1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 CHUẨN TUẦN 33

12 297 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 111 KB

Nội dung

Tuần 33 Tiết 121,122 NS: ND: BÀI VIẾT VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Nhằm đánh giá học sinh ở các phng diện sau : - Biết cách làm bài văn miêu tả qua thực hành viết . - Rèn luyện các kỹ năng viết nói chung (diển đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, …) về văn miêu tả sáng tạo . B.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : đề tài Đề : C.KIỂM TRA: 1.Só số : 2.Bài cũ : Không D.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG 1: Giáo viên gợi ý về hình thức trình bày. -Dùng một đôi giấy có chừa chỗ để giáo viên nhận xét và cho điểm -Sử dụng viết mực xanh để viết bài. HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên chép đề văn lên bảng * ĐỀ BÀI : Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí tưởng tượng của mình. -Yêu cầu HS chép đề vào giấy bài làm -GV đònh hướng cách làm bài cho HS: +Tìm hiểu đề. +Tìm ý +Lập dàn ý HOẠT ĐỘNG 3: Nhắc nhở HS khi làm bài -Tránh bôi xóa trong bài văn. -Lưu ý HS khi sử dụng các dấu chấm, phẩy… -Nhắc nhở HS khi viết các danh từ riêng -Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc(chú ý nên dùng những từ, cụm từ chỉ ý liên kết câu, đoạn) -Chữ viết rõ ràng, tránh sai chính tả -Làm bài xong cần đọc lại(có chỉnh sửa) ít nhất 2 lần trước khi viết vào giấy bài làm để nộp lại cho giáo viên. HOẠT ĐỘNG 4: Học sinh làm bài HOẠT ĐỘNG 5: Hết thời gian làm bài  GV thu bài và kiểm tra . E.CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 4.C ủ ng c ố : Về kiến thức ở bài “Cách làm bài văn tả cảnh” để học sinh làm tốt hơn ở lần kiểm tra học kỳ II . Về nhà cần tìm đọc những quyển sách viết về các bài văn hay(khi đọc cần chú ý lời văn và cách trình bày của họ khi viết một bài văn) 5.Dặn dò : Tiết tới học bài phân môn văn học : Cầu Long Biên-chứng nhân lòch sử ; Trả bài : n tập truyện và ký . Tuần 33 Tiết 123 CẦU LONG BIÊN _ CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghóa của việc học tập loại văn bản này . - Hiểu được ý nghóa làm “chứng nhân lòch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút ký có nhiều yếu tố hồi kí . - Tăng thêm hiểu biết và tình u đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền ; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với q hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Khái niệm văn bản nhật dụng . - Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đơ, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng của dân tộc ta . - Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài . 2.K ĩ năng : - Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng hồi tưởng . - Bước đầu làm quen với kỹ năng dọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký . - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất nước . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : + Những yếu tố nào thường có chung của truyện và kí ? + Nhân vật nào em yêu thích nhất trong các truyện đã học ? Phát biểu cảm nghó về nhân vật ấy ? 3.Giới thiệu bài mới : Chiến tranh đã đi qua nhưng đau thương và mất mát vẫn còn tồn đọng mãi trong lòng người Việt Nam. Đây đó vẫn còn để lại những dấu tích chiến -Lớp cáo cáo. -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời. -Hs nghe và ghi tựa bài . tranh mà lỗi lầm nhìn đến cảnh vật, sự vật người Việt Nam không khỏi bùi ngùi xúc động. Một trong những vấn đề thầy muốn giới thiệu với các em hôm nay lại là chiếc cầu “Long Biên-chứng nhân lòch sử”. Tại sao lại như vậy ? Vì chiếc cầu đã từng chia sẽ với dân tộc Việt Nam và nhân dân Việt Nam qua các thời kì chiến đấu. Để rõ hơn về văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Tìm hiểu chung . - Gọi HS đọc văn bản và chú thích dấu sao. Hỏi : Em hiểu gì về văn bản nhật dụng? - GV : Cụ thể ở văn bản này là đề cặp đến vấn đề: lòch sử, xã hội, chính trò. Em hãy tìm bố cục cho bài văn. Gv chốt lại : 3 đoạn a. Từ đầu … “thủ đô Hà Nội” : Giới thiệu chung về cây cầu và việc xây dựng cầu – Cây cầu là một nhân chứng sống của thủ đô Hà Nội . b. “Năm 1945…… khúc ruột mình bò đứt” : Kỉ niệm về chiếc cầu qua hai thời kì chiến đấu với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ . c. còn lại : Cảm nghó về chiếc cầu , liên hệ với cuộc sống hiện nay . Hoạt động 3 : Phân tích . Phân tích văn bản. - Cho HS xem lại đoạn 1. “Cầu Long Biên…quá trình làm cầu” . Hỏi: Em biết được những điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn trên ? - GV nhận xét. - Cho HS xem lại đoạn 2. Hỏi: So sánh với tư liệu (Hai đoạn văn đọc thêm) về cầu Thăng Long và cầu Chương Dương , em có nhận xét gì thêm về quy mô và tính chất của cầu - Đọc . - HS dựa vào phần chú thích -> trả lời. - Tìm bố cục: 3 phần. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân: Đó là cây cầu thắng lợi của cuộc CM tháng 8 giành độc lập tự do. I/. Tìm hiểu chung: 1/ Văn bản nhật dụng : Là bài viết có nội dung gần gũi bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng trong xã hội hiện đại. 2/ Tác phẩm : (SGK.Tr: 126) 3/ Bố cục : 3 đoạn a. Từ đầu … “thủ đô Hà Nội” : Tổng quát về cầu Long Biên sau một thế kỷ tồn tại . b. “Cầu Long Biên……dẻo dai, vững chắc” : Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội . c. còn lại : Khẳng đònh ý nghóa lòch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại . II/. Phân tích: 1. Giới thiệu cầu Long Biên: - Bắc qua sông Hồng Hà Nội, khởi công xây dựng vào năm 1898, khánh thành năm 1902 . -Hơn một thế kỷ qua cầu Long Biên là chứng nhân lòch sử . Long Biên ? Hỏi: Năm 1945 cầu Đu-me đổi tên thành cầu Long Biên. Điều đó có ý nghóa gì ? Những dòng thơ tả cảnh đông vui, nhộn nhòp trên cầu ở SGK, những ấn tượng về màu xanh nơi bờ bãi sông Hồng gợi yên tónh trong tâm hồn. Thời kì này cầu Long Biên làm nhiệm vụ chứng nhân gì ? Hỏi : Em có nhận xét gì về lời văn của đoạn này ? Gv chốt : Tác giả dùng phương thức diễn đạt thuyết minh, miêu tả khẳng đònh tính chất chứng nhân lòch sử của cầu . - Cho HS xem lại đoạn 2. “năm 1945…dẻo dai, vững chắc” . Hỏi : Cầu Đu-me được đổi tên là cầu Long Biên vào tháng năm nào ? Hỏi Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên ? Hỏi : Vai trò nhân chứng của cầu Long Biên trong cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mỹ được kể lại qua những sự việc nào ? Hỏi : Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc có ý nghóa như thế nào trong việc làm nổi bật ý nghóa “chứng nhân ”của Cầu Long Biên ? Hỏi : Em có nhận xét gì về lời văn của đoạn này ? Gv chốt : Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đoạn lòch sử ác liệt, đau thương và anh dũng của người dân thủ đô Hà Nội và của cả nước . - Cho HS xem lại đoạn cuối. Hỏi : Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm những cây cầu nào bắc qua - HS trả lời : Giàu hình ảnh và cảm xúc. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - HS trả lời cá nhân. - Nghe. -Làm bằng sắt, dài 2290 m, nặng 17 nghìn tấn . -Mang tên toàn quyền Pháp “Đu-me”.  Tác giả dùng phương thức diễn đạt thuyết minh, miêu tả khẳng đònh tính chất chứng nhân lòch sử của cầu . 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lòch sử : -Cầu được đổi tên là : Long Biên (tháng 8/1945) . -Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lòch sử .  Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể gợi lại giai đoạn lòch sử ác liệt, đau thương và anh dũng của người dân thủ đô Hà Nội và của cả nước . 3. Cầu Long Biên trong hiện sông Hồng ? Hỏi : Cầu Long Biên lúc này mang ý nghóa chứng nhân gì ? Hỏi : Câu văn cuối “Tôi còn ……….Việt Nam”gợi cho em những suy nghó gì về cầu Long Biên và tác giả của bài viết này ? - GV nhận xét. Chốt lại ý. +Nhân chứng : Thời kỳ đổi mới; nhân chứng cho tình yêu của mọi người; nhòp cầu hoà bình và thân thiện ……. - HS trả lời cá nhân. - Cầu Thăng Long và cầu Chương Dương. tại : -Rút về vò trí khiêm nhường . -Là nơi để du khách đến thăm . -Tác giả bắt nhòp cầu vô hình . ==> Ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn . Thực hiện ghi nhớ. - GV yêu cầu HS khái quát nội dung, nghệ thuật của bài -> Ghi nhớ. - Trả lời theo ghi nhớ. - Đọc. 4.Tổng kết: Ghi nhớ SGK.Tr 128 • Hơn một thế kỷ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lòch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vò trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi trở thành một chứng nhân lòch sử, không chỉ riêng Hà Nội mà của cả nước . • Phép nhân hóa được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn. Hoạt động 4 : Luyện tập . Gv Hỏi : Ở đòa phương tỉnh Trà Vinh (nói chung) và ở Tập Ngãi (nói riêng) có những di tích nào có thể là chứng nhân lòch sử của đòa phương ? Hs trả lời -Đền thờ Bác Hồ ở Long Đức -Tập Ngãi ……. III/. Luyện tập: Hs tự kể ra  Gv hướng dẫn Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4.Củng cố : - Nắm lại các chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài . - Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên . 5. Dặn dò : * Bài vừa học : + Nhớ nội dung và nghệ thuật của cầu long biên . + Nắm ý nghĩa về bài văn . * Chuẩn bị bài mới : Viết đơn . - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu + Tìm hiểu ví dụ trong SGK để hiểu khi nào cần viết đơn . + Tìm hiểu ví dụ để nắm các loại đơn và các nội dung trong đơn . * Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kỹ văn bản nhớ được các chi tiết tiêu biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài . - Hiểu ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên . - Sưu tầm một số bài viết và tranh ảnh về cầu Long Biên . của giáo viên . - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . Tuần 33 Tiết 124 VIẾT ĐƠN I/. Mục tiêu: - Nhận biết được khi nào cần viết đơn . - Biết cách viết đơn đúng qui cách ( đđơn theo mẫu và đơn khơng theo mẫu) . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Ki ến thức : - Các tình huống cần viết đơn . - Các loại đơn thường gặp và nội dung khơng thể thiếu trong đơn . 2.K ĩ năng : - Viết đơn đúng quy cách . - Nhận ra và sửa chữa được những sai sót thường gặp khi viết đơn . III/. Hướng dẫn - thực hiện: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu của một bài văn miêu tả gồm có những u cầu nào ? 3.Giới thiệu bài mới : Nếu muốn vào trøng THCS học em phải làm sao ? Nếu muốn nghỉ học hai ngày em phải làm gì ? gia đình khó khăn, muốn nhà trường giảm học phí em làm thế nào? Viết đơn ! vậy viết đơn như thế nào để phù hợp mục đích yêu cầu của công việc, bài học hôm nay thầy (cô) sẽ hướng dẫn các em các thao tác về viết đơn Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK/131. - Học sinh đọc 4 ví dụ trong mục I SGK. Hỏi : Theo em khi nào ta cần viết đơn ? Hỏi : Những trường hợp ở mục 2 thì trøng hợp nào phải viết đơn và gởi ai? -Lớp cáo cáo. -Hs nghe câu hỏi và lên trả lời . -Hs nghe và ghi tựa bài . Đó là khi ta cần trình bày tỏ nguyện vọng với một tổ chức hoặc một người có thẩm quyền nào đó. Nếu bò kẻ gian lấy mất xe đạp em cần viết đơn I. Khi nào cần viết đơn ? VD : Đơn xin nghó học, đơn xin miễn giảm học phí. "Bày tỏ nguyện vọng với cấp thẩm quyền nào đó ? Hỏi : Như vậy phải có bất cứ lúc nào ta cũng phải viết đơn không ? Hướng dẫn Phân biệt hai loại đơn và các mục không thể thiếu của đơn . Gv cho học sinh xem hai loại đơn trong SGK trang 132,133 . Hỏi : Theo em đơn có mấy loại ? So sánh điểm giống và khác nhau ? Gv chốt : - Giống nhau : Người nhận , người gửi, mục đích gửi đơn . - Khác nhau : trình báo (cơ mất tài sản) với cơ quan Công An. Muốn theo học lớp nhạc, họa ở trường em cũng phải viết đơn gởi BGH. Muốn đi học ở môi trường mới em cũng phải viết đơn gởi BGH trường. Trường hợp gây mất trật tự trong giờ học thì không phải viết đơn mà chỉ viết bản kiểm điểm hay tường trình gởi thầy, cô giáo. Tùy vào tính chất sự việc mà ta ứng sử khác nhau, không thể lúc nào cũng viết đơn cả. Chỉ viết khi cần bày tỏ nguyện vọng cần được giải quyết, nếu không có đơn sẽ không giải quyết được . Đơn từ là loại văn bản hành chính không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. VD: Bên A đánh Bên B gây thương tích nặng nhưng bên A không bồi thường thuốc men. Bên B cần làm đơn gởi đến cấp thẩm quyền tại đòa phương. Có hai loại : - đơn viết theo mẫu. - đơn không theo mẫu. Hs nêu sự giống và khác nhau của hai loại đơn . II. Các loại đơn và nội dung không thể thiếu trong đơn : VD: Đơn theo mẫu . Đơn gửi ai, ai gửi đơn, gửi để đề bạt nguyện vọng gì ? VD : Đơn không theo mẫu Đơn gửi ai, ai gửi đơn, vì sao gửi đơn, gửi để làm gì ? - Giống nhau : Người nhận , người gửi, mục Lý do gửi đơn . - Nội dung không thể thiếu trong đơn : Người nhận , người gửi, mục đích gửi . đích gửi đơn . - Khác nhau : Lý do gửi đơn . - Nội dung không thể thiếu trong đơn : Người nhận , người gửi, mục đích gửi . Hướng dẫn Hs cách viết đơn . Hỏi : Đơn theo mẫu thì chúng ta phải làm gì cho phần nội dung của đơn ? Gv chốt : Đơn theo mẫu : Chỉ điền vào chổ trống. Hỏi : Đơn không theo mẫu thì chúng ta phải làm gì cho phần nội dung của đơn? Gv chốt: Đơn không theo mẫu: ( Viết tay, đánh máy) ta cần chú ý vào các mục sau : 1. .Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên đòa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghò 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của đòa phương * Giống : Gửi ai ? ai gửi ? gửi để làm gì ? theo trình tự 10 bước. * Khác + Đơn theo mẫu : Chỉ điền vào chổ trống. + Đơn không theo mẫu: ( Viết tay, đánh máy). 1. .Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên đòa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghò 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của đòa phương * Chú ý : Tên đơn phải viết in hoa, rỏ. Quốc hiệu và tên đơn cách nhau hai dòng và viết giữa đơn. Tên đơn và nội dung cách nhau hai dòng. Lời văn trong đơn không được dong dài. phải gắn gọn, sáng sủa, sạch sẽ. III. Cách viết đơn : - Nội dung hai loại đơn. + Theo mẫu có sẳn : điền vào chổ trống những nội dung cần thiết. + Không theo mẫu : (viết tay). (xem SGK. Tr : 134) cần có : 1.Quốc hiệu 2. Tên đơn. 3. Nơi, ngày viết đơn. 4. Nơi, người gửi. 5. Họ, tên đòa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập của người viết đơn. 6. lý do viết đơn. 7. Yêu cầu, nguyện vọng, đề nghò 8. Cam đoan và cảm ơn. 9. Ký tên. 10. Xác nhận, đóng dấu của đòa phương [...]... muẫ và khơng theo mẫu * Chuẩn bị bài mới : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ + Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản + Chuẩn bị cho phần luyện tập SGK/140 * Bài sẽ trả bài : Cầu Long Biên – cứng nhân lịch sử  Hướng dẫn tự học : Sưu tầm một số đơn để tham khảo Hs đọc ở nhà - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và... Đơn được viết ra giấy (theo mẫu hoặc không theo mẫu) để đề đạt một nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó • Phải trình bày trang trọng, ngắn gọn và sáng sủa theo một số mục nhất đònh Những nội dung bắt buộc trong đơn là : Đơn gửi ai ? Ai gửi đơn ? Gửi để đề đạt nguyện vọng gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập Một số lưu ý (SGK Tr : 134) Hoạt động 4 : Củng...  Hướng dẫn tự học : Sưu tầm một số đơn để tham khảo Hs đọc ở nhà - HS trả lời theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hs cần đọc để thực hiện viết đơn cho chính xác hơn . Tuần 33 Tiết 121,122 NS: ND: BÀI VIẾT VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh Nhằm đánh giá học sinh ở các phng diện sau : - Biết cách làm bài văn miêu tả qua. các kỹ năng viết nói chung (diển đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp, …) về văn miêu tả sáng tạo . B.CHUẨN BỊ : - Giáo viên : đề tài Đề : C.KIỂM TRA: 1.Só số : 2.Bài cũ : Không . về văn bản này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Tìm hiểu chung . - Gọi HS đọc văn bản và chú thích dấu sao. Hỏi : Em hiểu gì về văn bản nhật dụng? - GV : Cụ thể ở văn

Ngày đăng: 05/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w