Tổ chức quản lý rác thải là cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Hiện nay công tác quản lý rác thải chủ yếu do Nhà nớc đảm nhận. Do đó vấn đề cần đặt ra là phải tạo ra sự cạnh tranh trong các hoạt động, làm thay đổi nhận thức của mọi ngời rằng dịch vụ này không chỉ độc quyền của Nhà nớc, cần lôi kéo các thành phần kinh tế khác vào tham gia.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta cho rằng công tác quản lý rác thải phải đợc xã hội hoá sâu rộng và là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong việc quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý các đô thị và khu công nghiệp ở Việt Nam. Khuyến khích và đa dạng hoá các thành phần kinh tế cùng tham gia quản lý rác thải. Tất cả các khâu thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng và xử lý rác thải cần phải đợc quan tâm ở mọi cấp chính quyền và phải đ- ợc thực hiện trên cơ sở một khung pháp lý đồng bộ về Luật pháp, tổ chức, kinh tế, tài chính…
Căn cứ vào đờng lối chiến lợc, chủ trơng của thành phố và điều kiện thực tế, việc xây dựng mô hình tổng thể quản lý chất thải rắn của thành phố Hà Nội nh sau :
* Doanh nghiệp Nhà nớc : Đảm bảo các khâu có vai trò chủ đạo nh khâu thu gom, khâu vận chuyển và xử lý chất thải . Đặc biệt duy trì vệ sinh tại các khu trung tâm, khu vực quan trọng và các tuyến phố chính sẽ do doanh nghiệp Nhà nớc đảm nhiệm.
* Các thành phần kinh tế khác : Để thực hiện chủ trơng xã hội hoá công tác vệ sinh môi trờng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho mọi đối tợng, Chính quyền thành phố cần khuyến khích các thành phần kinh tế khác đảm nhận các khâu thu gom rác tại các khu vực ngõ xóm, khu vực ven đô và một phần công tác vận chuyển.
Bảo vệ môi trờng không chỉ là trách nhiệm của Nhà nớc mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội. Việc lôi cuốn các thành phần kinh tế khác vào công tác quản lý rác thải sẽ nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng cho mọi đối tợng đặc biệt là giảm đợc gánh nặng ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêm nguồn tài chính cho công tác quản lý rác thải. Tuy nhiên, việc xã hội hoá này còn có nhiều vấn đề khó khăn, bởi lẽ đây là lĩnh vực không thu đợc lợi nhuận cao. Nhà nớc cần có các biện pháp u đãi để các công ty t nhân hoặc các đơn vị khác tham gia vào lĩnh vực này. Trớc mắt nên giao cho t nhân tham gia vào lĩnh vực thu gom và vận chuyển một phần rác dới sự giám sát của cấp cơ sở (phố, phờng). Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nớc tham gia dới các hình thức liên doanh, BOT, 100% vốn nớc ngoài để đầu t cho khâu xử lý rác thải mang tính công nghệ hiện đại.
Hiện nay Công ty Môi trờng đô thị đã và đang xây dựng các dự án để kêu gọi các nguồn vốn đầu t của nớc ngoài nhằm đầu t phát triển dới nhiều hình thức trong những năm tới. Trong đó tập trung vào triển khai dự án xử lý rác thành
phân vi sinh bằng nguồn vốn ODA của chính phủ Tây Ban Nha, dự án xin cung cấp thiết bị khẩn cấp cho công tác vệ sinh môi trờng ở Hà Nội.