1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết minh dự án công trình khu du lịch nghỉ dưỡng DEVELYN BEACH

146 3,4K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 26,18 MB

Nội dung

- Hệ thống đường giao thông nội bộ để xe đi vào công trình được xây dựngtheo tiêu chuẩn đường trải nhựa và bê tông, đảm bảo được khả năng vận chuyển và đảm bảo các hoạt động cứu nạn khi

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP- TỰ DO – HẠNH PHÚC

- -THUYẾT MINH DỰ ÁN

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Công trình : KHU DU LỊCH NGHĨ DƯỠNG D’EVELYN BEACH

Địa điểm xây dựng: XÃ ĐIỆN NGỌC, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH QUÊ VIỆT QUẢNG NAM

Đơn vị thiết kế: CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC XD HB

QUẢNG NAM THÁNG NĂM 2015

Trang 2

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

CÔNG TRÌNH : KHU DU LỊCH NGHĨ DƯỠNG D’EVELYN BEACH ĐỊA ĐIỂM : XÃ ĐIỆN NGỌC, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM

***********

CÔNG TY TNHH KIẾN TRÚC XÂY DỰNG HB

Giám đốc

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: THUYẾT MINH TỔNG QUÁT 4

I GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 4

II QUY MÔ DỰ ÁN: 4

III ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 4

PHẦN 2: THUYẾT MINH XÂY DỰNG 6

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY HOẠCH 6

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 8

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU 10

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT, HẠ TẦNG KỸ THUẬT 22

I PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SAN NỀN 22

II PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ GIAO THÔNG 24

III PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN: 27

IV PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP, THOÁT NƯỚC: 46

V PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ & THÔNG GIÓ 51

VI PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ: 56

VII PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY 94

VIII PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 110

CHƯƠNG 5: DANH MỤC CÁC QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN CHỦ YẾU ĐƯỢC ÁP DỤNG 115

CHƯƠNG 6: PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN 120

CHƯƠNG 7: TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 124

CHƯƠNG 8: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN 134

CHƯƠNG 9: HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 146

CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 147

Trang 4

1 Tên dự án: Khu du lịch nghĩ dưỡng D’evelyn beach

2 Chủ đầu tư: Công ty TNHH Quê Việt Quảng Nam

3 Địa điểm xây dựng: Xã Điện Ngọc – Huyện Điện Bàn-Quảng Nam

5 Hình thức xây dựng: Xây dựng mới

6 Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

7 Nguồn vốn: Vốn tư nhân và các nguồn huy động hợp pháp khác

9 Mục tiêu đầu tư:

Đầu tư khu du lịch nghĩ dưỡng D’evelyn beach thành một khu resort 5 sao,mang tầm vóc quốc tế, góp phần phục vụ nhu cầu nghĩ dưỡng cho du kháchtrong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương

II QUY MÔ DỰ ÁN:

Trên cơ sở nhu cầu xây dựng với các hạng mục chính như sau:

- Nhà trung tâm nhà hàng với số tầng cao 2 tầng

- Khu caphe với số tầng 1 tầng

- Khu biệt thự gồm 33 biệt thự, tầng cao 2 tầng

- Khu bungalow gồm 22 cái, tầng cao một tầng

- Đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm san nền, giao thông, thoát nước,

kè chắn, cấp điện, chiếu sang, nước thải

- Đầu tư hệ thống cây xanh cảnh quan, hồ bơi, sân tennic

III ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU VỰC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

1.Vị trí & đặc điểm điều kiện tự nhiên:

Trang 5

- Khu đất xây dựng nằm khu vực ven biển , nằm bên trục ĐT603A (trục dulịch ven biển Điện Bàn –Hội An) có cao độ địa hình thay đổi từ 1-5m

Trang 6

PHẦN 2: THUYẾT MINH XÂY DỰNG

CHƯƠNG 1: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ QUY HOẠCH

I GIẢI PHÁP THIẾT KẾ QUY HOẠCH

Quy hoạch mới công trình Khu du lịch nghĩ dưỡng D’evelyn beach thuộc xãĐiện Ngọc- huyện Điện Bàn – tỉnh Quảng Nam

1 Quy mô thiết kế quy hoạch:

Các hạng mục công trình nằm trên khu đất có tổng diện tích 53.829,00m2 baogồm:

- Nhà trung tâm nhà hàng với số tầng cao 2 tầng: 1060 m2

- Khu caphe với số tầng 1 tầng: 415 m2

- Khu biệt thự gồm 33 biệt thự, tầng cao 2 tầng: 4461 m2

- Khu bungalow gồm 22 cái, tầng cao một tầng: 1100 m2

2 Giải pháp quy hoạch:

Ý tưởng về quy hoạch tổng mặt bằng công trình bám sát vào hiện trạng khuđất, tập trung hướng nhìn chính từ đường ĐT 603A và hướng ra biển

2.2 Cảnh quan - cây xanh:

- Cảnh quan xung quanh công trình được chú trọng với việc tạo các khoảnglùi ở tầng trệt để trồng cây xanh và lối dành riêng cho người đi bộ Cùng với cáckhoảng xanh, tiểu cảnh bố trí trên khắp các vị trí của khu đất, toàn bộ công trìnhtạo nên một tổng thể không gian xanh lôi cuốn và thân thiện với môi trường

Trang 7

2.3 Hệ thống đường giao thông:

- Công trình có lối tiếp cận chính từ trục đường ĐT603A Khối nhà chính vớikhoảng lùi tuân thủ đúng quy định, tạo nên một không gian tiền sảnh rộng, thuậntiện cho giao thông đối ngoại Tiền sảnh là khu vực lưu thông chuyển tiếp, tiếpcận với khu đào tạo, vừa tiếp cận với sảnh dành cho khu văn phòng

- Hệ thống đường giao thông nội bộ để xe đi vào công trình được xây dựngtheo tiêu chuẩn đường trải nhựa và bê tông, đảm bảo được khả năng vận chuyển

và đảm bảo các hoạt động cứu nạn khi xảy ra các sự cố, các đường dạo quanhcác khối nhà chủ yếu là đường lót đá xen cỏ tự nhiên

2.4 Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải:

- Tận dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước mặt

- Xây dựng hệ thống xử lý nước thải ở vị trí hợp lý và bảo đảm tiêu chuẩn về

vệ sinh môi trường

II CÁC THÔNG SỐ QUY HOẠCH – KIẾN TRÚC

1 Bảng cân bằng đất đai:

DIỆN TÍCH (M2)

Trang 8

III ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT 13481.0

2 Các thông số quy hoạch – kiến trúc:

- Mật độ xây dựng giao thông nội bộ, sân bãi : 32,17%

- Hình thức kiến trúc: là công trình được thiết kế theo hình thức biệt thự venbiển để nghĩ dưỡng

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC

I PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC MẶT BẰNG

- Hình thức kiến trúc: là công trình được thiết kế theo hình thức biệt thự venbiển để nghĩ dưỡng

Trang 9

II CÁC VẬT LIỆU HOÀN THIỆN CHÍNH SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH:

Trang 10

+ Phần khối ngủ:

- Tường sơn nước

- Sử dụng kính có phủ lớp laminated, giảm tia tử ngoại mặt trời

* Bên trong nhà:

+ Sàn:

- Phòng lễ tân và hội trường: đá cẩm thạch và granite

- Văn phòng: gạch lát Vinyl

- Phòng đào tạo: trải thảm

- Canteen: gạch lát Vinyl

- Phòng họp: trải thảm

- Bãi đậu xe: sơn chuyên dụng epoxe

+ Tường:

- Văn phòng: sơn

- Phòng đào tạo: sơn

- Canteen: tấm trang trí

- Phòng họp: ốp gỗ

+ Trần:

- Văn phòng: Các tấm trần hút âm (trần sợi thuỷ tinh …)

- Khu vực công cộng: tấm thạch cao kết hợp sơn nước

- Các phần còn lại: Sơn nước

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU

I TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH.

1 Tổng quan về công trình:

Khu du lịch nghĩ dưỡng D’evelyn beach thuộc xã Điện Ngọc- huyện ĐiệnBàn – tỉnh Quảng Nam có quy mô như sau:

- Nhà trung tâm nhà hàng với số tầng cao 2 tầng: 1060 m2

- Khu caphe với số tầng 1 tầng: 415 m2

- Khu biệt thự gồm 33 biệt thự, tầng cao 2 tầng: 4461 m2

- Khu bungalow gồm 22 cái, tầng cao một tầng: 1100 m2

Trang 11

- Các tầng hầm: đỗ xe ô tô, xe 2 bánh và các phòng quản lý, kỹ thuật, phòngbảo vệ, phòng trực PCCC, các phòng đào tạo, hội thảo, khu nhân viên, bếp vàcăn tin, khu giải trí cho cán bộ và học viên.

Hệ thống kết cấu của công trình tư vấn lựa chọn hệ kết cấu khung sàn toànkhối kết hợp với vách, lõi bê tông cốt thép được bố trí tại khu vực thang máy đểtăng cường độ cứng và tăng khả năng chịu tải trọng ngang cũng như chống xoắncho công trình

Đối với phần móng chúng tôi dự kiến sử dụng giải pháp móng cọc khoannhồi, kết hợp với hệ thống đài cọc và sàn tầng hầm, vách tầng hầm tạo thànhmột hệ móng hoàn chỉnh và bền vững

2 Yêu cầu chung về thiết kế kết cấu công trình.

- An toàn bền vững theo tính chất công trình và theo thời gian

- Đảm bảo các yêu cầu về công năng, thẩm mỹ, kỹ thuật của công trình

- Vật liệu sử dụng phù hợp với giải pháp kết cấu và khả thi để có thể thicông

- Đảm bảo khả năng chống thấm, chống dột và chống ăn mòn theo yêu cầu

- Đảm bảo khả năng chống cháy theo quy định

- Tuân thủ các quy chuẩn quy phạm hiện hành

- Cập nhật được tính tiên tiến hiện nay của thế giới

3 Cơ sở thiết kế:

3.1 Quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng.

Quy chuẩn xây dựng Việt Nam tập I, II, III;

TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động, tiêu chuẩn thiết kế;

TCVN 9386 - 2012: Thiết kế công trình chịu động đất;

TCVN 4612-1998: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng Kết cấu bêtông vàbêtông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;

TCVN 5572 – 1991: Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng Kết cấu bêtông vàbêtông cốt thép Bản vẽ thi công;

ISO 2553 – 1992: Mối hàn – Ký hiệu quy ước và thể hiện bản vẽ;

Trang 12

TCVN 1916 – 1995: Bulông, vít cấy và đai ốc Yêu cầu kỹ thuật;

TCVN 5573 – 1991: Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép – Tiêu chuẩn thiếtkế;

TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiếtkế;

TCVN 5575 – 2012: Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế;

TCVN 9362 – 2012: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;

TCVN 205 – 1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế;

TCXDVN 195 – 1997: Tính toán cọc khoan nhồi tiêu chuẩn thiết kế;

TCXDVN 198 – 1997: Nhà cao tầng: Hướng dẫn thiết kế bê tông cốt théptoàn khối;

TCVN 9393 – 2012: Cọc - Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tảitrọng tĩnh ép dọc trục;

3.2 Tài liệu tham khảo

Các tài liệu, giáo trính, hướng dẫn tính toán, cấu tạo kết cấu trong và ngoàinước

Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học xây dựng công trình trong vùng cóđộng đất ở Việt Nam do Bộ Xây Dựng và Hội kết cấu và Công nghệ xây dựng tổchức ngày 24/4/2001

Bản đồ phân vùng động đất Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật,

1991 International Building Code 2006;

Minimum Design Load for Buildings and other Structures, American Society

of Civil Engineers ASCE 07/SEI 7 -05 2006 edition;

ACI 318 – 02 edition;

AISC: Manual of Steel Construction – Allowable stress design;

AS 1562: Design and Installation of sheet roof and wall cladding;

3.3 Phần mềm tính toán:

Chương trình phân tích kết cấu ETABS ver 9.7.3 (Mỹ)

Chương trình phân tích kết cấu SAFE ver 8.3.1 (Mỹ)

Các phần mềm Microsoft Office: Excel, Word

3.4 Vật liệu sử dụng tính toán kết cấu:

a Bê tông:

Đối với các cấu kiện cọc khoan nhồi sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nénB22.5 (tương ứng với bê tông mác M300) có các thông số tính toán như sau:

Trang 13

- Cường độ chịu nén khối vuông (150x150) sau 28 ngày : Bm =300kG/cm2

- Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 130 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 10 (kG/cm2)

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: Eb = 280000(kG/cm2)

Cấu kiện chịu lực cột, vách từ tầng hầm 3 đến tầng mái sử dụng bê tông cấp

độ bền chịu nén B30 (tương ứng với bê tông mác M400) có các thông số tínhtoán như sau:

- Cường độ chịu nén khối vuông (150x150) sau 28 ngày: Bm =400kG/cm2

- Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 170 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 11.5 (kG/cm2)

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: Eb = 310000(kG/cm2)

Đối với các cấu kiện chịu lực, dầm, sàn từ tầng hầm 3 đến tầng mái sử dụng

bê tông cấp độ bền chịu nén B22.5 (tương ứng với bê tông mác M300) có cácthông số tính toán như sau:

- Cường độ chịu nén khối vuông (150x150) sau 28 ngày: Bm = 300kG/cm2

- Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 130 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 10 (kG/cm2)

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: Eb = 280000(kG/cm2)

Đối với các cấu kiện khác như (cầu thang, bể nước, lanh tô, giằng tường…)sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B20 (tương ứng với bê tông mác M250) cócác thông số tính toán như sau:

- Cường độ chịu nén khối vuông (150x150) sau 28 ngày : Bm =250kG/cm2

- Cường độ tính toán gốc chịu nén dọc trục: Rb = 110 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán gốc chịu kéo dọc trục: Rbt = 9.0 (kG/cm2)

- Mô đun đàn hồi của vật liệu: Eb = 270000(kG/cm2)

Đối với lớp bê tông lót nền: sử dụng bê tông đá 4x6 cấp độ bền chịu nénB7.5 (tương ứng với bê tông mác M100)

Cấu kiện chịu lực sàn bê tông ứng lực trước cho mái khu hội nghị sử dụng bêtông cấp độ bền chịu nén B35 (tương ứng với bê tông mác M450) có các thông

số tính toán như sau:

b Cốt thép trong bê tông:

Các cấu kiện bê tông cốt thép của công trình (trừ cọc khoan nhồi, cọc ống lytâm) sử dụng các loại:

Trang 14

Cốt thép trơn d<10 sử dụng cốt thép CI hoặc tương đương với các thông sốnhư sau:

- Cường độ giới hạn chảy: fy = 2350kG/cm2

- Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 2250 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 2250 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán chịu cắt: Rsw = 1750 (kG/cm2)

Cốt thép gai d>10 sử dụng cốt thép CIII hoặc tương đương với các thông sốnhư sau:

- Cường độ giới hạn chảy: fy = 3900kG/cm2

- Cường độ tính toán chịu kéo: Rs = 3650 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán chịu nén: Rsc = 3650 (kG/cm2)

- Cường độ tính toán chịu cắt: Rsw = 2900 (kG/cm2)

Lấy fpi = 1395 Mpa ≈ 1400 Mpa

e Kết cấu tường xây, khối xây:

Các khối xây đều sử dụng loại gạch M75 Tường bao che phía ngoài vàtường khu vệ sinh sử dụng gạch đặc, tường xây ngăn bê trong dùng gạch rỗng.Xây tường bằng vữa xi măng cát vàng mác M50, M75 Trát bằng vữa xi măngcát vàng M75, M100

II GIẢI PHÁP KẾT CẤU:

Căn cứ vào mặt bằng công trình, chiều cao công trình, chức năng, những yêucầu về không gian kiến trúc và tải trọng tác động lên công trình, chọn giải phápkết cấu cho phần thân công trình là hệ khung không gian, dầm cột, lõi bêtông cốtthép kết hợp chịu lực làm việc đồng thời với hệ sàn BTCT

Trang 15

Căn cứ quy mô, tính chất, tải trọng công trình, phương án móng sẽ được đưa

ra trên cơ sở đảm bảo tính kỹ thuật, an toàn đồng thời có cân nhắc đến điều kiệnkinh tế và tính khả thi của phương án:

Sử dụng phương án móng đài đơn trên hệ cọc khoan nhồi, trong đó đài cọcđược chống đỡ bởi hệ cọc đóng BTCT 400x400

Tiến hành thí nghiệm nén tĩnh trên cọc khoan nhồi sẽ có chỉ định cụ thể khithiết kế chính thức Sau khi có kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc, dựa vào sức chịutải thực tế của cọc, Tư vấn thiết kế có thể sẽ điều chỉnh chiều dài cọc cho phùhợp Cọc chỉ được phép thi công đại trà khi có ý kiến chính thức của thiết kếbằng văn bản Quy trình thử nghiệm cọc tuân theo tiêu chuẩn: “TCVN 9393 –

2012, Cọc – Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọctrục” Quy trình này sẽ được đơn vị thiết kế cung cấp kèm theo bằng văn bản

III HỆ SỐ TẢI TRỌNG & HỆ SỐ AN TOÀN

3 BTCT có khối lượng thể tích  < 1600kg/m3, các vật liệu

ngăn cách, các lớp trát và hoàn thiện:

+ Tại nhà máy + Tại công trường

1,21,3

2 Trọng lượng lớp ngăn cách của các thiết bị đặt cố định 1,2

4 Tải trọng do vật liệu có khả năng hút ẩm ngấm nước

(bông vải, sợi, thực phẩm, )

1,3

5 Tải trọng phân bố trên sàn và cầu thang :

Trang 16

Bảng hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn và cầu thang

1 Garage tầng hầm, ramp dốc, đường xe con chạy 500 kg/m2

Bảng tải trọng tiêu chuẩn các loại vật liệu.

Trang 17

Bảng 4: Giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam

Tải trọng gió được xác định theo hai phương vuông góc với công trình(phương pháp trực giao), được ký hiệu lần lượt là X, Y;

Trang 18

Giá trị tính toán của tải trọng gió được xác định riêng rẽ theo hai phương X,

Y (Wx, Wy) và quy về tải phân bố dọc theo chiều cao của cột và chiều dài dầmkhung

Thành phần tĩnh của tải trọng gió:

Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió Wt ở độ cao Z so với mốcchuẩn được xác định theo công thức:

Hệ số k

Bxi (m) Wott(T/m 2 ) n Txi (T)

Trang 19

STORY7 15 3,6 1,08 97 0,065 1,2 41,18

3 Tải trọng động đất (E):

Tải trọng động đất được tính theo tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đấtTCXCVN 375-2006 Tải trọng động đất tác dụng đồng thời theo hai phương X

và Y Để đơn giản, chỉ xét tác động động đất theo phương ngang nhà (phương

Y, phương song song với khung chính chịu lực)

Công trình có tính đều đặn theo mặt đứng và mặt bằng

Tần số dao động riêng ứng với các dạng dao động theo phương ngang củacông trình (được xác định theo phần mềm phân tích kết cấu)

Sử dụng phương pháp phân tích tĩnh lực ngang tương đương để tính toán ảnhhưởng của động đất

Fb = Sd(T1) *m * (kN)

Trong đó:

Sd(T1): Tung độ của phổ thiết kế tại chu kỳ T1

m: Tổng khối lượng của khung, m = (kN)

q T

T B

TB  T1  TC: Sd(T1) = ag * S * 2q.5

Trang 20

T

T q S a

*

* 5 2

a

T T T q S a

*

*

* 5 2

*

1

T1: Chu kỳ dao động của dạng dao động thứ 1;

TB: Giới hạn dưới của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phảnứng;

TC: Giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phảnứng;

TD: Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyểnkhông đổi trong phổ phản ứng;

Trang 21

Kết cấu được tính toán với các tổ hợp và các hệ số tổ hợp theo TCVN 1995

Các tính năng cơ bản của phần mềm bao gồm:

- Tính toán và thiết kế kết cấu theo mô hình không gian ba chiều với các loạitải trọng (Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió bão, động đất…)

- Giả thiết về ứng xử của vật liệu bê tông cốt thép: Vật liều làm việc tronggiai đoạn đàn hồi tuyến tính

- Phân tích các đặc trưng riêng của kết cấu: Tần số riêng, mode chuyển vịtương ứng của mô hình

- Thiết kế cấu kiện bê tông cốt thép theo các tiêu chuẩn: BS8110, UBC – 97,ACI 318, EURO CORE 2,8 (là cơ sở chấp nhận của tiêu chuẩn thiết kế động đấtđối với nhà cao tầng: TCVN 9386 – 2012)

- Ngoài ra để tính toán kết cấu bản sàn, chúng tông tham khảo chương trìnhtính toán SAFE 8.3 cũng là một sản phẩm của hang CSI (Mỹ) kết hợp với cácbản tính bằng Excel

Trang 22

Các điều kiện chuyển vị, điều kiện về ổn định tổng thể và ổn định cung bộcủa các cấu kiện sẽ được tính toán, kiểm tra đẻ đảm bảo phù hợp với Tiêu chuẩn

và Quy chuẩn quy phạm hiện hành

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG KỸ THUẬT, HẠ

TẦNG KỸ THUẬT

I PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ SAN NỀN

1 Cơ sở thiết kế:

- Căn cứ bản vẽ Tổng mặt bằng và cao độ thiết kế cảnh quan sân vườn

- Căn cứ bản vẽ khảo sát địa hình của khu vực dự án

2 Tiêu chuẩn thiết kế:

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam

* Các tài liệu tham khảo:

- Sách chuẩn bị kỹ thuật đô thị của GS.TS Trần Thị Hường

3 Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu:

- Công tác đất - thi công và nghiệm thu : TCVN 4447 - 2012

- Đất xây dựng, phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu:TCVN 2683 - 1991

- Quy trình thí nghiệm cơ học đất đá trong phòng: TCVN 7572 - 2006

- Độ chặt đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm: 22 TCN 333 - 2006

4 Đặc điểm và giải pháp san nền:

- Khu vực thiết kế có cao độ tự nhiên thấp nhất +1.00m; cao nhất +5.00m

5 Khối lượng thực hiện:

- Tổng khối lượng vét hữu cơ: 3.242,74m3

- Tổng khối lượng đất đào tính toán: 1970,18m3

- Tổng khối lượng đất đắp tính toán: 35.530,33m3

- Khối lượng đất cần vận chuyển đến để đắp:

(35.530,33-1970,18) x 1,07 = 35.509,40 m3

* Vận chuyển đồi đến để đắp, cự li vận chuyển 7 km (tạm tính)

6 Biện pháp thi công:

Trang 23

- Dự án này có nhiều hạng mục hạ tầng kỹ thuật cho nên khi thi công san nềncần phải phối hợp triển khai thi công đồng bộ các hạng mục, tránh chồng lấnkhối lượng và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

II PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ GIAO THÔNG

1 Nội dung thiết kế:

1.1 Cấp đường:

- Phạm vi dự án gồm 02 đoạn tuyến đường nội bộ:

Trang 24

+ Đoạn tuyến 1 có mặt cắt 1,50m + 11,50m + 1,50m, vận tốc thiết kế30km/h

+ Đoạn tuyến 2 có mặt cắt 1,50m + 5,00m + 1,50m, vận tốc thiết kế20km/h

1.2 Bình đồ tuyến :

Bình đồ tuyến tuân theo Tổng mặt bằng quy hoạch được phê duyệt, mốc tọa

độ, cao độ tuân theo mốc tọa độ và cao độ nhà nước

1.3 Cắt dọc:

- Cắt dọc tuyến được thiết kế trên nền địa hình đo đạc tỉ lệ 1/500

- Cao trình tim đường lấy theo cao độ khống chế của các tuyến đường hiệntrạng kết hợp với cao trình sàn bê tông và cao trình san nền

- Khối lượng đào đắp được tính toán trên nền đất tự nhiên với mái taluym=1,5 đối với nền đắp; m = 1 đối với nền đào và tính giảm ở khối lượng sannền

- Diện tích giao thong: 8358 m2

1.4 Cắt ngang:

Các nhánh đường thiết kế có mặt cắt tuân theo quy hoạch, cụ thể kích thướcnhư sau:

- Mặt cắt Đoạn tuyến 1:

+ Độ dốc ngang mặt đường 2 mái: 2%

- Mặt cắt Đoạn tuyến 2:

+ Độ dốc ngang mặt đường 1 mái: 2%

Trang 25

- Khối lượng đắp nền đường được tính toán độc lập với hạng mục san nềncủa dự án, nên cần có sự điều hành chặt chẽ của Chủ đầu tư và phối hợp nhịpnhàng giữa các đơn vị thi công để tránh chồng lấn khối lượng và đảm bảo yêucầu kỹ thuật

+ Cp đá dăm Dmax 25 dày 20cm

+ Lớp đất đồi sỏi san K98 dày 30cm

- Tổng chiều dày kết cấu mặt đường: 57cm

- Kết cấu mặt đường và bó vỉa trong nút được thiết kế như trong đoạn tuyến

2 Biện pháp thi công:

2.1 Biện pháp thi công chủ đạo:

- Thi công chủ yếu bằng máy kết hợp thủ công, thi công từ dưới lên trên

- Một số lưu ý trong quá trình thi công:

Trang 26

+ Khi xây dựng nền đường cần phối hợp với các nhà thầu thi công đườngống kỹ thuật qua đường, mương dọc vỉa hè, nhằm tránh việc đào lên, lấp xuốnggây lãng phí Đây là trách nhiệm chung, cần có sự phối hợp chặt chẽ của các nhàthầu & cơ quan điều hành dự án.

+ Quá trình thi công phải đảm bảo tiêu thoát nước tốt không ngập úng khitrời mưa Đất đắp chuyển đến tiến hành san đầm theo đúng quy trình thi côngnền đường Quá trình vận chuyển đất đắp phải đảm bảo không gây ô nhiễm môitrường, phải có biện pháp đảm bảo an toàn lao động theo quy đinh hiện hành

+ Cao trình các điểm thi công phải được dẫn từ mốc cao độ chuẩn nằmngoài phạm vi thi công

+ Trong quá trình thi công nếu thấy có điểm gì không phù hợp với thực tếhoặc có các sự cố kỹ thuật, nhà thầu phải báo ngay cho tư vấn giám sát, tư vấnthiết kế & chủ đầu tư, điều hành dự án biết để phối hợp xử lý kịp thời

+ Các khối lượng thi công nghiệm thu từng phần phải có chứng chỉ thínghiệm đầy đủ & phải nghiệm thu xong hạng mục bên dưới mới được thi côngtiếp hạng mục bên trên

2.2.Nguồn vật liệu:

- Dự án ưu tiên sử dụng nguồn vật liệu tại khu vực huyện Điện Bàn

3 An toàn lao đông, đảm bảo giao thông, phòng chống cháy nổ & vệ sinh môi trường:

3.1 An toàn lao động:

- Trong quá trình thi công nhà thầu phải chú ý đảm bảo các điều kiện an toànlao động theo quy định Tất cả công nhân làm việc trên công trường & các côngnhân vận hành máy thi công phải có chứng chỉ đã qua lớp học an toàn lao động

3.2 Đảm bảo giao thông :

- Khi thi công nhà thầu cấn có các biện pháp đảm bảo an toàn giao thôngnhằm đảm bảo cho người và phương tiện tham gia giao thông trong cũng nhưngoài công trường Riêng các xe thi công tham gia trên đường đô thị và từ mỏđất, từ trạm trộn , đến công trường thì phải tuyệt đối tuân thủ các quy định vềgiao thông trong đô thị

Trang 27

- Tổ chức và huấn luyện thường các đội PCCC của từng khu vực nhằm hạnchế triệt để thiệt hại khi có sự cố xảy ra.

3.4 Vệ sinh môi trường:

- Việc tập trung nhiều công nhân xây dựng trên công trường trong thời giandài sẽ gây ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và các tệ nạn xã hội

- Tiếng ồn và khí thải phát sinh chủ yếu do hoạt động của các thiết bị thicông cơ giới và các phương tiện vận chuyển đất đá, nguyên vật liệu thi công

- Bụi và tiếng ồn: Tiếng ồn từ các xe, máy hoạt động có ảnh hưởng tới hệthần kinh của công nhân vận hành máy móc và dân cư xung quanh

* Do đó nhà thầu phải có các biện pháp đảm bảo, giảm thiểu bụi & tiếng ồntrong quá trình thi công như rửa xe, quét đường, vận hành xe máy trong thờigian ít gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của dân cư xung quanh

III Hệ thống thoát nước

3.1 Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế

a Tiêu chuẩn khảo sát

+ Tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam

+ TCVN 4419:1987 - Khảo sát cho xây dựng Nguyên tắc cơ bản

+ 22TCN 171: 1987 - Quy trinh khảo sát địa chất công trình và thiết kế,biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt động trượt, sụt lỡ

+ TCVN 5747:1993 – Đất xây dựng – Phân loại

+ 22TCN 262:2000 – Quy trình khoan thăm dò địa chất

+ TVCN 8477-2010: Công trình thủy lợi – Yêu cầu thành phần, khốilượng khảo sát địa chất trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

+ TVCN 8478-2010: Công trình thủy lợi – Yêu cầu thành phần, khốilượng khảo sát địa hình trong các giai đoạn lập dự án và thiết kế

+ TCXD 205-1987: Yêu cầu đối với khảo sát

+ 14TCN 40-2002: Quy phạm đo kênh và xác định tim công trình trênkênh

+ 14TCN 141-2005: Về đo vè mặt cắt bình đồ địa hình công trình thủylợi

Trang 28

+ 14TCN 22-2002: Quy phạm khống chế mặt bằng cơ sở trong công trìnhthủy lợi.

+ TCXDVN 309-2004: Công tác trắc địa trong xây dựng – yêu cầu chung.+ 14TCN145-2005: Hướng dẫn lập đề cương khảo sát thiết kế công trìnhthủy lợi

b Tiêu chuẩn thiết kế

+ TCVN 8304: 2009 Công tác thủy văn trong hệ thống thủy lợi

+ 14TCN 4-2003: Thành phần, nội dung, khối lượng điều tra khảo sát vàtính toán khí tượng thuỷ văn các giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷlợi

+ TCXDVN 7957-2008: Thoát nước Mạng lưới bên ngoài và công trình Tiêu chuẩn thiết kế

+ Tiêu chuẩn ngành 22TCN220-95: Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.+ TCVN 4253: 2012 - Nền các công trình thủy công yêu cầu thiết kế.+ TCXD 9379-2012: Kết cấu xây dựng và nền Nguyên tắc cơ bản về tínhtoán

+ TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động Tiêu chuẩn thiết kế

+ TCVN 5574-2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩnthiết kế

+ 14TCN 154-2006: Đất xây dựng công trình thủy lợi -Thuật ngữ và địnhnghĩa

+ 14 TCN 199-2006: Công trình thủy lợi, kết cấu bê tông & bê tông cốtthép, tiêu chuẩn thiết kế

+ 22TCN272-05: Tiêu chuẩn thiết kế cầu: Tiêu chuẩn thiết kế cầu

+ TCXDVN 285-2002: Công trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu vềthiết kế

+ TCVN 9160: 2012 – Yêu cầu thiết kế – dẫn dòng trong xây dựng

c Tiêu chuẩn về vật liệu

+ TCN 114-2000: Xi măng và phụ gia trong xây dựng thủy lợi – Hướngdẫn sử dụng

Trang 29

+ 14TCN 130-2002: Hướng dẫn thiết kế đê biển.

+ TCVN 4253: 1986: Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế+ 14TCN 63-2002: Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật

+ 14TCN 64-2002: Hỗn hợp Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật

+ 14TCN 652002: Hỗn hợp bê tông thuỷ công và Bê tông thuỷ công Phương pháp thử

-+ 14TCN 66-2002: Xi măng cho Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật.+ 14TCN 67-2002: Xi măng cho Bê tông thuỷ công - Phương pháp thử.+ 14TCN 68-2002: Cát dùng cho Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật.+ 14TCN 69-2002: Cát dùng cho Bê tông thuỷ công - Phương pháp thử.+ 14TCN 70-2002: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng cho Bê tông thuỷ công -Yêu cầu kỹ thuật

+ 14TCN 712002: Đá dăm, sỏi và sỏi dăm dùng cho Bê tông thuỷ công Phương pháp thử

-+ 14TCN 72-2002: Nước dùng cho Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật.+ 14TCN 73-2002: Nước dùng cho Bê tông thuỷ công - Phương pháp thử+ 14TCN 63-2002: Bê tông thủy công – Yêu Cầu kỹ thuật

+ 14TCN 66-2002: 14TCN 72-2002: Vật liệu dùng cho bê-tông thủy công– Yêu cầu kỹ thuật và phương án thử

+ 14 TCN 183- 185/ 2006 : Đá xây dựng công trình thuỷ lợi

+ TCVN 8217:2009 Đất xây dựng công trình thủy lợi Phân loại

+ TCVN 8218:2009 Bê tông thủy công Yêu cầu kỹ thuật

+ TCVN 8219:2009 Hỗn hợp bê tông thủy công và bê tông thủy công.Phương pháp thử

+ TCVN 8220:2009 Vải địa kỹ thuật Phương pháp xác định độ dày danhđịnh

+ TCVN 8221:2009 Vải địa kỹ thuật Phương pháp xác định khối lượngtrên đơn vị diện tích

Trang 30

+ TCVN 8222:2009 Vải địa kỹ thuật Quy định chung về lấy mẫu, thửmẫu và xử lý thống kê.

d Các giáo trình tham khảo

+ Giáo trình thủy công tập 2 của GS.TS Ngô Trí Viềng chủ biên

+ Giáo trình cấp thoát nước của giáo sư tiến sĩ Trần Hữu Uyển

+ Các bảng tính toán thủy lực cống và mương của giáo sư tiến sĩ TrầnHữu Uyển

+ Giáo trình xử lý nước thải quy mô vừa và nhỏ của giáo sư tiến sĩ TrầnĐức Hạ

+ Giáo trình cấp thoát nước của trường Đại học kiến trúc Hà Nội

+ Giáo trình mạng lưới thoát nước của trường Đại học kiến trúc Hà Nội.+ Giáo trình thủy lực 1,2 của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng

+ Kết cấu bê tông cốt thép

+ Kết cấu gạch đá và gạch cốt thép

+ Kết cấu chuyên nghành cấp thoát nước Việt Nam, Nga, Anh

+ Sổ tay thiết kế nền móng Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội1975

+ Sổ tay thủy văn

+ Thiết kế cống và cầu nhỏ trên đường ô tô – Nhà xuất bản giao thông vậntải Hà Nội 2004

e Tiêu chuẩn môi trường

+ TCVN5942-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt

+ TCVN5944-1995: Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm

+ QCVN08:2008: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt.+ TCVN 5949-98: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư -Mức ồn tối đa cho phép

+ TCVN 7210-02: Rung động và va chạm Rung động do phương tiệngiao thông đường bộ Giới hạn cho phép đối với môi trường khu công cộng vàkhu dân cư

Trang 31

+ TCVN 7209-02: Chất lượng đất – Giới hạn tối đa cho phép của kim loạinặng trong đất.

+ TCVN 5502-03: Nước cấp sinh hoạt – Yêu cầu chất lượng

+ TCVN 5937-05: Chất lượng không khí - Tiêu chuẩn chất lượng khôngkhí xung quanh

+ TCVN 5938-05: Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép củamột số chất độc hại trong không khí xung quanh

+ QCVN24:2009: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải côngnghiệp

f Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

+ 14TCN 9-2003: Công trình thủy lợi – kênh đất – Yêu cầu kỹ thuật thicông và nghiệm thu

+ 14TCN 20-2004: Đập đất, yêu cầu kỹ thuật thi công bằng phương phápđầm nén

+ TCVN 4447-2012: Công tác đất- quy phạm thi công và nghiệm thu;+ TCVN 1651-2008: Thép xây dựng

+ TCVN 4085-85: Kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu.+ TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quyphạm thi công và nghiệm thu

+ TCVN 4452-87: Kết cấu bê tông và bê tông lắp ghép

+ TCXDVN 313-2004: Kết câu bê tông, bê tông cốt thép hướng dẫn kỹthuật phòng chống nứt

+ TCXDVN 318-2004: Kết câu bê tông, bê tông cốt thép hướng dẫn côngtác bảo dưởng

+ 14TCN 120-2002: Công trình thủy lợi -Xây và lát gạch - Yêu cầu kỹthuật thi công và nghiệm thu

+ 14TCN 59-2002: Công trình thủy lợi - Kết cấu bê tông và bê tông cốtthép – yêu cầu kỹ thuật thi công và nghiệm thu

3.2 Giải pháp thiết kế và lựa chọn mặt căt ngang thiết kế

3.2.1 Giải pháp thiết kế

Trang 32

- Nước mưa được thu gom bằng hệ thống mương dọc

- Nước thải được xử lý riêng với nước mưa

3.2.2 Giải pháp lựa chọn cao độ nền thiết kế

- Dựa vào cao độ nền hiện trạng của khu vực xung quanh;

- Cao độ hiện trạng đường ĐT603A

- Độ dốc dọc đường tối đa

3.2.3 Mặt cắt ngang thiết kế

Căn cứ vào tình hình chung của các dự án trên địa bàn và mặt cắt có lợinhất về mặt thủy lực: chon mặt cắt ngang mương, cống có dạng hình thang, hìnhchữ nhật, hình tròn

3.3 Quy mô và giải pháp kết cấu

3.3.1 Quy mô

a Quy mô công trình

Công trình hạ tầng kỹ thuật cấp IV (theo Thông tư 13/TT-BXD ngày25/7/2013 của Bộ Xây dựng)

b Tần suất thiết kế

- Đối với cống chính của Khu vực dự án chọn tần suất thiết kế P= 5năm

c Tải trọng thiết kế

- Tải trọng thiết kế cầu, cống qua đường: tải trọng tính toán HL93

- Cống, mương trên vỉa hè: tải trọng 300kg/m2

d Hướng thoát nước

- Hướng thoát nước: hướng thoát nước về đường ĐT603A

3.3.2 Giải pháp kết cấu

a Mương thoát nước dọc

+ Sử dụng kết cấu mương hở đậy đan BTCT: đáy mương và thành mươngbằng bê tông đá 2x4 mác 200

b Cống qua đường

Trang 33

+ Cống tròn: dùng ống tròn theo công nghệ ly tâm, ống chịu lực hoạt tảiHL93, trên lớp đệm đá dăm loại trên lớp móng cấp phối 1 Dmax 37.5 dày 20cm.

+ Cống hộp: bê tông cốt thép đá 1x2 mác 250, trên lớp đệm bê tông lót đá4x6 mác 100

3.4 Tính toán thủy lực nước mưa

3.4.1 Thông số kỹ thuật và phương pháp tính toán

a Thông số kỹ thuật

+ Chu kỳ tràn cống từ P=10 năm (áp dụng cho khu vực ven biển)

(lấy theo tiêu chuẩn TCVN 7957-2008)

+ Lưu tốc dòng chảy đáy mương nhỏ nhất v=0,7m/s

b Phương pháp tính toán và công thức tính toán

- Phương pháp tính toán: Phương pháp cường độ giới hạn

F - Diện tích lưu vực mà tuyến cống phục vụ (ha)

Hệ số dòng chảy C phụ thuộc vào loại mặt phủ và chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P xác định theo Bảng 5 TCVN 7957-2008

Tính chất bề mặt thoát nước Chu kỳ lặp lại trận mưa tính toán P (năm)

Mặt đường atphan

Mái nhà, mặt phủ bêtông

Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ

chiếm dưới 50%)

0,730,75

0,770,80

0,810,81

0,860,88

0,900,92

Trang 34

- Độ dốc nhỏ 1-2%

- Độ dốc trung bình 2-7%

- Độ dốc lớn

0,320,370,40

0,340,400,43

0,370,430,45

0,400,460,49

0,440,490,52

Ghi chú: Khi diện tích bề mặt có nhiều loại mặt phủ khác nhau thì hệ số

C trung bình xác định bằng phương pháp bình quân theo diện tích

Cường độ mưa được tính toán như sau:

n

b t

P C A

q

) (

) lg 1 (

F: diện tích lưu vực tính toán (ha)

Thời gian dòng chảy mưa đến điểm tính toán t (phút), được xác định theocông thức:

t = to + t1 + t2 (4)Trong đó:

to -Thời gian nước mưa chảy trên bề mặt đến rãnh đường, có thể chọn từ 5đến 10 phút;

t1 -Thời gian nước chảy theo rãnh đường đến giếng thu (khi trong giới hạntiểu khu không đặt giếng thu nước mưa) xác định theo chỉ dẫn ở điều 4.2.8TCVN7957-2008;

t2 - Thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định theochỉ dẫn điều 4.2.9 TCVN7957-2008;

Thời gian nước mưa chảy theo rãnh đường t1 (phút) xác định theo côngthức:

1

1

1 0 , 021

V L

t 

Trang 35

Trong đó:

L1 - Chiều dài rãnh đường (m);

V1 - Tốc độ chảy ở cuối rãnh đường (m/s)

Thời gian nước mưa chảy trong cống đến tiết diện tính toán xác định theocông thức:

L2 - Chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m);

V2 - tốc độ chảy trong mỗi đoạn cống tương đương (m/s)

3.4.2 Kiểm tra khả năng thoát của cống

Áp dụng công thức sau: Q c C R i (m3/s)

Trong đó:

Q : Lưu lượng của cống

c : Diện tích mặt cắt ướt của cống

n : Hệ số nhám vật liệu lòng cống n=0,014(bê tông)

C : Hệ số sezy, xác định theo công thức: R y

n

C 11

, 0 75

, 0 15 , 0 5 ,

y

III PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN:

1 Tiêu chuẩn thiết kế:

- Tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo bên trong và bên ngoài công trình xây dựngdân dụng 20TCN95-83; 20TCN16-86

- Các tiêu chuẩn và quy phạm trang thiết bị điện với mã hiệu TCVN 82; 11TCN-19-84

37715-b m.h.h ;  4d2

d m

h

b 2 1 2  

Trang 36

- Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện TCVN 4756-89.

* Các tiêu chuẩn nước ngoài tham khảo:

ANSI (Viện Tiêu Chuẩn Quốc Gia của MỸ)

UL (Phòng Thí Nghiệm của Nhân Viên Bảo Hiểm)

BOCA (Công nhân xây dựng & Quản trị Luật and Code AdministrationsInt.)

IBS (Bộ luật Xây dựng Quốc tế)

OSHA (An toàn Nghề nghiệp và Quản lý Sức khỏe)

NFPA 70 (Bộ luật về Điện Quốc gia)

NFPA 72 (Bộ luật Báo động Cháy Quốc gia)

NFPA 78 (Bộ luật Bảo vệ Ánh sáng)

NFPA 101 (Bộ luật An toàn Sinh mạng )

- IEC 60056, Máy ngắt dòng điện xoay chiều trung thế

- IEC 60129, Đóng ngắt điện áp xoay chiều trung thế, điều khiển dao cách ly

và cầu dao tiếp đất

- IEC 60185, Biến dòng cho việc đo lường và bảo vệ

- IEC 60186, Biến áp cho việc đo lường và bảo vệ

- IEC 60625-1, Đóng ngắt trung thế cho điện áp định mức trên 1KV và dưới52KV

- IEC 60298, Vỏ tủ kim loại của các thiết bị đóng ngắt và các thiết bị điềukhiển cho điện áp định mức trên 1KV và đến 54KV

- IEC 60282-1, Cầu chì trung thế

2.2 Máy biến áp phân phối 22KV/380 – 220V

- Công trình Trung tâm đào tạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam tại Thànhphố Đà Lạt sẽ gồm 1 trạm biến áp, để đảm bảo kiến trúc cảnh quan chung cho

Trang 37

toàn công trình thì TBA này được đặt ngoài trời phía trước công trình, tại tầng 1(Vị trí xem bản vẽ Tổng mặt bằng).

- Máy biến áp phân phối có kết cấu theo kinh nghiệm cập nhật mới nhất về

hệ thống điện thế này, và tích hợp các cải tiến mới nhất về thiết kế và sản xuấtchế tạo loại máy biến áp này theo yêu cầu hiện tại của ngành công nghiệp và sẽ

do điện lực Lâm Đồng thiết kế lắp đặt

2.3 Loại máy biến áp phân phối

- Tiêu chuẩn: Tất cả các hạng mục thiết bị được thiết kế, sản xuất và thửnghiệm thông thường theo các phiên bản mới nhất của các tiêu chuẩn sau đây,trừ khi có quy định khác:

+ Kỹ thuật thử nghiệm cao thế IEC 60060

+ Đồng hồ đo lường mức âm thanh IEC 60651

- Tủ đóng ngắt và phân phối hạ thế: Các vật tư và thiết bị được sử dụng vàcách thức ứng dụng chế tạo tủ sẽ thích hợp với các tiêu chuẩn như dưới đây Cáctiêu chuẩn sẽ yêu cầu thiết bị đáp ứng ít nhất tiêu chuẩn như sau:

+ Tủ bảng và các ngăn phấn phối IEC 60439

+ Thanh cái và đấu nối thanh cái IEC 60439

+ Công tắc ngắt không khí (ABS) IEC 60947

- Thử nghiệm điển hình: Tất cả các phần của tủ điện sẽ phải chịu thử nghiệmđiển hình để xác nhận phù hợp với tất cả các yêu cầu được nói rõ trong các quiđịnh kỹ thuật liên quan tiêu chuẩn IEC Thử nghiệm điển hình sẽ bao gồm cácđiều khoản sau:

+ Chứng nhận giới hạn của độ tăng nhiệt độ

+ Chứng nhận các thuộc tính về điện môi

+ Chứng nhận độ bền ngắn mạch

+ Chứng nhận tính liên tục của việc bảo vệ mạch và dòng

Trang 38

+ Chứng nhận các khoảng trống và khoảng cách ngăn sự phóng điện.+ Chứng nhận chức năng hoạt động cơ khí.

+ Chứng nhận cấp độ bảo vệ (độ kín IP)

- Chứng chỉ thử nghiệm điển hình phát hành bởi cơ quan có chức năng thửnghiệm độc lập mà phải là thành viên của hiệp hội các cơ quan thử nghiệm ngắnmạch (ASTA) hoặc các cơ quan thử nghiệm đã được công nhận bởi các hiệp hộikhác và phải được đệ trình

- Chứng chỉ thử nghiệm điển hình sẽ bao gồm đầy đủ các biên bản thửnghiệm điển hình mà trong đó bao gồm các thông tin khác nhau về sự lắp ráp,các chi tiết của cấu trúc tủ, thông số kiểm tra xác định chuẩn bởi oscillogram củathử nghiệm ngắn mạch và các phương pháp đo độ tăng nhiệt độ

2.5 Phân phối điện trong trường hợp khẩn cấp

Tổng quát hệ thống:

- Máy phát điện sẽ hoạt động trong trường hợp khẩn cấp, khởi động nguồn hệthống viễn thông, an ninh, hệ thống tự động hóa của công trình, hệ thống báocháy, báo khói, chữa cháy chọn theo trục đứng, và bơm cứu hỏa

- Các hệ thống điện đã được đề cập trên đây sẽ được phân loại theo mức độ

ưu tiên và tầm quan trọng

- Việc điều khiển hệ thống sẽ được thực hiện thông qua bộ điều khiển máyphát điện chính và ATS

Máy phát điện:

- Máy phát điện chạy bằng động cơ điêzen loại 700kVA ở mức điện áp ngoài

là 380/220V 3 pha 50Hz Máy phát điện sẽ được cung cấp cho công trình trongtrường hợp bị mất điện lưới Quốc Gia

- Thiết bị này có khả năng điều chỉnh tần số và điện áp, sự biến dạng sónghài, v.v

- Cung cấp toàn bộ năng lượng và dây điều khiển cần thiết, hệ thống ống dẫnnối kết với nhau và các mạch

- Máy phát điện sẽ được đặt ở tầng hầm số 3 (Vị trí xem bản vẽ thiết kế cơsở)

- Máy phát điện sẽ hoàn toàn tự động sao cho chúng sẽ hoạt động hết côngsuất trong vòng 10 giây Việc chuyển tải sang nguồn điện bình thường sẽ diễn rasau khi điện áp trên nguồn bị tác động trở lại và ổn định trong một khoảng thờigian đã được xác định từ trước

Trang 39

- Việc điều khiển các thiết bị ngắt khẩn cấp và các công tắc sẽ được thực hiệnthông qua bộ điều khiển máy phát điện và hệ thống tự động hóa của công trình.Cung cấp thiết bị điều khiển máy phát điện số để quản lý việc phân phối điệntrong trường hợp mất nguồn điện bình thường.

- Nhiên liệu được cung cấp từ bình chứa nhiên liệu chính có bộ phận kết nốibên ngoài để tiếp nhiên liệu Bình chứa này sẽ chứa đựng một thiết bị bảo vệđiều khiển bằng tay ngăn tràn nhiên liệu, máy đo mức nhiên liệu, thông gió theochiều dọc của các khoang bậc nhất và bậc nhì, kết nối với hệ thống tự động hóacủa công trình để điều khiển và giám sát

- Công tắc cầu dao tải chính sẽ được xếp loại theo đơn vị dòng điện ampe cụthể, liên tục và ngắt động cơ, được gắn cố định và vận hành theo kiểu làmnhanh, cắt nhanh với thao tác độc lập với người thao tác Sự vận hành của thiết

bị điện đòi hỏi nguồn điện áp thấp độc lập (Tham khảo nhà sản xuất để biếtthêm về các tiêu chí) Thiết bị ngắt tải chính phải là loại rất an toàn được thiết kếsao cho không thể sử dụng nó được ở vị trí đóng trong bất cứ trường hợp nào

- Bộ phận phân phối chính sẽ bao gồm bộ ngắt mạch được điều khiển bằngđộng cơ do hệ thống tự động hóa của công trình điều khiển Ampe của bộ ngắtmạch như đã trình bày trên bản vẽ tạo chỗ trống để thiết bị mở rộng trong tươnglai

Phân phối lượng điện năng khẩn cấp:

- Các bảng điều khiển khẩn cấp sẽ được phân phối tách biệt với năng lượngđiện bình thường thông qua máng cáp Việc phân phối 380V ngay trong tòa nhà

sẽ là máng cáp hoặc ống dẫn và dây điện như đã trình bày trong bản vẽ

2.6 Thiết bị bảo vệ dòng điện

a Hệ thống giảm tăng vọt điện áp chuyển tiếp:

- Những tấm bảng bộ giảm tăng vọt sẽ được lắp đặt bên cạnh tất cả các tấmbảng điện cấp thiết bị viễn thông được đặt ngay trong khu liên hợp Các tấmbảng sẽ là UL 1449 được liệt kê và được CSA chấp thuận Các dữ liệu về điện

áp và cấu hình cuối cùng sẽ được xác định trong bản thiết kế kỹ thuật

b Thiết bị bảo vệ quá dòng và bộ ngắt mạch:

- Hộp đúc chế tạo nhanh, ngắt nhanh, thiết bị nhả thuộc loại nhiệt - có từ tínhkèm theo cơ chế vận hành đảo chiều thiên về nhiều phần trung tâm, đã chấpnhận những thiết bị dập tắt bằng hồ quang và các bộ phận của thiết bị nhả chínhxác của nhà máy Những thiết bị điều khiển cầm tay sẽ bao gồm các thiết bị để

Trang 40

khóa bộ ngắt mạch tại vị trí mở và trong trạng thái mở - đóng - nhả sẽ được chỉdẫn rõ ràng.

c Bộ khởi động cơ bằng tay:

- Bộ khởi động động cơ bằng tay sẽ được cung cấp cho các động cơ có mãlực rất nhỏ Công tắc bộ khởi động bằng tay sẽ có thiết bị ngắt chuyển tiếp quátải nhiệt loại bằng hợp kim nấu chảy có kích thước phù hợp và đèn kiểm tra màuđỏ Lắp đặt bộ khởi động tại thiết bị

d Các thiết bị kết nối:

- Thiết bị công trình: Kết nối với thiết bị công trình theo yêu cầu Thông tintrên bản vẽ và các phụ lục chỉ dành cho giai đoạn thiết kế cơ cở Hoàn thành kếtnối dữ liệu ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật Mỗi thiết bị và mỗi động cơ sẽ đượccung cấp một thiết bị ngắt đã được chấp thuận và thiết bị bảo vệ quá dòng nhưtiêu chuẩn yêu cầu Dây và phích cắm có thể được sử dụng như là phương tiệnngắt ở những nơi có thể ứng dụng theo các tiêu chuẩn

- Việc cung cấp điện từ tủ, bảng điện tầng đến bảng điện của từng căn phòngphải đi bằng các tuyến dây hoặc cáp điện dọc theo hành lang kỹ thuật và âm trầngiả Tất cả phải đặt trong trunking cable

- Hệ thống chiếu sáng được bảo vệ bằng các áptomát Các công tắc điềukhiển, ổ cắm được lắp ở độ cao 1,2m

- Tại các khu vực hành lang, cầu thang, sảnh tầng phải bố trí chiếu sáng sự cố

và chiếu sáng để phân tán người

Ngày đăng: 05/06/2015, 16:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w