1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy văn ở trường THCS theo phương pháp đọc hiểu văn bản

35 2,1K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010 " hai không" nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

Trang 1

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

- o0o

-Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

Trình độ chuyên môn : S phạm

Bộ môn giảng dạy : Ngữ văn

Khen thởng : Giáo viên giỏi cấp Huyện

Chiến sỹ thi đua cơ sở

Trang 2

Nội dung đề tài

" Dạy ngữ văn ở trờng THCS theo phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản

đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học"

Phần A: Cơ sở của đề tài ( Lý do chọn đê tài)

I - Cơ sở lý luận:

- Tích cực hởng ứng Nghị quyết 40 của Quốc Hội, chỉ thị 14 của Thủ tớngChính phủ về: Ngành giáo dục thực hiện dạy sách giáo khoa mới theo phơngpháp dạy học mới

- Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 "Haikhông": nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

- Sách giáo khoa mới đợc biên soạn theo hớng tích hợp giữa 3 phân môn: (Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn)

- Sách giáo khoa là công trình khoa học s phạm của tập thể các nhà nghiêncứu đầu t công sức biên soạn, thực nghiệm sửa chữa, hoàn thiện và đợc hội đồngthẩm định đánh giá thông qua Vì thế chúng ta cần trân trọng công trình nghiêncứu này

- Dạy Ngữ Văn theo phơng pháp đọc hiểu văn bản Đảm bảo nguyên tắctích hợp - tích cực để phát huy hết đợc khả năng suy nghĩ tập thể của mọi đốitợng học sinh đợc thể hiện khả năng tích cực của bản thân đóng góp ý kiến tronggiờ học

- Thực hiện dạy sách giáo khoa theo phơng pháp mới là nhiệm vụ chủ yếucủa giáo dục trong giai đoạn hiện nay

Trang 3

Thực tế SGK Ngữ văn mới tiếp tục đợc biên soạn theo hớng tích cực đã cótruyền thống trong việc giảng dạy và học văn, giúp học sinh nhận thức đợc giá trịtác phẩm văn chơng đích thực Tránh xa vào phơng pháp xã hội học dung tục,giản đơn Đặc biệt phải coi trọng việc nhận thức tác phẩm ở một cấp độ bản chất,chỉnh thể.

Đối với học sinh việc học tập, tiếp thu SGK mới, các em cũng cha địnhhình rõ vấn đề phơng pháp học tập đổi mới, để theo kịp với sự đổi mới trong ch-

ơng trình của SGK mới

2 Khảo sát thực tế.

Quá trình tìm hiểu những giờ dạy của giáo viên và khảo sát thực tế những

số liệu sau đã phản ảnh rõ nét tình hình thực tế

Số giờ đ ã

dự giờ

Số giờ không áp dụng PP trên

* Đối với học sinh:

Số học sinh đợc

khảo sát

Số học sinh khốngnăm đợc phơngpháp dạy - họctheo hớng mới

Số học sinh biết vànắm đợc phơngpháp dạy học mới

Số học sinh biếtvận dụng tốt

Từ đó tôi đã nghiên cứu các giờ dạy thành công của đồng chí, đồng nghiệpgiáo viên giỏi, đồng nghiệp yêu nghề, của những ngời đi trớc có tâm huyết, vànghiên cứu SGK, SGV, các tài liệu, tạp trí giáo dục, báo văn học tuổi trẻ Tôi đãlựa chọn, chắt lọc và thể nghiệm đợc đồng nghiệp và những ngời đi trớc hết sức

động viên, góp ý, giúp tôi thực hiện nghiên cứu thể nghiệm vào viết đề tài này

3 Mục tiêu của đề tài.

Trang 4

Tìm ra đợc một quy trình khoa học hợp lý để thực hiện tốt hớng dạy vàhọc theo phơng pháp đọc - hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cựctrong giờ học, giúp cho quá trình nhận thức của học sinh với bộ môn Ngữ vănngày càng tốt hơn.

III Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài.

Đây là đề tài mà tôi đã nghiên cứu từ khi SGK mới xuất hiện một dòngchữ (đọc - hiểu văn bản) Trong cuốn SGK lớp 6 của môn Ngữ văn Tôi đã ấp ủ,suy ngẫm, tìm ra phơng pháp đọc - hiểu trong SGK thực ra là một phơng pháp

nh thế nào? Tôi nghĩ đến nay, tôi đã khá nắm vững phơng pháp này và mongmuốn những năm tiếp theo tôi sẽ ngày càng hoàn thiện tốt phơng pháp giảng dạymôn Ngữ văn của mình

Phần B: Quá trình thực hiện đề tài, những biện pháp, nội dung chủ yếu thực hiện đề tài.

I Tìm hiểu nghiên cứu khái niệm, bản chất của phơng dạy ngữ văn theo phơng pháp đọc - hiểu văn bản, theo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học.

1 Phơng pháp đọc - hiểu văn bản là nh thế nào?

Đây là điều giáo viên còn lúng túng nhất

- Trớc đây dạy văn học chủ yếu là nhằm làm cho học sinh thấy đợc cáihay, cái đẹp của những tác phẩm văn chơng Những cái hay cái đẹp đó là dochính giáo viên cung cấp, cảm nhận và phân tích hộ cho học sinh Các giờ vănchủ yếu thuyết trình, giảng giải cho học sinh nghe những điều thầy cô hiểu vàcảm nhận đợc về tác phẩm ấy Còn bản thân học sinh hiểu và cảm nhận nh thếnào thì cha đợc chú ý đúng mức

Học sinh không cần đọc tác phẩm cũng đợc, đi thi miễn là nói dùng miễn

là đã nghe và ghi chép đợc trên lớp hoặc học thuộc những tài liệu tham khảo

Đây là một hạn chế khiến cho học sinh bị động, thiếu tính sáng tạo

Với chơng trình và SGK Ngữ văn THCS mới, dạy văn thực chất là dạy chohọc sinh phơng pháp đọc văn Đọc văn cần đợc hiểu một cách toàn diện Đó làquá trình bao gồm việc tiếp xúc văn bản, thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng,nghĩa hảm ẩn, cũng nh thấy đợc vai trò tác dụng của các hình thức, biện phápnghệ thuật ngôn từ, các thông điệp t tởng, tình cảm, thái độ của ngời viết và cảgiá trị tự thân của hình tợng nghệ thuật

Đọc văn thao tinh thần đó thực chất là toàn bộ quá trình tiếp nhận, mà vănbản (kể cả hiểu và cảm thụ)

Muốn thế các em học sinh phải đợc trang bị trên hai phơng diện: nhữngkiến thức để đọc văn và phơng pháp đọc văn Những kiến thức và phơng phápnày chỉ có thể có đợc, qua việc thực hành trong quá trình đọc văn thông qua các

Trang 5

văn bản, tác phẩm cụ thể tiêu biểu cho các thể loại ở từng giai đoạn lịch sử vănhọc.

Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ VănTHCS là tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, phơng pháp đọc văntheo thể loại, để dần dần các em có thể tự đọc đợc văn, hiểu tác phẩm văn họcmột cách khoa học, đúng đắn

Điều này, phải thông qua hệ thống văn bản - tác phẩm tiêu biểu (nh lànhững văn liệu, ngữ liệu) Và cần trang bị cho học sinh các kiến thức Việt Ngữvới tất cả các đơn vị và cấp độ ngôn ngữ nh: từ, câu, đoạn văn, tng, văn bản

Bởi chính những đơn vị ngôn ngữ này tạo nên thế giới hình tợng của tácphẩm văn học Do đó việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học thông qua các

Chính vì thế, một nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ Văn là tậptrung hình thành cho học sinh cách đọc văn, để phục vụ nhu cầu đọc văn trongcuộc sống hàng ngày của các em

Dạy đọc - hiểu văn bản không đối lập dạy theo kiểu giảng văn, nhng cónhiều điểm khác nhau

Đó là những điểm khác nhau sau đây:

- Nghiêng về công việc của thầy

- Thầy nói cái hay mà thấy cảm nhận

đợc cho học sinh nghe

- Nghiêng về khai thác nội dung, t tởng

- Học sinh bắt buộc phải đọc văn bản

- Học sinh có phơng pháp đọc - hiểucác tác phẩm văn học trong và ngoàinhà trờng

Trang 6

Chính vì sự khác nhau trên mà các bớc chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏicác bớc lên lớp (tổ chức các hoạt động dạy - học) cần có những thay đổi phù hợpvới phơng pháp đọc - hiểu văn bản.

2 Đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực dạy học.

a Tích hợp.

- Ngay tên môn học: Ngữ văn đã thể hiện quan điểm tích hợp và chơng

trình đã khẳng định: "Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chơng trình biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp".

- Ba phân môn (Văn - Tiếng việt - Tập làm văn) phải hớng vào một là Ngữvăn và môn Ngữ văn hàm chứa cả ba phân môn trên

Vì thế việc giảng dạy theo điểm tích hợp không phủ định việc dạy các trithức, kĩ năng riêng của từng phân môn Vấn đề là làm thế nào phối hợp các trithức, kĩ năng thuộc từng phân môn thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêuchung của môn Ngữ Văn

- Làm sao kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh năng lực phân tíchbình giảng và cảm thụ văn học với việc hình thành kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc -Viết, vốn là quá trình gắn bó hữu cơ và hỗ trợ nhau hết sức đắc lực

- Vì thế giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết thực hiện mọi yêu cầu mộtcách linh hoạt, sáng tạo Mấu chốt của sự sáng tạo đó là luôn luôn suy nghĩ vềmục tiêu của bộ môn Ngữ văn để tìm ra những yếu tốt đồng quy giữa ba phânmôn, tích hợp trong từng thời điểm, theo từng vấn đề Tích hợp theo từng thời

điểm (là tiết học, bài học) là tích hợp ngang giữa ba phân môn

Ví dụ: Khi dạy các bài thơ trữ tình Trung đại của Việt Nam và Trung

Quốc (có thơ chữ Hán), Tiếng việt có từ Hán Việt, tập làm văn hợp về đặc điểm

về văn bản biểu cảm

Tích hợp (theo từng vấn đề) là tích hợp đọc, là tích hợp về nội dung đanggiảng dạy của một phân môn có liên hệ đến nội dung khác hoặc sẽ học ở phânmôn kia hoặc chính vì ở phân môn đó Nhằm củng cố kiến thức đã học, để giớichí tò mò, tạo hứng thú cho học sinh học tập

Quan điểm tích hợp phải quán chiệt ở mọi khâu kể cả khâu kiểm tra, đánhgiá Vì thế khi đề bài giáo viên cũng phải chú ý đến kiến thức tích hợp để họcsinh tích cực làm bài

b Tích cực:

Là phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của học sinh, chủ thể họctập ở tất cả các khâu: từ việc chuẩn bị bài, su tầm tài liệu, phát biểu trong tổnhóm tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn

Trang 7

- Học sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc - suy nghĩ - suyngẫm, liên tởng Việc đọc - hiểu văn bản (gồm cả cảm thụ).

- Học sinh có thể trả lời hệ thống câu hỏi ở cấp độ khác nhau Từ cụ thể

đến khái quát, từ dễ đến khó, từ những vấn đề trong bài học đến những vấn đề ởngoài bài học có báo hoạt động Ngữ văn, họat động về văn nghệ

Bề sâu là sự suy nghĩ đào sau về những vấn đề cụ thể, tỉ mỉ nh suy ngẫm

kỹ về từng chú thích, tra cứu nghĩa từ khó, lập hồ sơ, bình luận, bình giảng

- Tổ chức những hình thức hoạt động học tập phong phú tạo điều kiện chohọc sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập (các trang thiết bị dạyhọc), đồ dùng dạy học góp phần cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp

- tích cực: tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ, kênh hình

Tóm lại, dạy ngữ van theo phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản phải đảm bảonguyên tắc tích cực trong dạy học

Trang 8

II Thực hành áp dụng vào giảng dạy

Đề tài này, đã đợc tôi và các thành viên trong tổ do tôi chỉ đạo thực hiện từnhững năm học 2001 - 2002 đến nay Sau đây là một vài ví dụ cụ thể, các vănbản đợc dạy theo thể loại ở các khối lớp

Tuần: 33 (SGK - NV6 - Tập II) - Trần

Hoàng-Tiết: 129

I Kết quả cần đạt.

- Giúp học sinh nhận thấy vẻ đẹp, giá trị, tiềm năng của Động Phong Nha

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, sử dụng từ ngữ, hình ảnh khitả

- Yêu quý, tự hào, có trách nhiệm bảo vệ danh lam thắng cảnh

II Phơng pháp.

- Đọc - Hiểu văn bản

- Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề với tổ chức cho học sinh hoạt động độclập và hoạt động nhóm, tích cực kiến thức môn địa lý, một số bài học tiếng việt,Tập làm văn

ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung cần đạt.

- Giáo viên đọc 1 đoạn

- Gọi 2 học sinh đọc tiếp

- Hãy giải nghĩa từ động,

thám hiểu

- Tại sao Động Phong Nha

đ Học sinh quansát

- Suy nghĩ trả lời

- Nghe

- Đọc diễn cảm

- Đó là một kỳ quan củathiên nhiên mới đợc pháthiện còn cha đợc mọi ngờibiết đến

1 Đọc: thể hiện đợc sựngạc nhiên, thú vị

2 Hiểu nghĩa từ: đồnghang rộng ăn sâu vào núi

3 Thể loại

Trang 9

- Con đờng vào động đợc

giới thiệu nh thế nào?

- Giáo viên chiếu hình ảnh

thuyền vào động

- Em có nhận xét gì về cách

miêu tả cảnh vật, những khối

nui đá vôi hoang sơ trở lên

gần gũi của tác giả

- Quan sát văn bảnsuy nghĩ trả lời

4 Bố cục (3 phần)

a Vị trí địa lí, con đờngvào động

b Cảnh tợng Động PhongNha

c Giá trị tiềm năng của

- Nghệ thuật tả theo trình

tự không gian, từ khái quát

đến cụ thể, ngoài vàotrong

2 Cảnh sắc Động Phong Nha.

a Hài hoà về cấu trúc.

b Vẻ đẹp của động khô.

- Nguồn gốc: xa là dòngsông ngầm đẹp tựa cung

điện nguy nga

Trang 10

lan xanh biết "

- Theo em với vẻ đẹp của

giá trị và tiềm năng của

Phong Nha nh thế nào?

- Trách nhiệm của mọi ngời

đối với Phong Nha nh thế

- Quan sát hình

ảnh

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhómtrình bày

(Suy nghĩ trả lời)

(Suy nghĩ trả lời)

- HS thảo luậnnhóm

- Đại diện nhómtrình bày

- Ngôn ngữ miêu tả đặcsắc:

- Khối đã màu sắc huyền

ảo lóng lánh tiếngchuông

- Chi tiết về nhành phonglan, nói về sự sống tràn

đầy trong động Phong Nhahuyền bí

- Các du khách nhà khoahọc

- Động với vẻ đẹp hùng vĩ,

bí hiểm, hoang sơ, lộnglẫy thật sứng là "Đệ nhấtthiên kì quan"

3/ Giá trị tiềm năng của

động phong nha.

- Động Phong Nha

+ Kì quan đệ nhất động.+ Bảy cái nhất

- Đánh giá đúng đắn củangời Việt Nam và dukhách nớc ngoài

- Tiềm năng: khoa học, dulịch, giao lu, hội nhập:

Trang 11

- Kể một vài danh lam thắng

- Tuyên dơng học sinh làm tốt nhất

- Muốn làm hớng dẫn viên tốt yếu tố nào?

- Giáo viên đánh giá

Trang 12

- Phơng pháp nêu vấn đề với tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm Tíchhợp kiến thức với tiếng việt (giải nghĩa từ) với tập làm văn (bình luận, phân tích,

đánh giá ) bài thơ

III Chuẩn bị.

- Giáo án, tranh ảnh về mùa thu bài viết về mùa thu

IV Quá trình tổ chức các hoạt động dạy học

Hệ thống các hoạt động Nội dung cần đạt.

* Hoạt động 1:

- ổn định lớp Kiểm tra bài cũ

- Học sinh suy nghĩ trả lời

- GV đánh giá, cho điểm

* Hoạt động 2: (Giới thiệu bài).

- GV đọc một bài thơ về mùa thu

(Thu về)

- HS nêu đặc sắc về mùa thu

- Cảm nhận chung của em về bài "Sang

thu" của Hữu Thỉnh

- Bài thơ đợc viết vào thời gian nào?

- Nêu đại ý bài thơ?

- Nhà thơ viết nhiều, viết hay về conngời, cuộc sống nông thôn, về mùathu

- Từ năm 2000 Hữu Thỉnh là tổng th kýnhà văn Việt Nam

2 Bài thơ.

- Viết cuối năm 1977, với nhiều hình

ảnh đặc sắc về thời gian giao mùa Hạ Thu

Chú giải (Từ khó)

Chùng chình, dềnh dành

II Đọc - hiểu văn bản.

Trang 13

sự chuyển mùa của đất trời?

- Khi nào ta cảm nhận đợc "hơng ổi"

- Gió se?

- Cảm nhận của nhà thơ khi nhận ra tín

hiệu này bộc lộ nh thế nào?

- Học sinh quan sát văn bản thảo luận

- HS thảo luận nhóm chọn những câu

thơ hay nhất của bài thơ

đã diễn tả cảm xúc, ngỡ ngàng, bângkhuâng của nhà thơ khi "thu về"!

2 Bức tranh giao mùa.

đẹp về khoảnh khắc giao mùa

Trang 14

I Kết quả thực hiện đề tài có so sánh đối chứng.

1 Số giờ tổ đã thực hiện đề tài này trong năm học 2008 - 2009 vừa qua

* Số HS xếp loại giỏi môn Ngữ văn của toàn trờng là 145 em

* Số HS giỏi môn Ngữ văn cấp Huyện (khối 9) là 5 em (4 em đợc vàovòng 2 của Huyện)

* Học sinh giỏi môn Ngữ văn đi thi giỏi cấp Thành phố là 1 em

2 So sánh đối chứng.

* Đối với giáo viên: nắm chắc phơng pháp dạy học mới, đáp ứng với nhu

cầu học tập bộ môn Ngữ văn của học sinh hiện nay và số giờ đợc xếp loại khá,giỏi tăng lên, số giờ xếp loại TB giảm đi hẳn

Trang 15

* Đối với học sinh: đã nắm vững phơng pháp học tập mới, vận dụng tốt

vào kĩ năng học tập và làm bài của các em Giúp các em nắm vững kiến thức(SGK) đợc biên soạn theo hớng mới này

Trang 16

3 Những bài học rút ra qua thực hiện đề tài này.

Phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo trong việc học tập

và làm bài của học sinh Rèn luyện "t duy tích hợp" cho các em

Nâng cao kĩ năng nghe - nói - đọc - viết của học sinh, tạo hứng thú, khơigợi cách học tốt bộ môn Ngữ văn trong nhà trờng THCS

Thực hiện đề tài này giúp tôi và động nghiệp của tôi đợc nâng cao trình độchuyên môn, rèn luyện tay nghề ngày càng vững vàng hơn, để đáp ứng tốt với sự

đổi mới chơng trình SGK phục vụ các thế hệ học sinh ngày càng tốt hơn

Dạy Ngữ văn theo phơng pháp đọc - hiểu văn bản, đảm bảo nguyên tắctích hợp, tích cực trong dạy học là một qúa trình chuyển đổi về t duy Vì thế cónhững quan điểm khác nhau, nhiều khi trái ngợc nhau Có quan điểm cho rằng

đây là vấn đề đơn giản, có quan điểm cho rằng đây là vấn đề khó thực hiện Vìthế cần phải có một quan điểm đúng đắn, khoa học thì mới thực hiện tốt vấn đềnày

Đối với học sinh ngại đọc văn bản, chỉ thụ động nghe, ghi chép đã gây cảntrở cho việc thực hiện phơng pháp dạy học đổi mới này Vì thế việc thực hiện

đề tài này không hề dễ dàng, cần có quyết tâm cao mới vững vàng thực hiện tốt

đợc

Song tôi thiết nghĩ với sự nhận thức đúng đắn, với lòng yêu nghề, lo lắngquan tâm, trân trọng thế hệ trẻ thì những nhợc điểm trên cũng không khó khắcphục đối với cả giáo viên và học sinh

Trang 17

II Thay lời kết luận.

Dạy Ngữ văn ở trờng THCS theo phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản, đảmbảo nguyên tắc tích hợp tích cực là trách nhiệm, là nguồn cảm hứng của mỗithầy cô giáo dạy văn, đặc biệt là đối với bản thân tôi

Vì thế vấn đề này, cần đợc quan tâm đúng mức để hiệu quả giáo dục, chấtlợng giáo dục ngày càng tốt hơn

Đề tài này là kết quả của quá trình làm đề tài trớc đây của tôi Đó là những

đề tài nh: "Dạy học bằng phơng pháp nêu vấn đề", "Phát huy tính tích cực củahọc sinh", "Lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học", "Dạy Ngữ văn theo ph-

ơng pháp tích hợp tích cực" Nhiều đề tài của tôi đã đợc công nhận đề tài cấpTỉnh và xếp loại B, C

Đến đề tài này, tôi đã đầu t suy nghĩ, thăm dò, học hỏi bạn bè đồng nghiệp

để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn

Năm nay, tôi xin mạnh dạn trình bày cùng các đồng chí, đồng nghiệp,cùng các bậc đàn anh và những nhà chuyên môn, để mong đợc trao đổi và đánhgiá để đề tài đợc hoàn thiện và hiệu quả hơn Và tôi mạnh dạn bày tỏ lòng nhiệtthành với nghề và đồng nghiệp của mình

Đợc nh vậy tôi xin chân thành cảm ơn!

Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các đồng nghiệp ở cáctrờng bạn đã giũp đỡ tôi

Cuối cùng tôi xin mạnh dạn góp ý kiến, khi thực hiện đề tài này là:

SGK cần tinh giản hơn nữa (vì có phần kiến thức còn nặng), thể hiện khoahọc hơn tính tích hợp trong từng đơn vị bài học (tuần học) một cách hợp lý.Nâng cao giá trị đọc văn thành văn hoá đọc Mong PGD&ĐT và Sở GD&ĐT nên

có nhiều chuyên đề ở mỗi kỳ về phơng pháp dạy học, chơng trình học, SGK đểbạn bè, đồng nghiệp đợc rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung, thống nhất những vấn đề mà chơng trình đặt ra theo tinh thần đổi mới trong SGK

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trờng THCS Dân Hoà - Thanh Oai

Tháng 4 năm 2010 Tác giả

Nguyễn Thị Hà

Ngày đăng: 09/04/2013, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w