Công tác thu gom, vận chuyển rác thải
2.1. Lợi ích thực đối với dân c
Theo những phân tích tính toán trên có thể thấy lợi ích tài chính của ng- ời dân thu đợc là dơng. Nếu đứng trên quan điểm của ngời dân để phân tích thì những chi phí Nhà nớc bỏ ra cho hoạt động thu gom và vận chuyển rác thải chính là những lợi ích ngời dân đợc hởng, còn những khoản tiền thu từ công tác phí là những chi phí dân c bỏ ra cho việc thải rác ra môi trờng. Do đó với hoạt động thu gom và vận chuyển rác của Nhà nớc, ngời dân đã thu đợc lợi ích về mặt tài chính là 17.038.772.270 đồng 1 tháng.
Tuy nhiên những con số cụ thể ở trên nó chỉ thể hiện một phần những lợi ích về mặt tài chính của công tác thu gom và vận chuyển rác mà ngời dân đ- ợc hởng. Trong thực tế những chi phí Nhà nớc phải bỏ ra không chỉ là những chi phí cho công tác thu gom và vận chuyển mà còn bao gồm cả những chi phí để xử lý rác chúng ta cha tính ở đây. Do đó xét về mặt lợi ích tài chính thì ngời dân còn đợc hởng cả lợi ích từ chi phí bỏ ra của Nhà nớc để xử lý lợng rác thải tạo ra hàng ngày.
Ngoài những lợi ích về mặt tài chính, ngời dân còn đợc hởng những lợi ích lợi ích khác chúng ta không thể lợng hoá đợc bằng tiền. Đó là những lợi ích về mặt môi trờng và kinh tế.
Công tác quản lý rác thải nếu đợc làm tốt và thực hiện thờng xuyên ngời dân sẽ đợc hởng một môi trờng sống trong lành, sạch đẹp. Môi trờng trong sạch sẽ góp phần tạo cho cộng đồng một cuộc sống thoải mái và khoẻ mạnh, tăng l-
ợng ôxi và giảm nồng độ các khí độc hại do chính rác thải gây ra, giảm các nguy cơ về bệnh tật.
Việc làm trong lành không khí còn đem lại những lợi ích về kinh tế. Khi môi trờng trong lành các hoạt động kinh tế cũng phát triển hơn. Ví dụ nh đối với hoạt động du lịch. Môi trờng trong lành sẽ là một phần tác động thu hút khách du lịch từ các nơi về thăm quan do đó các hoạt động kinh tế trong ngành du lịch hay các ngành dịch vụ theo đó mà cũng tăng trởng theo.
Mặc dù vậy, vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý rác thải vẫn cha đợc ngời dân đánh giá một cách đúng đắn, ngời dân không có ý thức bảo vệ chính môi trờng sống của mình. Trong một bộ phận dân c còn có tâm lý cho rằng việc Nhà nớc phải tiến hành các hoạt động dịch vụ vệ sinh này là đơng nhiên và việc họ đóng phí vệ sinh rác thải thì họ có quyền đổ rác bừa bãi để “tạo công ăn việc làm cho ngời lao động”. Chính vì vậy, lợng rác thải vẫn hàng ngày đợc tăng lên không ngừng, rác đợc đổ không đúng quy định, xả rác bừa bãi ra đờng, thậm chí ngay cả khi công nhân thu gom rác vừa đi qua họ đã đổ luôn rác ra đờng .…
2.2. Những lợi ích từ công tác quản lý rác thải
Nhà nớc bỏ chi phí để thực hiện các công tác quản lý rác thải nhằm đạt đợc những lợi ích về môi trờng, kinh tế, lợi ích về chính trị, xã hội. Những lợi ích này có ý nghĩa to lớn đối với xã hội những khó có thể lợng hoá đợc bằng tiền, bao gồm :
Lợi ích môi trờng
Công tác quản lý rác thải đợc tiến hành quản lý toàn diện từ cấp trung - ơng xuống các cấp địa phơng, từ các bộ ngành xuống cơ sở và đợc thực hiện trên toàn thành phố. Quản lý rác thải luôn đợc củng cố và hoàn thiện hơn nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất. Công tác này sẽ góp phần giữ gìn và cải thiện môi tr-
ờng sống cho cộng đồng. Nếu nh lợng rác thải không đợc thu gom và vận chuyển đi hàng ngày mà vẫn để lu lại trong thành phố thì do đặc tính của rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, dễ phân huỷ đặc biệt trong thời tiết nóng ẩm của nớc ta sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng, là nguồn lây lan các loại dịch bệnh. Việc thu gom và vận chuyển rác thải ra khỏi thành phố sẽ góp phần làm tăng lợng ôxi và giảm đợc các chất độc hại không có lợi cho sức khỏe cộng đồng, nâng cao sức khoẻ cộng đồng, giảm đợc những chi phí về y tế. Ngoài ra công tác này cũng làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng đất, nguồn nớc ngầm và nớc mặt do nớc rỉ rác ngấm xuống.
Lợi ích kinh tế
Giữa chỉ tiêu chất lợng môi trờng và chỉ tiêu tăng trởng kinh tế có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi môi trờng đợc quan tâm, bảo vệ thì nó cũng là một động lực cho phát triển kinh tế. Ví dụ nh với các ngành du lịch môi trờng trong sạch, tạo đợc ấn tợng tốt với du khách cùng với các cảnh quan và các khu di tích đẹp sẽ thu hút các khách du lịch đến thăm. Cùng với ngành du lịch các ngành kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch cũng phát triển theo. Từ đó kéo theo việc tăng trởng của nền kinh tế trong khu vực.
Lợi ích chính trị, xã hội
Đặc biệt với Hà Nội là trái tim của cả nớc, trung tâm văn hóa, chính trị, trung tâm giao lu quốc tế nơi đón các đoàn khách quốc tế đến thăm, việc làm tốt công tác quản lý rác thải sẽ tạo đợc ấn tợng tốt cho Việt Nam đối với thế giới, góp phần đa Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng tham gia giao lu trên tr- ờng quốc tế.
Với công tác quản lý rác thải đã tạo ra đợc công ăn việc làm cho hàng ngàn ngời lao động. Nhờ đó cũng giảm đợc một lợng lớn tỉ lệ lao động thất nghiệp, tạo cho họ một cuộc sống ổn định, có thu nhập giảm đợc các tệ nạn xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Nhà nớc.
Môi trờng đợc giữ gìn trong lành sẽ góp phần nâng cao sức khoẻ cho cộng động. Cộng đồng khoẻ mạnh sẽ làm giảm chi phí về khám chữa bệnh cho xã hội, tăng thêm nguồn phúc lợi cho cộng đồng và với nguồn tài chính này chúng ta có thể làm những việc hữu ích khác cho cộng đồng.
Kết luận : Qua quá trình phân tích trên ta có thể thấy khi công tác quản lý rác thải đợc tiến hành cả ngời dân và Nhà nớc đều đợc hởng lợi. Công tác quản lý rác thải đã tạo ra những tác động tốt về kinh tế, xã hội và môi trờng. Nếu tính tổng lợi ích cả về mặt xã hội và môi trờng thì cha chắc hoạt động này đã lỗ.
Mặt khác đây là một hoạt động kinh tế phúc lợi, đứng trên góc độ ngời quản lý ngời ta cho rằng chính những chi phí bỏ ra cho công tác quản lý rác thải là lợi ích Nhà nớc thu đợc, còn những khoản tiền do thu phí của nhân dân lại chính là chi phí. Do đó lợi ích Nhà nớc thu đợc từ công tác quản lý rác thải là d- ơng.