Giải pháp về công tác vận chuyển

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 56 - 58)

ở nớc ta trong hiện tại và tơng lai, việc xử lý rác thải bằng phơng pháp chôn lấp vẫn là chủ yếu. Với mục tiêu đối đa hoá lợi ích công tác quản lý, trớc mắt cần có biện pháp giảm chi phí, cụ thể là giảm chi phí vận chuyển rác thải.

Khu chôn lấp rác thải đô thị đợc quy hoạch tại bãi Nam Sơn Sóc Sơn. Khu này ở vị trí khá xa so với trung tâm thành phố (khoảng 60 km) mà hiện tại việc vận chuyển rác từ thờng đợc vận chuyển thẳng tới bãi Nam Sơn bằng các xe tải nhỏ có công suất từ 6 - 8 m3. Việc sử dụng các xe tải nhỏ khiến chi phí vận chuyển rác thải cao lên. Điều này có thể khắc phục đợc nếu chúng ta sử dụng các loại xe to để chuyên chở rác lên bãi Nam Sơn. Do đó đòi hỏi phải có các trạm trung chuyển để tập trung rác từ các nơi trong thành phố.

Trạm trung chuyển thờng đợc đặt gần khu vực thu gom nơi mà các xe thu gom có thể đổ rác của chúng xuống sau đó rác lại đợc chất lên những xe tải lớn hơn để chuyển một cách kinh tế đến bãi rác ở nơi xa hơn.

Các trạm trung chuyển đợc dùng để tối đa hoá năng suất lao động của đội ngũ thu gom và đội xe, giảm tối đa chi phí vận chuyển rác đến nơi xử lý. Chúng có thể đợc dùng để củng cố thêm lợng rác thu gom từ các xe khác nhau và chúng thờng đợc bố trí sao cho thời gian đi và khoảng cách mà các xe phải chạy bên ngoài vòng thu gom bình thờng là nhỏ nhất. Các trạm trung chuyển còn có thể đợc dùng để thực hiện một chức năng quan trọng là giảm lợng rác thải đến bãi chôn lấp chung của thành phố và sử dụng lại các vật liệu có khả năng thu hồi và tái chế, tạo điều kiện cho những ngời nhặt rác thực hiện việc phân loại rác để tái sử dụng lại ngay tại các trạm này.

Theo kinh nghiệm của các nớc phát triển việc xây dựng các trạm trung chuyển là cần thiết. Xem xét kinh nghiệm của Onitsha (Nigeria) ta có thể thấy một cách trực quan tính kinh tế của việc sử dụng các xe to vận chuyển rác khi

có trạm trung chuyển so với vận chuyển một cách trực tiếp bằng các loại xe nhỏ. Bảng này chỉ ra rõ ràng những u thế của việc sử dụng những phơng tiện tiết kiệm năng lợng cho việc vận chuyển những khối lợng lớn rác thải từ trạm trung chuyển đến bãi chôn lấp.

Bảng 4.1 : So sánh hai phơng án vận chuyển rác

Chỉ tiêu Chuyển trực tiếp bằng xe thu gom

Chuyển qua trạm trung chuyển bằng xe lớn Chi phí vận tải (đơn vị USD) Xe đổ rác kín 8m3 2chuyến/ngày sử dụng 7 năm (giá 15.000USD/xe) Xe vận chuyển lớn 30m3 4 chuyến/ngày sử dụng 7 năm (giá 60.000USD/xe) Khấu hao xe hàng năm 2.200 7.600 Lơng cho lái xe 1.600 2.200 Lơng cho đội ngũ công

nhân 5.500 (5 ngời) 1.100 (1 ngời) Bảo hiểm, thuế 1.500 2.000 Bảo dỡng, vận hành hàng năm 3.800 15.000 Tổng chi phí vận chuyển 14.600 28.900 Chi phí tính cho 1m3 rác thải 2,5/m 3 0,66/m3 * Xác định vị trí các trạm trung chuyển

Mục tiêu chủ yếu của việc xây dựng các trạm trung chuyển là giảm thiểu chi phí vận chuyển rác tới nơi xử lý. Khoảng cách giữa điểm thu gom và trạm trung chuyển càng ngắn thì chi phí cho nhiên liệu và các chi phí vận hành khác trong hoạt động thu gom tuyến 1 càng giảm. Ô nhiễm không khí do khí thải của xe tải chuyên dùng chở rác cũng giảm đi.

Trên cơ sở đánh giá, lựa chọn các trạm trung chuyển về quãng đờng, địa điểm đặt có đờng vận chuyển thuận lợi và điều kiện về đất đai, khí hậu lựa chọn 3 trạm trung chuyển sau :

- Tây Mỗ : hiện đang thực hiện chở rác thải còn lại sau khi chế biến phân compost.

- Đông Ngạc : dự kiến 5 ha, hiện đang xin cấp đất để xây dựng. - Đức Giang : dự kiến 5 ha.

Với phơng án vận chuyển này phải từng bớc đầu t trang thiết bị :

- Các xe cuốn ép rác thải các loại nhỏ từ 1 – 2 tấn sử dụng thu gom, vận chuyển trong các ngõ, phố hẹp.

- Các xe có trọng tải 2 – 6 tấn sử dụng trong các đờng phố, khu dân c, khu tập thể.

- Các xe có trọng tải > 6 tấn vận chuyển các container.

- Các xe chuyên dụng đảm nhận vận chuyển từ trạm trung chuyển lên bãi Nam Sơn, loại chở container có tải từ 18 – 24 tấn.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 56 - 58)