cái nhìn sâu rộng hơn về nền kinh tế nước ta
Trang 1Phần A: Giới thiệu đề tài
Trải qua quá trình lịch sử với nhiều thăng trầm, nhân dân ta với ý trí kiên cờng,bất khuất, sáng tạo, từ thời Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, hậu Lê và tới nay
đã đấu tranh để giành lại độc lập, tự do cho nớc nhà Gần đây nhất, cuộc đấutranh chống đế quốc Pháp- Mỹ xâm lợc đã làm cho nền kinh tế nớc ta lâm vàotình trạng khó khăn Đảng và Nhà nớc vẫn kiên định với đờng lối đã vạch ra,quyết tâm đa đất nớc đi lên chủ nghĩa xã hội Nhận rõ đợc tầm quan trọng củanền kinh tế đối với đất nớc, nhiệm vụ hàng đầu trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ tổ quốc chính là tạo ra một nền kinh tế lớn mạnh Trớc Hội nghị Trung ơngsáu (khoá VI) của Đảng (tháng 9-1979) nền kinh tế nớc ta đợc quản lý thuần tuýbằng cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp Ngay từ đầu, cơ chế đó đã bộc lộ nhữngnhợc điểm, khuyết tật, nhng trong điều kiện có chủ nghĩa xã hội hùng mạnh, cóviện trợ lớn và chiến tranh kéo dài nên các nhợc điểm của cơ chế cũ cha bộc lộgay gắt, đặc biệt trong mời năm 1955-1965 chúng ta vẫn đạt đợc nhiều thành tựu
to lớn trên các lĩnh vực xây dựng, phát triển kinh tế, giáo dục, y tế và đã tạo cơ
sở vững chắc cho cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc và xét
về mặt nào đó, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã đáp ứng yêu cầu của thờichiến
Khi hoà bình lập lại, cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp ngày càngbộc lộ nhợc điểm, trở thành lực cản của sự phát triển, nảy sinh nhiều hiện tợngtiêu cực Nhợc điểm ấy đợc phát hiện ngay trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ,
Đảng đã đa ra phơng hớng và biện pháp khắc phục nhng càng khắc phục thì tìnhtrạng đó càng nặng nề thêm Đến khi đất nớc thống nhất, thì cơ chế đó đã mởrộng ra trên phạm vi cả nớc với mức độ cao hơn Tại Hội nghị Trung ơng lần thứsáu (khoá VI), lần đầu tiên, Đảng ta đa ra quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá,kinh tế nhiều thành phần thể hiện ở những chủ trơng cụ thể nh “bỏ ngăn sông,cấm chợ“, “cho sản xuất bung ra“, thừa nhận sự tồn tại của nhiều thành phầnkinh tế Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách, thể chế mới nhằmkhuyến khích phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá Từ đó bắt đầu một cuộc đấutranh quyết liệt giữa hai cơ chế nhằm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp,xác lập cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc diễn ra trên hầu hết các lĩnhvực Chính từ sự chấp nhận quan hệ hàng hoá- tiền tệ nh mặt thứ yếu đã thúc đẩyphát triển quan hệ hàng hoá- tiền tệ nh một tất yếu khách quan Cơ chế quản lýmới chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trờng theo
Trang 2định hớng xã hội chủ nghĩa là một quá trình tất yếu và tiến bộ, mang tính cáchmạng sâu sắc và chình vì vậy cũng là quá trình rất khó khăn, phức tạp Mọi quanniệm giản đơn, nóng vội không tránh khỏi dẫn tới sai lầm, gây rối loạn kéo dài,thậm chí đổ vỡ Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc là vấn đề tất yếu phải xảy ra
Với t cách là một sinh viên trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân, tôi làm bài tiểu luậnnày để có cái nhìn sâu rộng hơn về nền kinh tế nớc ta
Tiểu luận gồm ba phần: Phần giới thiệu đề tài, phần nội dung đề tài và phầnkết luận
Phần B: Nội dung của đề tài
I) Cơ sở của đề tài: Luận điểm cơ bản của Mác-Lê Nin về thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội :
1) Cơ sở lý luận: (Chính là quá trình đấu tranh đổi mới quản lý kinh tế).
Năm 1875 trong tác phẩm “ Phê phán cơng lĩnh Gôta “, C.Mác đã đề cập quan
điểm về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội.”Giữa xã hội t bảnchủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ chỉ biến cách mạng từ xãhội nọ sang xã hội kia“ Đó là thời kỳ quá độ cả về chính trị và kinh tế “Cái xã
hội mà chúng ta nói đây không phải là một xã hội cộng sản chủ nghĩa đã phát triển trên những cơ sở của chính nó, mà trái lại là một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội t bản chủ nghĩa, do đó là một xã hội, về mọi phơng diện-
Trang 3kinh tế, đạo đức, tinh thần- còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọtlòng ra”.<1-3>
Dới sự thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mời, Lê Nin đã cho chúng ta hìnhdung rất rõ những đặc trng rất cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, mà
đặc biệt vào vấn đề kinh tế, xác định “tính chất quá độ của nền kinh tế “ Ngờiviết: ”Vậy thì danh từ đó có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế, có phải nó cónghĩa là trong chế độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnhcủa cả chủ nghĩa t bản lẫn chủ nghĩa xã hội không? Bất cứ ai cũng thừa nhận là
có Song không phải mỗi ngời thừa nhận điểm ấy đều suy nghĩ xem các thànhphần của kết cấu kinh tế- xã hội khác nhau hiện có ở Nga, chính là nh thế nào
Mà tất cả then chốt của vấn đề lại chính là ở chỗ đó”<2-3> Lê Nin chỉ rõ cácthành phần cơ bản của nền kinh tế quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hộibao gồm: kinh tế nông dân kiểu gia trởng nghĩa là một phần lớn có tính chất tựnhiên; sản xuất hàng hoá nhỏ (trong đó bao gồm cả đại đa số nông dân bán lúamì); chủ nghĩa t bản t nhân; chủ nghĩa t bản nhà nớc; và chủ nghĩa xã hội Cácthành phần đó “xen kẽ với nhau”
Nh vậy, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, theo quan niệm của Lê Nin, sẽ trảiqua một thời gian dài trong lịch sử, trong suốt thời kỳ đó, vẫn tồn tại các thànhphần kinh tế t bản t nhân và chủ nghĩa t bản nhà nớc Nhà nớc xã hội chủ nghĩa
có vai trò to lớn trong việc làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ngàycàng phát triển và chiếm u thế, đảm bảo thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
ở nớc ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam(tháng 12- 1986) đã tổng kết chặng đờng cả nớc tiến hành cách mạng xã hội chủnghĩa, rút ra 4 bài học, trong đó có bài học: “Đảng phải luôn luôn xuất phát từthực tế, tôn trọng và hành động theo qui luật khách quan“<4-4>, để từ đó quyết
định đờng lối đổi mới Đảng chủ trơng đổi mới toàn diện và sâu sắc để đi tới chủnghĩa xã hội một cách vững chắc Trọng tâm là đổi mới kinh tế, mà trớc hết là
đổi mới t duy kinh tế Điều quan trọng là phải nhận thức và tính toán lại hìnhthức, bớc đi của quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, làm sao để phát huy đợc sứcmạnh của các thành phần kinh tế trong công cuộc xây dựng đất nớc giàu mạnh vàcái đích vẫn là chủ nghĩa xã hội Từ sự phê bình những biểu hiện nóng vội muốnxoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, từ thực tế của đất n ớc
và vận dụng quan điểm của Lê Nin coi nền kinh tế có cơ chế nhiều thành phần làmột đặc trng của thời kỳ quá độ, Đảng ta đã đề ra chính sách sử dụng và cải tạo
đúng đắn các thành phần kinh tế khác Đại hội đã nhận thức lại:”đẩy mạnh cải
Trang 4tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thờng xuyên, liên tục trong suốt thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội “<3-4> Cần phải :”phát huy tác dụng tích cực của cơ cấukinh tế nhiều thành phần“<3-4> Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng(khoá VI) xác định phát triển kinh tế nhiều thành phần là chính sách nhất quán có
ý nghĩa chiến lợc lâu dài và các thành phần kinh tế bình đẳng trớc pháp luật.Tại Đại hội VII của Đảng (tháng 6-1991), để đa đất nớc ra khỏi khủng hoảng,
ổn định tình hình kinh tế- xã hội và từng bớc phát triển vững chắc, chúng ta chủtrơng nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủnghĩa
2) Cơ sở thực tiễn:
Sau khi đất nớc thống nhất, hoà bình xây dựng thì cơ chế quản lý tập trung quanliêu, bao cấp ngày càng bộc lộ nhợc điểm, trở thành lực cản của sự phát triển, nảysinh nhiều tiêu cực Cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc có điềukiện để bộc lộ rõ Cuộc đấu tranh quyết liệt giữa hai cơ chế nhằm xoá bỏ cơ chếtập trung quan liêu, bao cấp, xác lập cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớcdiễn ra trên hầu hết các lĩnh vực Trên thực tế nền kinh tế nớc ta, từ Nghị quyếtHội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ơng khoá IV(năm1979), các quan hệhàng hoá- tiền tệ đợc chấp nhận ở mức độ nh mặt thứ yếu, bổ sung cho hệ thống
kế hoạch pháp lệnh tập trung Nhng, chính từ sự chấp nhận đó đã thúc đẩy pháttriển quan hệ hàng hoá- tiền tệ nh một tất yếu khách quan; đồng thời, nh quátrình thử nghiệm đổi mới và từng bớc tổng kết, so sánh, chọn lựa, trong đó cócuộc đấu tranh khá gay gắt về t tởng, lý luận và chính sách Đại hội VI của Đảng
có bớc đổi mới căn bản, xem quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nh bộphận hữu cơ của quá trình từ sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa
Nh vậy, trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta có thể bỏ qua giai đoạnphát triển chế độ t bản chủ nghĩa, nhng tất yếu phải kinh qua quá trình phát triểncác quan hệ hàng hoá Luận điểm mới coi nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nềnkinh tế hàng hoá xét trên thực chất, tổng thể lâu dài, là cực kỳ quan trọng và phảitrải qua một quá trình đấu tranh t tởng khó khăn Qua nhiều thập kỷ, t tởng kinh
tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến kiêng kỵ quan hệ hàng hoá và cơ chếthị trờng, coi nó là biểu hiện thuộc tính của chế độ t hữu và t bản Rất nhiều thập
kỷ, trong nhiều nớc xã hội chủ nghĩa đã hình thành xu hớng cờng điệu với những
dự báo về hiểm hoạ do sự tồn tại và phát triển các quan hệ hàng hoá và quan hệthị trờng, có thể gây tác hại cho chủ nghĩa xã hội Các cuộc cải cách kinh tế th-
Trang 5ờng bị đẩy lùi T tởng của Lê -Nin trong chính sách kinh tế mới bị xem nh bớc lùitạm thời bất đắc dĩ Trên thực tế, các quan hệ hàng hoá- tiền tệ và quan hệ thị tr-ờng chỉ còn trên hình thức, cục bộ, tạm thời Đã hình thành mô hình kinh tế hiệnvật với cơ chế điều tiết hành chính tập trung Cơ chế đó trong một số năm đầu,nhất là trong điều kiện chiến tranh, đã có vai trò tích cực nhất định, nhng về sau
đã trở thành cơ chế kìm hãm, làm biến dạng chủ nghĩa xã hội
Cần phải khẳng định: “chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa thua chế độ t bản chủnghĩa, không phải con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội thua con đờng phát triển tbản chủ nghĩa, mà là kinh tế hiện vật thua kinh tế hàng hoá”<11-5> Kinh tếhàng hoá không phải thuộc tính riêng có của chủ nghĩa t bản Với t cách mộtquan hệ kinh tế khách quan, quan hệ hàng hoá và quan hệ thị trờng đã có từ rấtlâu trớc chế độ t bản chủ nghĩa, sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong quá trình đilên chủ nghĩa xã hội cũng nh trong chủ nghĩa xã hội Các quan hệ ấy tồn tại vàphát triển trong sự tác động qua lại với tất cả các quá trình kinh tế khách quankhác Bản chất kinh tế- xã hội của các quan hệ ấy thay đổi phụ thuộc vào hìnhthái kinh tế- xã hội trong đó nó tồn tại và phát triển Trong điều kiện trình độ pháttriển của lực lợng sản xuất còn thấp, lại phải trải qua chiến tranh và chia cắt lâudài, quá trình chuyển sang nền kinh tế hàng hoá ở nớc ta là quá trình phức tạpnhiều mặt
Đặc trng cơ bản, cốt lõi nhất của quá trình chuyển đổi thể hiện ở sự chuyển đổicơ chế giá cả Từ chỗ Nhà nớc giữ quyền định giá, giữ giá bằng mệnh lệnh hànhchính, xã hội phân chia thành hai thị trờng: thị trờng có tổ chức và thị trờng tự dovới hai loại giá tơng ứng, giá Nhà nớc quy định thờng thấp hơn giá tự do Sựchênh lệch của hai loại giá này đã đi đến nhiều hậu quả tiêu cực cả về kinh tế vàxã hội Từ năm 1981 đến năm 1989, Nhà nớc điều chỉnh giá nhiều lần Cùng vớiviệc nâng giá cung cấp của Nhà nớc lên ngang mức giá của thị trờng tự do, Nhànớc bù giá vào lơng cho cán bộ, công nhân viên, bù vốn lu động cho các doanhnghiệp nhà nớc và phát hành tiền Đại hội lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã phântích những mặt yếu kém và hậu quả của cơ chế quản lý cũ một cách toàn diện,chỉ rõ rằng cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp về căn bản cha bị xoá bỏ, cơ chếmới cha đợc thiết lập đồng bộ, khẳng định quyết tâm xoá bỏ cơ chế cũ, xây dựngcơ chế quản lý mới Đại hội VI là Đại hội đổi mới toàn diện, trong đó đổi mớiquản lý kinh tế có ý nghĩa quan trọng và quyết định
Trang 6II) Các vấn đề xung quanh việc xây dựng nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa :
1) Các khái niệm cơ bản của thị tr ờng, kinh tế thị tr ờng, cơ chế thị tr ờng và cơ cấu kinh tế:
*) Thị trờng :
Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuất hànghoá và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông Thị trờng là nơi ngời mua và ngờibán gặp nhau, hình thành giá cả<11-6> Đứng trên phạm vi toàn xã hội, thị trờng
là một mạng lới những ngời mua, ngời bán gặp nhau, nơi cung cấp gặp gỡ và cânbằng
Nh vậy, thị trờng hình thành cần có: đối tợng trao đổi là hàng hoá dịch vụ;
đối tợng tham gia trao đổi là ngời mua, ngời bán; điều kiện thực hiện trao đổi làkhả năng thanh toán; khi nói thị trờng là tự do tự nguyện, không ai bắt ép ai, mọingời nghĩ rằng sẽ có lợi khi giao dịch
Thị trờng có vai trò quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội Là khâucuối cùng của quá trình sản xuất, thông qua thị trờng chuyển giá trị sử dụngthành giá trị Nhờ thị trờng mà hình thành thớc đo chung, là căn cứ khách quan
để điều chỉnh hành vi của ngời tiêu dùng và nhà sản xuất Sở dĩ thị trờng có vaitrò to lớn vì nó có những chức năng cơ bản sau: thừa nhận, thực hiện và điều tiết
*) Cơ chế thị trờng:
Cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành nền kinh tế, ở đó các quy luật kháchquan phát huy tác dụng<11-6>
Cơ chế thị trờng đầy đủ bao gồm ba thành tố:
+) Một là thị trờng hoạt động theo quy luật vốn có của nó
+) Hai là Nhà nớc nằm bên trong thị trờng, điều tiết từ bên trong
Trang 7+) Ba là ngời tiêu dùng, nhà doanh nghiệp- những tác nhân năng động củacơ chế thị trờng đợc hoạt động tự chủ nhng phải tuân thủ quy luật của thị trờng vàchịu sự điều tiết của Nhà nớc.
Cơ chế thị trờng hoạt động theo quy luật khách quan bao gồm:
+) Quy luật giá trị (cơ sở hao phí lao động)
+) Quy luật cung cầu (thông qua giá cả)
+) Quy luật cạnh tranh (thông qua chất lợng và chi phí)
*) Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành với vị trí, tỷ trọng
t-ơng ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tt-ơng tác giữa các bộ phận ấy trong quátrình phát triển kinh tế- xã hội<10-7>
Nh vậy cơ cấu kinh tế đợc phân tích trên hai phơng diện :
+) Thứ nhất là xét cơ cấu kinh tế về mặt vật chất kỹ thuật, bao gồm:
* Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế
* Cơ cấu theo qui mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ của các loại hình tổchức sản xuất
+) Thứ hai là xét cơ cấu kinh tế về mặt kinh tế xã hội bao gồm :
* Cơ cấu kinh tế theo các thành phần kinh tế
* Cơ cấu kinh tế theo trình độ phát triển của quan hệ hàng hoá tiền tệ
2) Tính chất của cơ cấu kinh tế:
a) Tính chất khách quan khoa học:
Nền kinh tế có sự phân công lao động, có các ngành, lĩnh vực kinh tế và sựphát triển của lực lợng sản xuất nhất định sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế với tỷ
lệ cân đối, tơng ứng giữa các bộ phận, tỷ lệ đó đợc thay đổi thờng xuyên và tựgiác theo quá trình diễn biến khách quan của nhu cầu xã hội và khả năng đáp ứngnhu cầu đó
Các Mác khẳng định:” Trong sự phân công xã hội thì con số tỷ lệ là một tấtyếu không sao tránh khỏi , một sự tất yếu thầm kín yên lặng.”
Cơ cấu kinh tế là biểu hiện tóm tắt, cô đọng nội dung chiến lợc phát triển kinhtế- xã hội của từng giai đoạn phát triển nhất định Nhng không vì thế áp đặt chủquan, tự đặt cho các ngành những tỷ lệ và vị trí trái ngợc với yêu cầu và xu thếphát triển của xã hội Mọi sự áp đặt chủ quan, nóng vội nhằm tạo ra một cơ cấukinh tế theo ý muốn thờng dẫn đến tai hoạ không nhỏ, bởi vì sai lầm về cơ cấukinh tế là sai lầm chiến lợc khó khắc phục, hậu quả lâu dài
Trang 8b) Tính chất lịch sử xã hội:
Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với sự thay đổi không ngừng củalực lợng sản xuất và nhu cầu chính trị- xã hội Cơ cấu kinh tế đợc hình thành khiquan hệ giữa các bộ phận đợc xác lập một cách cân đối và sự phân công lao độngdiễn ra một cách hợp lý
Sự vận động và phát triển của lực lợng sản xuất là xu hớng phổ biến ở mọiquốc gia Song mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với tựnhiên trong quá trình tái sản xuất xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi quốc gia lại
có sự khác nhau Sự khác nhau đó bị chi phối bởi quan hệ sản xuất, bởi các đặctrng văn hoá xã hội; bởi các yếu tố lịch sử của mỗi dân tộc Các nớc có hình tháikinh tế- xã hội giống nhau, cũng có sự khác nhau trong việc hình thành cơ cấukinh tế, bởi vì điều kiện kinh tế, xã hội và quan điểm chiến lợc mỗi nớc khácnhau
Sự hình thành cơ cấu kinh tế chẳng những mang tính chất khách quan khoahọc, mà còn mang tính lịch sử xã hội
Tuy nhiên, các tính chất này đợc thể hiện đầy đủ, khi chủ thể quản lý là Nhà
n-ớc có khả năng nắm bắt các quy luật khách quan, đánh giá đúng nguồn lực trongnớc và nớc ngoài để có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình hìnhthành cơ cấu kinh tế Nhng sự tác động này không mang tính áp đặt, duy ý trí, mà
là sự tác động mang tính định hớng phát triển
3) Đặc tr ng cơ bản của nền kinh tế thị tr ờng -kinh tế thị tr ờng xã hội chủ nghĩa:
a) Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất:
Trong kinh tế thị trờng, ba vấn đề cơ bản do thị trờng quyết định Sản xuất cáigì, sản xuất nh thế nào do lợi nhuận mách bảo, sản xuất cho ai do thu nhập quyết
định Nguồn lực của xã hội đợc luân chuyển theo chiều ngang, không gian thị ờng đợc mở rộng cho sự lựa chọn Sự vận động của cung cầu và cạnh tranh đãlàm bộc lộ một cách thực chất nguồn lực của xã hội Nền kinh tế vận hành mộtcách khách quan Nguồn lực của xã hội đợc lu chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu,
tr-từ nơi có hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả cao Tuy nhiên để hạn chế mặt tráicủa kinh tế thị trờng, kinh tế thị trờng đầy đủ bao giờ cũng gắn với vai trò quản lýNhà nớc nhằm hạn chế tính tự phát của nó
Trang 9b) Kinh tế thị trờng gắn liền với sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh:
Kinh tế thị trờng tự bản thân nó là một nền kinh tế xã hội hoá gắn liền với chế
độ sở hữu đa dạng, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, nhiều loại quy mô Sự đadạng hoá về sở hữu, loại hình quy mô tạo điều kiện để giải phóng sức sản xuất xãhội, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng Kinh tế Nhà nớc giữ vai trò địnhhớng, điều chỉnh nền kinh tế Kinh tế t nhân, kinh tế hợp tác làm cho nền kinh tếnăng động Kinh tế hợp tác sẽ là hình thức phổ biến hỗ trợ các hoạt động kinh tế,tăng sức mạnh của các tác nhân kinh tế
Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế do Đại hội VII của Đảng cộng sản ViệtNam là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đang
ra sức đẩy mạnh sản xuất, xây dựng một nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữutrong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
c) Thay vì việc can thiệp trực tiếp đối với hoạt động kinh tế, Nhà nớc định ớng, tạo môi trờng điều tiết nền kinh tế:
h-Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, những vấn đề cơ bản của kinh tế do Nhànớc quyết định, vì cha có thị trờng do đó Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào nền kinh
tế, nguồn lực của xã hội chủ yếu luân chuyển theo chiều dọc, qua nhiều tầng nấc
đã hạn chế tính chủ động sáng tạo của ngời tiêu dùng và cá chủ thể sản xuất kinhdoanh.Vì tập trung vào giải quyết những vấn đề cụ thể do đó những vấn đề quản
lý vĩ mô không đợc coi trọng Trong nền kinh tế thị trờng với xu hớng dân chủhoá, bản thân thị trờng là một cơ chế điều tiết nền kinh tế một cách khách quan,nằm trong cơ chế ấy Nhà nớc định hớng, dẫn dắt các nỗ lực phát triển, tạo sânchơi bằng phẳng cho cạnh tranh, điều tiết nền kinh tế bằng chính sách công cụ vàthực lực kinh tế làm vai trò bà đỡ cho nền kinh tế phát triển
d) Kinh tế thị trờng là kinh tế mở:
Nhờ tự do, mở cửa, không gian thị trờng đợc rộng mở, thị trờng là một thểthống nhất thông suốt, hoà nhập thị trờng thế giới Nguồn lực của xã hội đợc mởrộng không chỉ trong nớc mà cả quốc tế Trong điều kiện của xu hớng quốc tếtoàn cầu hoá, mỗi quốc gia có thể tìm thấy lợi thế của mình trong quan hệ đa ph -
ơng
Trang 10Đối với các nớc kém và đang phát triển, mở cửa hội nhập là xu hớng tất yếu để
có thêm nguồn lực cho sự phát triển: vốn, công nghệ, thị trờng, quản lý, mặt khác
đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, có cả cơ hội và thách thức Điều quan trọng làphải có chiến lợc biết chuẩn bị về nội lực để tiếp thu một cách có hiệu quả nguồnlực từ bên ngoài
e) Kinh tế thị trờng gắn liền với những khuyết tật vốn có của nó:
Với đặc trng cơ bản là dân chủ hoá, tự do cá nhân, coi trọng động lực lợi ích
do đó dễ cờng điệu lợi ích cá biệt, phá vỡ những cân đối chung, những cân đốitổng thể của nền kinh tế, coi trọng lợi ích kinh tế dễ bỏ qua những vấn đề xã hội,môi trờng Thị trờng là cạnh tranh sẽ có kẻ thắng, ngời thua, nhng thị trờng vô tkhông bảo vệ những ngời chiến bại Cạnh tranh sớm muộn cũng dẫn đến độcquyền với những tác hại khôn lờng; bóp méo sự vận động của cung cầu, giá cả.Chuyển sang kinh tế thị trờng gắn liền với những thử thách về đạo đức nhân cách,những yếu tố truyền thống văn hoá
f) Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:
Định hớng xã hội chủ nghĩa thể hiện bản lĩnh chính trị của công cuộc đổi mới
ở nớc ta, về thực chất không phải là chuyển sang kinh tế thị trờng bất kỳ mà có ớng đích
h-Khó khăn lớn nhất xa nay trong lý luận kinh tế cha có luận đề này.Từ khi đổimới chuyển sang kinh tế thị trờng, kinh tế phát triển, chính trị ổn định, niềm tincủa nhân dân vào chế độ xã hội mới đợc củng cố Thành tựu của công cuộc đổimới đã cho chúng ta một cách nhìn khách quan hơn về kinh tế thị trờng ý tởng
về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa xuất hiện trong quá trình đổi mới
đợc thực tiễn kiểm chứng có sức thuyết phục
Lịch sử và thực tiễn đã chứng tỏ kinh tế thị trờng có thể chung sống với nhiềuchế độ xã hội, là thành tựu của nhân loại do đó nó không mang bản chất và đợccoi nh một phơng tiện, một hình thức kinh tế gắn liền với một thiết chế chính trị
và ý tởng của Nhà nớc đơng quyền Chủ nghĩa xã hội với mục tiêu tốt đẹp nhânvăn cần phải sử dụng động lực của kinh tế thị trờng làm cho“dân giàu nớc mạnh,xã hội công bằng văn minh“ đó là mục tiêu cao cả của chế độ xã hội mà Đảng vànhân dân ta đang hớng tới
Thực tiễn hơn 10 năm đổi mới chứng tỏ nớc ta, chuyển sang kinh tế thị trờng làmột sự tiến bộ, là những tiền đề vật chất để khẳng định nguyên lý mới Chỗ giống
Trang 11nhau của mọi chế độ xã hội là sử dụng động lực kinh tế thị trờng vào mục tiêuphát triển Chỗ khác nhau là ai lái cỗ xe đó, lợi ích thuộc về ai, tính nhân đạo vànhân văn của chế độ kinh tế ở nớc ta kinh tế thị trờng dới sự lãnh đạo của Đảng
và có sự quản lý của Nhà nớc, lợi ích vì dân do dân, tăng trởng kinh tế gắn liềnvới tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu gắn liền với xoá đói giảmnghèo
Chuyển sang kinh tế thị trờng là một sự thay đổi lớn lao phải có thời gian vàcông sức tạo dựng và tính bằng thập kỷ Những thành tựu đạt đợc trong bớc khởi
đầu của sự chuyển đổi giúp chúng ta có thêm niềm tin vào thắng lợi cuối cùng
nh ớc muốn giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh:” ai cũng có cơm ăn áo mặc, aicũng đợc học hành”
Từ thực tiễn 10 năm đổi mới, nhờ chuyển sang kinh tế thị trờng mà đất nớc đã
có những thay đổi lớn lao, nhiều vùng xa kia nghèo đói nay đã trở nên khá giả.Những vấn đề thiết thân đến cuộc sống con ngời nh ăn, mặc, ở, học hành đã cónhững thay đổi lớn lao Nhờ phát triển kinh tế chúng ta có điều kiện để giải quyết
có hiệu quả những vấn đề xã hội việc làm, đời sống, xoá đói giảm nghèo, chínhsách xã hội Rõ ràng lấy thực tiễn để kiểm chứng những vấn đề lý luận giữa kinh
tế thị trờng và xã hội chủ nghĩa không khiên cỡng mà là một sự dung hợp tơng
hỗ, càng đổi mới chuyển sang kinh tế thị trờng càng có nhiều chủ nghĩa xã hộihơn
III) Chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa- Thành tựu đạt đợc:
1) Những quan điểm và xu h ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
a) Những quan điểm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Tuy cơ cấu kinh tế là thể hiện nội dung, mục tiêu chiến lợc kinh tế- xã hội,song nó không phải là sản phẩm chủ quan Cơ cấu kinh tế luôn vận động theotrình độ phát triển của lực lợng sản xuất và nhu cầu của xã hội Sự vận động củacơ cấu kinh tế diễn ra thờng xuyên trong một quá trình từ thấp lên cao, từ nhỏ
đến lớn, nhng rất chậm chạp
Cơ cấu kinh tế luôn vận động, nhng là sự vận động trong mối quan hệ cân đối,
ổn định Các yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế luôn biến đổi phá vỡ cân đối và nólại điều chỉnh và cân đối để tạo ra sự ổn định
Trang 12Từ những nhận thức trên chúng ta nêu ra những quan điểm về chuyển dịch cơcấu kinh tế sau:
+) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo sự ổn định, tạo ra sự cân đối trongphát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu của xã hội
+) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác triệt để tiềm lực kinh tế, tàinguyên, lao động, kĩ thuật hiện có trong nớc, nhanh chóng thích ứng với nhu cầuhội nhập và mở rộng hợp tác quốc tế
+) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải nhằm duy trì có hiệu quả nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc có vai trò chủ đạo; kinh tế Nhànớc và kinh tế tập thể là nền tảng, bảo đảm định hớng xã hội chủ nghĩa
+) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo triển khai thành công quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu, có sự kếthợp chiến lợc thay thế nhập khẩu ở giai đoạn cao
b) Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta:
Cơ cấu kinh tế không phải là một mô hình tĩnh tại, mà nó luôn vận động vàphát triển vơn tới sự hoàn thiện Cơ cấu kinh tế chịu sự tác động của các nhân tốtrong nội bộ nền kinh tế và các nhân tố từ bên ngoài, nên sự vận động của nó rất
đa dạng, phức tạp Tuy vậy, các xu hớng chuyển dịch đều mang tính quy luật:+) Xu hớng chuyển dịch từ nền kinh tế tự cấp, tự túc sang nền kinh tế hànghoá:
Sự phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao động xã hội ngày càngsâu sắc, tất yếu sẽ phá bỏ thế tự cấp tự túc chuyển sang sản xuất hàng hoá Quátrình đó cũng làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch từ sản xuất nông nghiệp làchính cùng mối liên kết lỏng lẻo, yếu ớt với các ngành công nghiệp, sang mộtnền kinh tế có cơ cấu phát triển đồng đều và gắn bó chặt chẽ các ngành và lĩnhvực kinh tế trên cơ sở phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn
+)Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp vàdịch vụ:
Cùng với phát triển kinh tế hàng hoá, tiến bộ của khoa học và công nghệ, nhucầu tiêu dùng xã hội tăng lên và xu thế quốc tế hoá lực lợng sản xuất đã thúc đẩynền kinh tế các nớc phát triển và nhiều ngành công nghiệp mới ra đời, nhiềutrung tâm công nghiệp và đô thị hình thành
Vì vậy, cơ cấu kinh tế có xu hớng chuyển dịch từ nền nông nghiệp là chủ yếu
và chiếm tỷ trọng lớn sang phát triển công nghiệp và dịch vụ Trong đó, nông
Trang 13nghiệp giảm dần về giá trị tơng đối, nhng vẫn tăng lên về giá trị tuyệt đối trongGDP của cả nớc Công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên nhanh chóng cả về giá trị t-
ơng đối và tuyệt đối
Nội bộ các ngành, các lĩnh vực kinh tế cũng có sự biến đổi về cơ cấu, về quimô, trình độ công nghệ với chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế ngày càngcao Cơ cấu dân c có xu hớng chuyển từ đại bộ phận sống ở nông thôn sang sống
đối ngoại Trong xu thế đó, nớc ta mở rộng quan hệ hợp tác đa dạng, đa phơng,hoà nhập với khu vực và thế giới nhng không hoà tan
Do tác động của xu thế quốc tế hoá lực lợng sản xuất, với đờng lối đa phơnghoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, cơ cấu kinh tế nớc ta đợc hình thành trên cơ
sở cân đối cả yếu tố nguồn lực trong nớc và các yếu tố nguồn lực nớc ngoài, nhngnguồn lực trong nớc là quyết định
c) Những điều kiện cơ bản để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta:
Tính thực hiện của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc vào các
điều kiện sau:
+) Kiên định mục tiêu xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Bởivì, nếu thay đổi mục tiêu này, tất yếu sẽ dẫn đến thay đổi chiến lợc phát triểnkinh tế- xã hội và cơ cấu kinh tế cũng biến đổi theo
+) Hoàn thiện cơ chế quản lý, thực hiện cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ môcủa Nhà nớc đáp ứng yêu cầu của định hớng phát triển nền kinh tế hớng về xuấtkhẩu, kết hợp với thay thế nhập khẩu ở giai đoạn cao
+) Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại là nhằmtừng bớc đa nền kinh tế nớc ta hội nhập với khu vực và thế giới để tranh thủnguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trờng, thu hút lao động,tạo việc làm, tạo ra sự tăng trởng và phát triển bền vững