tập luyện. -Làm quen động tác bật cao. Gv giải thích ngắn gọn làm mẫu cách bật nhảy với tay lên vật chuẩn cho hs bật thử một số lần.Sau đó cho hs tập theo nhóm 2-3 ngời. Trò chơi vận động:"Qua cầu tiếp sức " 3-Phần kết thúc: Cho hs chạy đều nối thành vòng tròn, tập động tác hồi tĩnh, nhắc hs chuẩn bị giờ sau. -Xếp 4 hàng dọc, dóng hàng, điểm số báo cáo, chào gv.Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên , xoay các khớp. Chơi trò chơi: "Nhảy lớt sóng" -Tập nhảy dây theo tổ, gv quan sát, sửa sai. Gv quan sát nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt. -Tập theo tổ, gv quan sát, sửa sai. Chọn đại diện thi đua giữa các tổ.Gv quan sát nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt. -Tập theo đội hình 4 hàng ngang. -Gv nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, giải thích cách chơi quy định chơi. Hs cùng chơi. -Xếp 4hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Thả lỏng, đi thờng vào lớp. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh I-Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ trật tự, an ninh. - Làm đợc các BT1, BT2, BT3. II-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: - Gọi HS làm lại BT 2 của tiết LTVC Ni cỏc v cõu ghộp bng quan h t. - GV nhận xét ,cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Nghĩa của từ Trật tự. Hoạt động HS - 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài và trình bày kết quả. - GV chốt lại ý đúng: Trật tự có nghĩa là Tình trạng ổn định có tổ chức,có kỉ luật. Bài 2: Tìm những từ ngữ liên quan đến việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trong đoạn văn. - GV nhận xét và chốt lại từ ngữ đúng. Bài 3: Tìm trong mẫu chuyện những từ ngữ chỉ ngời, sự việcliên quan đến bảo vệ trật tự an ninh. - GV nhận xét và chốt lại từ ngữ đúng. c.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ những từ ngữ các em vừa đợc học. - HS đọc yêu cầu bài tập,làm bài và trình bày kết quả. cảnh sát giao thông,tai nạn, tai nạn giao thông,va chạm giao thông;vi phạm quy định về tốc độ,thiết bị kém an toàn,lấn chiếm lòng đ- ờng và vỉa hè. - HS làm bài và phát biểu: + Những từ ngữ chỉ ngời liên quan đến trật tự an ninh là: cảnh sát,trọng tài,bọn càn quấy + Những từ ngữ chỉ sự việc, hiện tợng liên quan đến trật tự an ninh là: giữ trật tự, bắt, quậy phá, hành hung, bị thơng. Toán Mét khối I-Mục tiêu: - Biết tên gọi , kí hiệu độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối. - Nhận biết đợc mối quan hệ về m 3 ,dm 3 ,cm 3 . + HS làm bài tập 1, 2. HS KG: Hoàn thành thêm bài tập 3. II-Đồ dùng: -Hỡnh vẽ mét khối trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 25 dm 3 = cm 3 . 8,5dm 3 = cm 3 8 5 dm 3 = cm 3 . 5000 cm 3 = dm 3 . B-Bài mới: HĐ1: Hình thành biểu tợng m 3 và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. a. Mét khối: - Xăng-ti-mét khối là gì? Đề-xi-mét khối là gì? -Vậy mét khối là gì? - Mét khối viết tắt là m 3 . - GV cho Hs quan sỏt hình SGK trang 117. - Hình lập phơng cạnh 1 m gồm bao nhiêu hình lập phơng cạnh 1 dm? Giải thích? -Vậy 1 m 3 bằng bao nhiêu dm 3 ? - Một m 3 bằng bao nhiêu cm 3 ? b. Nhận xét: - Chúng ta đã học những đơn vị đo thể tích Hoạt động HS - 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở nháp. - GV cùng HS nhận xét đánh giá. - HS phát biểu. - mét khối là thể tích của hình lập phơng có cạnh dài 1m. - Quan sát hình và trả lời. nào? Nêu thứ tự từ bé đến lớn? - GV gọi HS lên bảng viết vào chỗ chấm trong bảng bên. - Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn,liền sau. -Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trớc. HĐ 2: HS làm bài tập. Bài 1: Lu ý: Khi đọc các số đo ta đọc nh số tự nhiên,phân số hoặc số thập phân;sau đó kèm ngay tên đơn vị đo. Bài 2: Chuyển đổi đơn vị đo thể tích. HS KG lm Bài 3: Giải bài toán. GV yờu cu HS nhn xột: sau khi xp y hp ta c hai lp hỡnh lp phng 1 dm 3 : HĐ3: Củng cố,dặn dò: -Ôn tập bảng đơn vị đo thể tích,mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. - Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngợc lại. 1 m 3 1 dm 3 1cm 3 dm 3 cm 3 m 3 dm 3 m 3 - Dựa vào bảng trên để trả lời. - HS đọc, viết các số đo. - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - Chữa bài. + HS KG : hoàn thành bài tập3: Mi lp cú s hỡnh lp phng 1 dm 3 l: 5 x 3 = 15 (hỡnh). S hỡnh lp phng xp y hp l: 15 x 2 = 30 (hỡnh) Lịch sử Nhà máy hiện đại đầu tiên của nớc ta I-Mục tiêu: - Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy Cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp dỡ của Liên Xô nhà máy đợc khởi công xây dựng và tháng 4 1958 thì hoàn thành. - Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc , vũ khí cho bộ đội. II-Đồ dùng: - Hình trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: -Phong trào đồng khởi Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -Thắng lợi của phong trào đồng khởi ở tỉnh Bến Tre có tác động nh thế nào đối với cách mạng miền Nam? B-Bài mới: HĐ 1: Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. +Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì? +Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại? + Đó là nhà máy nào? HĐ 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp Hoạt động HS - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS đọc, quan sỏt hỡnh SGK và trả lời câu hỏi: - Miền Bắc bớc vào xây dựng XHCN làm hậu phơng lớn cho CM miền Nam. - Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc; nhà máy làm nòng cốt cho ngành CN nớc ta. - nhà máy cơ khí Hà Nội. của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. - Yêu cầu tìm hiểu về nhà máy cơ khí Hà Nội. + GV chốt ý đúng. - Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc? C - Củng cố,dặn dò: - GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin su tầm đợc về nhà máy cơ khí Hà Nội. - HS thảo luận nhóm 4 về: Thời gian xây dựng; Địa điểm; Diện tích; Quy mô; Nớc giúp đỡ xây dựng; Các sản phẩm - Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động XHCN ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trờng miền Nam. -Tìm hiểu về con đờng lịch sử Trờng Sơn. Đạo đức Em yêu Tổ quốc Việt Nam(tit 1) I-Mục tiêu: - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. + HS KG: tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nớc. * Giỏo dc k nng sng: K nng xỏc nh giỏ tr(yờu t quc Vit Nam) II-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: - HS trình bày những việc mình đã làm để thể hiện thái độ tôn trọng ủy ban nhân dân ph- ờng,xã. - Các HS khác có thể nêu câu hỏi mà mình quan tâm. B-Bài mới: HĐ 1: Tìm hiểu thông tin: - GV cung cấp cho HS một số thông tin về truyền thống chống giặc ngoại xâm; phẩm chất của con ngời VN; các tài nguyên thiên nhiên; các di sản văn hóa - Em có suy nghĩ gì khi đọc những thông tin trên? - Là công dân VN ,chúng ta có trách nhiệm gì đối với đất nớc? + GV chốt về truyền thống và con ngời VN. HĐ 2: Những biểu hiện của lòng yêu Tổ quốc. - Yêu cầu HS thảo luận với nhau bài tập 1, SGK. - GV kết luận về sự hiểu biết và tự hào về đất nớc VN. HĐ 3: Củng cố những hiểu biết của mình về đất nớc,Tổ quốc. - Bạn biết quốc kì nớc ta nh thế nào? - Ai là ngời khai sinh ra nớc VN dân chủ cộng hòa? - Bạn biết gì về sự kiện khai sinh ra nớc VN? - Bạn biết gì về thủ đô Hà Nội? Hoạt động HS - 1,2 HS trình bày. - HS khác nhận xét. - Đọc thông tin trang 34 SGK. - HS trao đổi theo cặp và phát biểu ý kiến. - Từng nhóm HS thảo luận với nhau bài tập 1 SGK. - Đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nêu ý kiến bổ sung. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - HS trình bày trớc lớp về Quốc kì VN., Về Bác Hồ, - Nớc ta hoàn toàn thống nhất vào năm nào? - Có bao nhiêu dân tộc anh em đang sinh sống trên đất nớc VN? - GV kết luận về những hiểu biết của mình về đất nớc,Tổ quốc. C -Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc lại phần ghi nhớ. - Tìm hiểu về danh lam thắng cảnh, truyền thống dân tộc, BUI CHIU: Luyện tiếng Việt. Ôn chủ đề: Công dân. I-Mục tiêu: -Củng cố vốn từ thuộc chủ đề công dân. -Vận dụng vốn từ đã học viết một đoạn văn ngắn thuộc chủ đề. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm bài tập. Bài 1: Nối từ ở cột Avới nghĩa tơng ứng ở cột B. A B. 1.Công cộng. a,không giữ kín mà để mọi ngời đều biết đến. 2.Công khai. b,thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội. 3.Công hữu. c,thuộc về mọi ngời hoặc phục vụ chung cho mọi ngời trong xã hội. Bài 2:Xếp từ có tiếng công cho dới đâyvào từng cột cho thích hợp: Công nhân,gia công,thủ công,công thơng,bãi công,đình công. Công có nghĩa là công nghiệp Công có nghĩa là thợ Công có nghĩa là sức lao động Bài 3: đặt câu với mỗi từ sau: công viên,công bằng. HĐ 2: HS chữa bài. LUYN A Lí Luyờn tp v châu Âu I-Mục tiêu: Giúp hs : - Dựa vào bản đồ, qu a cu để ch, biết mô tả đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu và đọc đợc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn và nêu đợc đặc điểm địa hình của Châu Âu.Nắm đợc đặc điểm thiên nhiên châu Âu. - Nhận biết đợc đặc điểm dân c và hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu. II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên châu Âu, v bi tp a lý. III- Các hoạt động dạy học: *Vị trí giới hạn: + Hoạt động1: Làm việc nhóm. Quan sát qu a cu, bn v trả lời: +Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu? +Nêu diện tích của châuÂu? So sánh với châu á? Nằm ở bán cầu Bắc, phía Bắc giáp Bắc Băng Dơng, tây giáp Đại Tây Dơng,nam giáp Địa Trung Hải, đông và đông nam giáp châu á, diện tích đứng thứ 5 trong các châu lục trên thế giớivà gần =1/4 diện tích châu á. Châu Âu nằm ở phía tây châu á, ba mặt giáp biển và đại đơng. *Đặc điểm tự nhiên: - HS Quan sát v ch trờn qu a cu, bn tho lun nhúm 4, i din Hs nêu, lớp nhận xét phần trả lời của bạn cho điểm. Hs quan sát bảng số liệu (bài17), hình 1 (bài 20) và trả lời câu hỏi sgk. Đại diện nhóm báo cáo kết +Hoạt động 2: Làm việc nhóm nhỏ. +Đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu. Nêu đặc điểm thiên nhiên châu Âu. Nêu đặc điểm địa hình châu Âu. KL: Châu Âu có những đồng bằng lớn trải dài từ Tây Âu sang Trung Âu sang Đông Âu( chiếm 2/3 diện tích là đồng bằng)các dãy núi nối tiếp nhau ở phía Nam, phía Bắc, dãy U- ran là ranh giới giữa châu Âu và châu á ở phía đông, chủ yếu nằm ở đới khí hậu ôn hoà, có rừng cây lá kim và rừng lá rộng *Dân c và hoạt động kinh tế: + Hoạt động 3:Làm việc cá nhân. Quan sát các bảng số liệu (bài17), và hình 3 bài 20, nhận xét về nét khác biệt của ngời châu Âu với ngời châu á? Nhận xét về dân số châu Âu? +Nêu đặc điểm về hoạt động kinh tế chủ yếu của ngời dân châu Âu. KL: Dân số châu Âu đứng thứ 4 thế giới và gần bằng 1/5 dân số châu á, dân c châu Âu thuộc chủng tộc ngời da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu, nhiều nớc có nền kinh tế phát triển nh Anh, Pháp, 3-Củng cố, dặn dò: Tổng kết bài, dặn hs chuẩn bị bài sau. quả thảo luận. Hs quan sỏt bản đồ tự nhiên châu Âu v nêu lại. Vài hs lên chỉ bản đồ lãnh thổ châu Âu. Hs làm việc nhóm nhỏ sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả làm bài của nhóm mình, các nhóm khác báo cáo kết quả thảo luận. Hs lm vo v bi tp ri trỡnh by ý kin Lớp nhận xét, bổ sung. Vài hs nêu . Hs nhc li ghi nhớ của bài. - Vài hs đọc lại KL của bài. LUYN Toán Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs v tớnh din tớch xung quanh v din tớch ton phn ca hỡnh hp ch nht - Rèn cho hs có k nng tớnh v gii toỏn. II. Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hớng dẫn rèn kĩ năng: Bài 1:Tính diện tích xung quanh và diện tích ton phn của hình hộp chữ nhật có chiều dài m 2 5 , chiều rộng m 4 3 , chiều cao 2m. Bài 2:Tính diện tích xung quanh và diện tích hộp chữ nhật có chiều dài 25dm; chiều rộng 1,4m; chiều cao 1,2m. Bài 3: Ngời ta làm một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật không nắp bằng tôn có chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m và chiều cao 0,4m. Hỏi hết bao nhiêu tôn ? (không kể mép gấp) Phn dnh cho HS khỏ- gii: Bài 4: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 1,7m, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Bài 5:Một lớp học dài 9m, rộng 7m, cao 4m. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng quét vôi bên trong bốn mặt tờng và trần nhà. Lớp học có bốn cửa sổ hình vuông cạnh 1,6m và một cửa ra vào cao 2,5m, rộng 1,6m. Bài 6:Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 140m 2 . Chiều dài hơn chiều rộng 2m, chiều cao 5m. Tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật đó ? 3- Củng cố, dặn dò: - Củng cố về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phầncủa hình hộp chữ nhật. Thứ 4 ngày 16 tháng 2 năm 2011 Ngh BDHSG cú GV dy Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bi 46 I-Mục tiêu: - Thc hin c ng tỏc di chuyn tung v bt búng. - Thc hin c nhy dõy kiu chõn trc, chõn sau. -Thc hin c ng tỏc bt cao. - Bit cỏch chi v tham gia chi c trũ chi qua cu tip sc. * Hs K-G: lm quen vi bt cao( cú th cú hoc ti ch). II-Địa điểm, phơng tiện: Sân tập, còi , bóng , dây nhảy. III-Nội dung và phơng pháp lên lớp : Nội dung Phơng pháp 1-Phần mở đầu: GV nhận lớp Nêu nhiệm vụ yêu cầu giờ học,chấn chỉnh đội hình đội ngũ trang phục. Khởi động. 2-Phần cơ bản: a/ Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. b/ Làm quen động tác bật cao chạy mang vác. Cho hs tập theo tổ. c/ Chơi trò chơi vận động:" Qua cầu tiếp sức " 3-Phần kết thúc: Tập hợp lớp, tập động tác hồi tĩnh Nhận xét giờ học, tuyên dơng hs có ý thức tập luyện. -Xếp 4 hàng dọc, dóng hàng điểm số báo cáo, chào gv. - Cho cả lớp chơi trò chơi:"Làm theo hiệu lệnh" -Xoay khớp cổ tay, khớp gối, khớp vai, hông, giậmchân tại chỗ đếm to theo nhịp 1-2. +Các tổ tập luyện. +Tổ chức thi giữa các tổ. +GVcho hs tập.GVđiều khiển cả lớp. Hs tập theo tổ. +Gv nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - cả lớp cùng chơi. Gv quan sát nhận xét hs chơi. +Xếp 2 hàng dọc dóng hàng Thả lỏng, chạy thờng thành vòng tròn nhỏ Đi thờng vào lớp. Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I-Mục tiêu: - Hiểu đợc câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND Ghi nhớ). - Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Ngời lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm đợc quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2). + HS KG: Phân tích đợc cấu tạo câu ghép trong BT1. II-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: - Em đã học những cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ gì? - GV nhận xét,cho điểm. B-Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2: Nhận xét. Bài 1: - GV giao việc: đọc lại câu ghép và phân tích Hoạt động HS - HS trả lời: câu ghép chỉ quan hệ nguyên nhân kết quả, điều kiện kết quả, tơng phản. - HS đọc yêu cầu bài 1. cấu tạo của câu ghép đó. Bài 2: Tìm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến. - GV chốt : Những cặp quan hệ từ đúng: - Không những mà còn - Không chỉ mà còn - Không phải chỉ mà còn - Không những mà còn HĐ 3: Ghi nhớ: HĐ 4: Luyện tập. Bài 1: Tìm và phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẫu chuyện . Vế 1: Bọn bất lơng ấy không chỉ ăn cắp tay lái. Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bài 2: - GV: Cặp quan hệ từ cần điền là: a. không chỉ mà còn b. không những mà còn chẳng những mà còn c. không chỉ mà - HS làm bài và trình bày kết quả. - HS đặt câu . - Đọc câu mình vừa đặt. - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS đọc mẫu chuyện. - HS làm bài cá nhân. - Phát biểu ý kiến. - Nêu yêu cầu: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống. - HS làm bài . Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. C -Củng cố,dặn dò: - GVnhận xét tiết học. - HS ghi nhớ kiến thức đã học và câu ghép có quan hệ tăng tiến. Toán Thể tích hình hộp chữ nhật I-Mục tiêu: - Có biểu tợng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính hể tích HHCN để giải một số bài liên quan. + HS làm bài tập 1. HS KG: hoàn thành tất cả các bài tập. II-Đồ dùng: - Hình hộp chữ nhật rỗng, trong suốt, có nắp. - Hình trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV A-Bài cũ: - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt? Là những mặt nào? - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh? bao nhiêu cạnh? B-Bài mới: HĐ 1: Hình thành công thức và quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV: Để tính thể tích HHCN này bằng cm 3 , ta cần tìm số HLP 1cm 3 xếp đầy trong hộp. - Muốn xếp đầy hộp phải xếp mấy lớp? Hoạt động HS - HS trả lời câu hỏi. - HS đọc ví dụ v quan sat hỡnh trong SGK. - HS quan sát HHCN đã xếp các HLP 1cm 3 vào đủ một lớp trong hình hộp. - Xếp đợc tất cả 10 lớp nh thế. - Cần bao nhiêu hình để xếp đầy hộp? - HS nêu cách tính thể tích của HHCN. - GV ghi bảng công thức: V = a x b x c. ( a,b,c là ba kích thớc của hình hộp chữ nhật). HĐ 2: Luyện tập tính thể tích HHCN. Bài 1: Tính thể tích HHCN biết chiều dài, chiều rộng , chiều cao. - HS ôn lại cách nhân số thập phân với số thập phân,nhân phân số. - GV kết luận bài làm đúng. Bài 2 dnh cho HS K-G : Tính thể tích khối gỗ có dạng nh hình vẽ. - Hình đã cho có phải là HHCN hay HLP không? đã có công thức để tính đợc thể tích hình này cha? - Có cách nào tách hình đã cho thành HHCN để sử dụng công thức tính thể tích? - HS nêu các kích thớc hình mới tạo thành? + GVchốt:thể tích của khối gỗ: 690 cm 3 Bài 3 dnh cho HS K-G : - HS nhận xét lợng nớc trong bể và sau khi bỏ hòn đá. -Ta tính thể tích hòn đá bằng những cách nào? + GV chốt thể tích của hòn đá: 200 cm 3 C-Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 ( hình lập phơng 1 cm 3 ). - HS phát biểu quy tắc. - HS nờu cụng thc - HS vận dụng công thức làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. +HS KG làm bài 2. - Chia khối gõ thành hai HHCN rồi tính. - HS tính và nêu kết quả. +HS KG làm bài 3 - Quan sát hình và trả lời câu hỏi. - Trao đổi để tìm cách tính. - Ôn lại công thức và quy tắc tính thể tích HHCN. Địa lí Một số nớc ở châu Âu I-Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liờn Bang Nga nm c chõu v chõu u, cú din tớch ln nht th gii v dõn s khỏ ụng. Ti nguyờn thiờn nhiờn giu cú to iu kin thun li Nga phỏt trin kinh t. + Nc Phỏp nm Tõy u, l nc phỏt trin cụng nghip, nụng nghip v du lch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. II-Đồ dùng: - Lợc đồ kinh tế một số nớc châuá . - Lợc đồ kinh tế một số nớc châu Âu. - Hình trong SGK. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Bài cũ: - Hãy xác định vị trí địa lí, giới hạn châu Âu, các dãy núi và đồng bằng của châu Âu? - Ngời dân châu Âu có đặc điểm gì ? - Nêu những hoạt động kinh tế của các nớc châu Âu? - HS chỉ trên bản đồ. - Trả lời câu hỏi. B-Bài mới: HĐ 1: Liên bang Nga. - GV yêu cầu HS xem lợc đồ kinh tế một số nớc châu á ( trang 106- SGK ) Và lợc đồ một số nớc châu Âu , đọc SGK để điền các thông tin thích hợp vào bảng thống kê . - GV chốt ý đúng: HS xem lợc đồ kinh tế một số nớc châu á ( trang 106- SGK )Và lợc đồ một số nớc châu Âu - HS làm việc cá nhân hoàn thành bảng thống kê. - HS trình bày trên bảng lớp. Liên bang Nga Các yếu tố Đặc điểm,sản phẩm chính của các ngành sản xuất Vị trí địa lí Nằm ở Đông Âu và Bắc á Diện tích 17 triệu km 2 ,lớn nhất thế giới. Dân số 144,1 triệu ngời. Khí hâu Ôn đới lục địa . Tài nguyên,khoáng sản Rừng tai ga ,dầu mỏ, khí tự nhiên, Sản phẩm công ngiệp máy móc ,thiết bị, phơng tiện giao thông. Sản phẩm nông nghiệp lúa mì, ngô, khoai, lợn bò, gia cầm. - Vì sao lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu lạnh và khắc nghiệt không? - Khí hậu khô và lạnh tác động đến cảnh quan thiên nhiên ở đây nh thế nào? - GV kết luận: HĐ 2: Pháp. 1. Xác định vị trí địa lí và thủ đô nớc Pháp 2.Viết mũi tên theo chiều thích hợp vào giữa các ô chữ bên. - GV kết luận : - HS nêu ý kiến. - HS xem hình trong SGK, lợc đồ và trả lời: + Nớc Pháp nằm ở Tây Âu, thủ đô Pa-ri. - HS trao đổi và hoàn thành bài tập. 3.Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp nớc Pháp. C- Củng cố,dặn dò: - GV tổng kết bài. - HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ôn tập. Mĩ thuật. Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. I-Mục tiêu: -Hiu sự phong phú của đề tài tự chọn. -Bit cỏch tỡm chn ch . - Vẽ đợc tranh theo ch ó chn. * HS K-G: Sp xp hỡnh v cõn i, bit chn mu, v mu phự hp, rừ ti. Nằm ở Tây Âu Giáp với đai d- ơng,biển ấm không đóng băng Khí hậu ôn hòa Cây cối xanh tơi Nông nghiệp phát triển . sóng" -Tập nhảy dây theo tổ, gv quan sát, sửa sai. Gv quan sát nhận xét, biểu dơng tổ tập tốt. -Tập theo tổ, gv quan sát, sửa sai. Chọn đại diện thi đua giữa các tổ.Gv quan sát nhận xét, biểu dơng. ngữ liên quan đến việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông có trong đoạn văn. - GV nhận xét và chốt lại từ ngữ đúng. Bài 3: Tìm trong mẫu chuyện những từ ngữ chỉ ngời, sự việcliên quan đến bảo. bài tập,làm bài và trình bày kết quả. cảnh sát giao thông,tai nạn, tai nạn giao thông,va chạm giao thông;vi phạm quy định về tốc độ,thiết bị kém an toàn,lấn chiếm lòng đ- ờng và vỉa hè. - HS

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w