Các công cụ pháp lý

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 62 - 64)

IV. giải pháp nhằm Giảm lợng rác thả

4.2.Các công cụ pháp lý

Hai phơng cách chính để kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải là Mệnh lệnh và Kiểm soát (CAC) và chiến lợc kinh tế. Khi khởi đầu các chính sách môi trờng ở phần lớn các nớc công nghiệp hoá thờng có xu hớng sử dụng Mệnh lệnh và Kiểm soát nh một chiến lợc chính thống trong kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải.

Tại Việt Nam nhận thức của ngời dân về môi trờng còn thấp, thói quen xả rác ra đờng còn nặng nề. Một phần lớn dân c đều tuỳ tiện vứt rác ra đờng, ngay cả tầng lớp thanh niên trí thức nh học sinh, sinh viên những ngời có đầy đủ nhận thức về tầm quan trọng của môi trờng, hiểu biết về lối sống văn minh, lịch sự. Thậm chí một số ngời còn có lý sự “cùn” cho rằng xả rác ra đờng để tạo công ăn việc làm cho công nhân môi trờng. Nh phần thực trạng ta đã đề cập đến, hàng ngày chúng ta đã lãng phí một lợng lớn nhân công đi nhặt rác do dân đổ ra đờng. Nếu mỗi ngời dân có ý thức đổ rác đúng quy định, đúng giờ thì vừa đỡ vất vả cho công nhân thu gom, vừa tiết kiệm cho ngân sách Nhà nớc một khoản chi phí lớn sử dụng vào các công việc hữu ích khác.

Trớc thái độ, tâm lý của ngời dân nh vậy, cần áp dụng công cụ pháp lý để làm thay đổi thái độ ngời dân, buộc họ phải tham gia vào công tác bảo vệ môi trờng.

Các công cụ pháp lý sẽ hỗ trợ cho công cụ kinh tế đạt đợc những hiệu quả mong muốn. Đôi khi những công cụ kinh tế ở trên sẽ không thực hiện đợc nếu nh ngời dân không chịu thực hiện.

Chính phủ cần có những quy định về việc phân loại rác tại nguồn, thu hồi tái chế rác thải, bắt buộc các hộ dân phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định đặt ra. Để bổ xung cho công cụ kinh tế ở trên và giúp sử dụng có hiệu quả, Nhà nớc có thể đề ra các quy định tiêu chuẩn về các loại túi rác, thùng rác gia đình, các điểm thu gom rác và cả tần xuất thu gom buộc mọi ngời phải tuân theo. Cần có các chế tài, đề ra các mức phạt cụ thể đối với những hộ gia đình không chấp hành theo đúng quy định.

Để kiểm soát việc thực hiện theo các quy định có thể giao cho từng tổ dân phố. Các tổ trởng kết hợp với chính quyền địa phơng sẽ kiểm tra đôn đốc. Chi phí cho hoạt động này có thể đợc bù đắp từ lợi ích do giảm lợng rác thải hoặc từ các khoản nộp phạt của các hộ dân vi phạm.

Việc phân loại rác tại nguồn đã từng đợc thí điểm tại khu tập thể Kim Liên, nhng cha thành công. Thực tế thì một bộ phận dân chúng cũng đã có ý thức và thực hiện theo cách thức này. Tuy nhiên còn nhiều những bất cập nh loại thùng chứa cha phù hợp, cha có biện pháp để giảm mùi hôi, diệt ruồi muỗi làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh. Nếu chúng ta có biện pháp thay đổi cho phù hợp và có biện pháp bắt buộc cũng nh các chính sách tài chính thì cũng có thể khuyến khích ngời dân tham gia.

Đối với các hành vi xả rác bừa bãi ra đờng cũng cần có những biện pháp cứng rắn nh mức phạt nặng về tài chính để làm thay đổi thói quen xấu. Xử lý kiên quyết các đơn vị và các cá nhân vi phạm các điều quy định bảo vệ môi tr- ờng thành phố theo quy định 3008/QĐ-UB của UBND thành phố về xả rác ra đ- ờng và nơi công cộng. Nguồn tài chính thu đợc từ xử phạt sẽ tạo thêm nguồn vốn cho quản lý rác thải. Một thói quen xấu có thể khó thay đổi nhng không có nghĩa là không thể thay đổi. Trớc tiên có thể tạo thành tâm lý đối phó của dân

chúng với các quy định nhng dần dần sẽ tạo ra đợc ý thức tốt cho dân c. Để biến nớc mình trở thành đất nớc trong sạch, đất nớc Singapore đã phải mất 20 năm. Chúng ta có thể mất một thời gian lâu hơn nhng nếu chúng ta quyết tâm nhất định sẽ thành công.

Có thể thấy một ví dụ điển hình ở nớc ta hiện nay. Đó là việc ban hành nghị định 13/CP của Chính phủ về xử phạt hành chính đối với ngời vi phạm khi tham gia giao thông. Khi đội ngũ công an thực hiện giám sát triệt để, chỉ sau 3 tháng tình hình chấp hành giao thông trên đờng phố đã có những tiến bộ rõ rệt.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 62 - 64)