Phí vệ sinh môi trờng

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 59 - 61)

IV. giải pháp nhằm Giảm lợng rác thả

4.1.1. Phí vệ sinh môi trờng

Hiện nay ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng hoạt động vệ sinh môi trờng đô thị chỉ mang tính chất là hoạt động công ích. Chi phí cho các hoạt động này do Ngân sách Nhà nớc cấp. Nhà nớc cũng tiến hành thu phí đối với các dịch vụ vệ sinh môi trờng này. Mức phí bình quân đầu ngời là 1000đ/ngời. Tuy nhiên hoạt động thu phí chỉ mang tính chất bình quân đầu ngời và nhằm mục đích giảm gánh nặng Ngân sách cho Nhà nớc chứ cha làm cho ngời dân thấy rõ tầm quan trọng của loại dịch vụ này. Việc thu phí tính trên mức bình

quân này đã không khuyến khích đợc ngời dân giảm lợng rác thải mà lợng rác theo thống kê vẫn ngày càng tăng lên.

Nhằm biện pháp giảm lợng rác thải của ngời dân theo tôi thiết nghĩ cần có sự thay đổi đối với việc thu phí vệ sinh.

Chúng ta có thể học tập kinh nghiệm của các nớc đối với việc thu phí thông qua số túi rác hoặc số thùng rác. Nhà nớc có thể tiến hành sản xuất riêng một loại túi có khả năng phân huỷ nhanh bán cho các hộ gia đình và quy định phải sử dụng các túi này để đựng rác. Giá của một túi rác tơng đơng với phí đổ lợng rác thải đựng trong túi.

Cũng có thể sử dụng công cụ phí để khuyến khích ngời dân phân loại rác tại nguồn. Đối với những rác thải có thể tái sinh nh giấy, bìa, kim loại, chai lọ thì để riêng ra loại túi khác. Kích thớc, màu sắc các loại túi cần quy định rõ để phân biệt túi đựng cho các loại rác khác nhau. Giá mua loại túi rác này có thể rẻ hơn túi rác chung nhằm khuyến khích ngời dân phân loại rác tại nguồn. Lợng chệnh lệch giữa hai loại túi có thể là chi phí để phân loại rác.

Với biện pháp này có thể khiến các gia đình hạn chế lợng rác thải, tận dụng tối đa mọi vật chất. Đối với các công sở, trờng học có thể sử dụng hợp lý, tiết kiệm tránh bỏ phí các loại vật liệu nh giấy viết, giấy phô tô Hơn nữa với…

biện pháp này có thể tăng thêm nguồn thu vào bù đắp chi phí bỏ ra. Nếu thực hiện biện pháp này cũng có thể lôi kéo các thành phần kinh tế khác tham gia vào công tác thu gom, vận chuyển do phần thu vào cho hoạt động đợc đảm bảo hơn.

Hệ thống thu gom chất thải rắn ở New Jersey minh hoạ thêm về tính hiệu quả của hệ thống trả phí theo từng túi rác. Tại đây mỗi thùng hoặc túi 120 lit đặt tại lề đờng để thu gom hàng tuần cần có một tem dán của thành phố. Kể từ khi áp dụng hệ thống này năm 1988, khối lợng rác c dân đã giảm đi 25%, khối lợng rác thu gom đã giảm từ 8,5 tấn mỗi ngày xuống còn 6,3 tấn mỗi ngày.

Nếu mỗi ngời dân thành phố giảm lợng rác thải từ 0,6 kg/ngời/ngày xuống còn 0,5 kg/ngời/ngày thì với số dân khoảng 2,5 triệu ngời, lợng rác thải trong thành phố có thể giảm 250 tấn/ngày.

Với chi phí vận chuyển đi bãi Nam Sơn là 70.000 đồng/tấn + chi phí xử lý rác tại bãi chôn lấp là 20.000 đồng/tấn.

Do đó nếu giảm lợng rác thải chúng ta có thể tiết kiệm đợc cho Ngân sách là : 250 tấn* (70.000 + 20.000) = 22.500.000 đồng/ngày.

Tuy nhiên vấn đề cần đặt ra cho chúng ta là xác định đợc mức phí nh thế nào cho hợp lý để ngời dân có thể chấp nhận đợc.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu công tác quản lý rác thải đô thị thành phố Hà Nội dựa trên quan điểm kinh tế môi trường (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w