Tìm hiểu nghiên cứu khái niệm, bản chất của phơng dạy ngữ văn theo phơng pháp đọc hiểu văn bản, theo nguyên tắc

Một phần của tài liệu Dạy văn ở trường THCS theo phương pháp đọc hiểu văn bản (Trang 25 - 29)

ngữ văn theo phơng pháp đọc - hiểu văn bản, theo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học.

1. Phơng pháp đọc - hiểu văn bản là nh thế nào?

Đây là điều giáo viên còn lúng túng nhất.

- Trớc đây dạy văn học chủ yếu là nhằm làm cho học sinh thấy đợc cái hay, cái đẹp của những tác phẩm văn chơng. Những cái hay cái đẹp đó là do chính giáo viên cung cấp, cảm nhận và phân tích hộ cho học sinh. Các giờ văn chủ yếu thuyết trình, giảng giải cho học sinh nghe những điều thầy cô hiểu và cảm nhận đợc về tác phẩm ấy. Còn bản thân học sinh hiểu và cảm nhận nh thế nào thì cha đợc chú ý đúng mức.

Học sinh không cần đọc tác phẩm cũng đợc, đi thi miễn là nói dùng miễn là đã nghe và ghi chép đợc trên lớp hoặc học thuộc những tài liệu tham khảo ...

Đây là một hạn chế khiến cho học sinh bị động, thiếu tính sáng tạo.

Với chơng trình và SGK Ngữ văn THCS mới, dạy văn thực chất là dạy cho học sinh phơng pháp đọc văn. Đọc văn cần đợc hiểu một cách toàn diện. Đó là quá trình bao gồm việc tiếp xúc văn bản, thông hiểu cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hảm ẩn, cũng nh thấy đợc vai trò tác dụng của các hình thức, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, các thông điệp t tởng, tình cảm, thái độ của ngời viết và cả giá trị tự thân của hình tợng nghệ thuật.

Đọc văn thao tinh thần đó thực chất là toàn bộ quá trình tiếp nhận, mà văn bản (kể cả hiểu và cảm thụ).

Muốn thế các em học sinh phải đợc trang bị trên hai phơng diện: những kiến thức để đọc văn và phơng pháp đọc văn. Những kiến thức và phơng pháp này chỉ có thể có đợc, qua việc thực hành trong quá trình đọc văn thông qua các văn bản, tác phẩm cụ thể tiêu biểu cho các thể loại ở từng giai đoạn lịch sử văn học.

Vì vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ Văn THCS là tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, phơng pháp đọc văn

theo thể loại, để dần dần các em có thể tự đọc đợc văn, hiểu tác phẩm văn học một cách khoa học, đúng đắn.

Điều này, phải thông qua hệ thống văn bản - tác phẩm tiêu biểu (nh là những văn liệu, ngữ liệu). Và cần trang bị cho học sinh các kiến thức Việt Ngữ với tất cả các đơn vị và cấp độ ngôn ngữ nh: từ, câu, đoạn văn, tng, văn bản ....

Bởi chính những đơn vị ngôn ngữ này tạo nên thế giới hình tợng của tác phẩm văn học. Do đó việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học thông qua các đơn vị ngôn ngữ trong mỗi tác phẩm đó.

Các kiến thức này, là chìa khoá giúp các em đọc - hiểu tác phẩm văn học có hiệu quả hơn.

Dạy đọc văn chính là trang bị cho học sinh văn hóa đọc văn. Ngợc lại qua việc dạy, đọc văn mà hình thành và củng cố những tri thức Ngữ Văn liên quan. Cũng qua đó, mà thực hiện nhiệm vụ cao cả của môn học là giáo dục tâm hồn, t t- ởng, óc thẩm mĩ, lòng nhân ái, xây đắp những tình cảm, lối sống tốt đẹp cho học sinh.

Chính vì thế, một nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ Văn là tập trung hình thành cho học sinh cách đọc văn, để phục vụ nhu cầu đọc văn trong cuộc sống hàng ngày của các em.

Dạy đọc - hiểu văn bản không đối lập dạy theo kiểu giảng văn, nhng có nhiều điểm khác nhau.

Đó là những điểm khác nhau sau đây:

Giảng văn Đọc - hiểu văn bản

- Nghiêng về công việc của thầy.

- Thầy nói cái hay mà thấy cảm nhận đ- ợc cho học sinh nghe.

- Nghiêng về khai thác nội dung, t tởng của văn bản.

- ít chú ý ngôn từ và các hình thức nghệ thuật cụ thể.

- Tổ chức cho trò thực hiện.

- Trò tự khám phá ra cái hay, cái đẹp của văn bản theo ý mình.

- Tập trung khai thác vẻ đẹp nội dung qua hình thức văn bản.

- Bám sát câu chữ của văn bản để chỉ ra nội dung, t tởng.

- Nhiều khi học sinh không cần đọc văn bản.

- Học sinh hiểu biết các văn bản đợc học trong trờng.

- Học sinh bắt buộc phải đọc văn bản. - Học sinh có phơng pháp đọc - hiểu các tác phẩm văn học trong và ngoài nhà tr- ờng.

Chính vì sự khác nhau trên mà các bớc chuẩn bị giáo án, hệ thống câu hỏi các bớc lên lớp (tổ chức các hoạt động dạy - học) cần có những thay đổi phù hợp với phơng pháp đọc - hiểu văn bản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực dạy học.

a. Tích hợp.

- Ngay tên môn học: Ngữ văn đã thể hiện quan điểm tích hợp và chơng trình đã khẳng định: "Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội

dung chơng trình biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phơng pháp dạy học phù hợp".

- Ba phân môn (Văn - Tiếng việt - Tập làm văn) phải hớng vào một là Ngữ văn và môn Ngữ văn hàm chứa cả ba phân môn trên.

Vì thế việc giảng dạy theo điểm tích hợp không phủ định việc dạy các tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm thế nào phối hợp các tri thức, kĩ năng thuộc từng phân môn thật nhuần nhuyễn nhằm đạt tới mục tiêu chung của môn Ngữ Văn.

- Làm sao kết hợp thật tốt việc hình thành cho học sinh năng lực phân tích bình giảng và cảm thụ văn học với việc hình thành kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết, vốn là quá trình gắn bó hữu cơ và hỗ trợ nhau hết sức đắc lực.

- Vì thế giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết thực hiện mọi yêu cầu một cách linh hoạt, sáng tạo. Mấu chốt của sự sáng tạo đó là luôn luôn suy nghĩ về mục tiêu của bộ môn Ngữ văn để tìm ra những yếu tốt đồng quy giữa ba phân môn, tích hợp trong từng thời điểm, theo từng vấn đề. Tích hợp theo từng thời điểm (là tiết học, bài học) là tích hợp ngang giữa ba phân môn.

Ví dụ: Khi dạy các bài thơ trữ tình Trung đại của Việt Nam và Trung Quốc (có thơ chữ Hán), Tiếng việt có từ Hán Việt, tập làm văn hợp về đặc điểm về văn bản biểu cảm.

Tích hợp (theo từng vấn đề) là tích hợp đọc, là tích hợp về nội dung đang giảng dạy của một phân môn có liên hệ đến nội dung khác hoặc sẽ học ở phân môn kia hoặc chính vì ở phân môn đó. Nhằm củng cố kiến thức đã học, để giới chí tò mò, tạo hứng thú cho học sinh học tập.

Quan điểm tích hợp phải quán chiệt ở mọi khâu kể cả khâu kiểm tra, đánh giá. Vì thế khi đề bài giáo viên cũng phải chú ý đến kiến thức tích hợp để học sinh tích cực làm bài.

b. Tích cực:

Là phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của học sinh, chủ thể học tập ở tất cả các khâu: từ việc chuẩn bị bài, su tầm tài liệu, phát biểu trong tổ nhóm .... tự đánh giá bản thân và đánh giá bạn...

- Học sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hớng đọc - suy nghĩ - suy ngẫm, liên tởng. Việc đọc - hiểu văn bản (gồm cả cảm thụ).

- Học sinh có thể trả lời hệ thống câu hỏi ở cấp độ khác nhau. Từ cụ thể đến khái quát, từ dễ đến khó, từ những vấn đề trong bài học đến những vấn đề ở ngoài bài học có báo hoạt động Ngữ văn, họat động về văn nghệ ....

Bề sâu là sự suy nghĩ đào sau về những vấn đề cụ thể, tỉ mỉ nh suy ngẫm kỹ về từng chú thích, tra cứu nghĩa từ khó, lập hồ sơ, bình luận, bình giảng....

- Tổ chức những hình thức hoạt động học tập phong phú tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập (các trang thiết bị dạy học), đồ dùng dạy học góp phần cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tích hợp - tích cực: tranh ảnh, máy chiếu, bảng phụ, kênh hình.

Tóm lại, dạy ngữ van theo phơng pháp Đọc - Hiểu văn bản phải đảm bảo nguyên tắc tích cực trong dạy học.

Một phần của tài liệu Dạy văn ở trường THCS theo phương pháp đọc hiểu văn bản (Trang 25 - 29)