Đồ án tốt nghiệp thủy văn
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
LỜI CẢM ƠN !!!
Lời đầu tiên của em trong Đồ án này em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng tất cả các thầy cô của Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chương trình học
Sau năm năm học tập và hơn 2 tháng làm Đồ án tốt nghiệp, được sự tận tình giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn và sự nổ lực của bản thân em đã hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này
Em xin được gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy Mai Lựu,cùng với các thầy cô trong Bộ môn Cầu Đường đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp trong thời hạn được giao
Cuối cùng em xin cám ơn đến những người thân trong gia đình và Bạn bè đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp
Tuy nhiên, kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế, chắc chắn rằng Đồ án tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự góp ý, phê bình chỉ dẫn của Giáo viên hướng dẫn và Giáo viên phản biện để em có thêm kinh nghiệm cho công tác sau này
Em xin kính chúc Thầy Mai Lựu cùng các thầy giáo ,cô giáo Khoa Công Trình , Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh nhiều sức khoẻ, đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp cao quý của mình
Em xin chân thành cám ơn !
TP.Hồ Chí Minh ,ngày ………tháng ………năm ……… Sinh viên :
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
TP.Hồ Chí Minh ,ngày ………tháng ………năm ………
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
TP.Hồ Chí Minh ,ngày ………tháng ………năm ………
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Trang 4MỤC LỤC
CHƯƠNG I:
ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 12
I.1 Địa hình: .12
I.2 Địa chất: .12
I.3 Khí hậu: 14
I.4 Đặc trưng thủy văn: .14
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I: CẦU DẦM HỘP ỨNG SUẤT TRƯỚC THI CÔNG ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG II.1.1 Yêu cầu thiết kế 15
II.1.2 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp 15
II.1.3 Các đặc trưng vật liệu sử dụng: .16
II.1.4 Xác định phương trình đường cong đáy dầm hộp : .17
II.1.5 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện : 17
II.1.5.1 Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên : 17
II.1.5.2 Đặc trưng hình học tiết diện nguyên có xét đến giảm yếu do ống gen của cáp 18
II.1.6 Tính nội lực trong giai đoạn thi công : 29
II.1.7 Tính mất mát ứng suất .32
II.1.8 Kiểm toán giai đoạn thi công 38
Trang 5ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
II.2.1 Yêu cầu thiết kế 42
II.2.2 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp 42
II.2.2.1 Mặt cắt ngang các cấu kiện: 43
II.2.2.2 Thanh giằng ngang vòm chính 45
II.2.2.3 Dầm dọc 46
II.2.2.4 Dầm ngang dự ứng lực 48
II.2.2.5 Dầm T bản mặt cầu 48
II.2.3 Các đặc trưng về vật liệu 50
II.2.3.1 Thép kết cấu 50
II.2.3.2 Bêtông 50
II.2.4 Tổ hợp nội lực cho các cấu kiện 50
II.2.4.1 Tổ hợp nội lực cho bản mặt cầu 50
II.2.4.2 Tổ hơp nội lực cho dầm dọc biên 54
II.2.4.3 Tổ hợp nội lực cho dầm T bản mặt cầu 58
II.2.4.4 Tính toán sườn vòm ống thép nhồi bêtông 80
II.3 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU II.3.1 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KĨ THUẬT: .94
II.3.1.1 Phương án 1 94
II.3.1.2 Phương án 2 94
II.3.2 SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ 96
II.3.2.1 Cầu đúc hẫng 96
II.3.2.2 Cầu ống thép nhồi bê tông 96
II.3.3 Lựa chọn phương án: 96
CHƯƠNG III: LAN CAN - LỀ BỘ HÀNH III.1 Lan can: 98
III.1.1 Thanh lan can: 98
Trang 6III.1.1.1 Tải trong tác dụng lên thanh lan can: 98
III.1.1.2 Nội lực của thanh lan can: 98
III.1.1.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của thanh lan can: 99
III.1.2 Cột lan can 100
III.1.2.1 Kiểm tra khả năng chịu lực của cột lan can: 100
III.1.2.2 Kiểm tra độ mảnh của cột lan can: 101
III.2 Lề bộ hành: 102
III.2.1 Tính nội lực: .102
III.2.2 Tính cốt thép .102
III.2.3 Kiểm toán ở trạng thái giới hạn sử dụng: (kiểm tra nứt) 103
III.3 Bó vỉa: .104
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU IV.1 Tải trọng tác dụng .110
IV.1.1 Tĩnh tải 110
IV.1.2 Hoạt tải .113
IV.1.2.1 Tải trọng người 113
IV.1.2.2 Hoạt tải HL93 : 114
IV.2 Tổ hợp nội lực : 124
IV.3 Thiết kế cốt thép 125
IV.3.1 Thiết kế cốt thép chịu momen âm 125
IV.3.2 Thiết kế cốt thép chịu momen dương 126
IV.4 Kiểm toán ở trạng thái giới hạn sử dụng 127
IV.4.1 Đối với momen âm : 127
IV.4.2 Đối với momen dương : .128
Trang 7ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
V.2 Các thông số về vật liệu: .131
V.2.1 Bêtông .131
V.2.2 Cốt thép thường .131
V.2.3 Cáp dự ứng lực (5.4.4) 131
V.2.4 Thanh neo dự ứng lực.(5.4.4) 132
V.2.5 Xe đúc 132
V.3 Tiến độ thi công 132
V.4 Trình tự thi công 133
V.5 Bố trí cáp dự ứng lực 135
V.6 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện : 135
V.7 Tính nội lực trong giai đoạn thi công : 154
V.8 Tính mất mát ứng suất : 159
V.8.1 Mất mát ứng suất do ma sát : 159
V.8.2 Mất mát ứng suất do tụt neo : .162
V.8.3 Mất mát ứng suất do nén đàn hồi : 164
V.8.4 Mất mát ứng suất do từ biến : .172
V.8.5 Mất mát ứng suất do co ngót : 174
V.8.6 Mất mát ứng suất do cáp tự chùng : 176
V.9 Kiểm toán giai đoạn thi công 178
V.9.1 Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng : 178 V.9.2 Kiểm tra ứng suất trong giai đoạn thi công đúc đốt HLB (chưa kéo cáp HLB) : 184
V.9.3 Kiểm tra trong giai đoạn tháo ván khuôn đoạn đúc trên đà giáo 186 V.9.3.1 Nội lực 188
V.9.3.2 Tính mất mát ứng suất trong cáp chịu momen dương : 189
V.9.3.3 Kiểm toán 193 V.9.4 Kiểm tra trong giai đoạn hợp long nhịp giữa (chưa kéo cáp HLG)
195
Trang 8V.9.4.1 Nội lực 195
V.9.4.2 Mất mát ứng suất cho cáp HLG 195
V.9.4.3 Kiểm toán 197
V.9.5 Kiểm tra trong giai đoạn hợp long nhịp giữa ( dỡ xe đúc, tải trọng thi công ) 199
V.9.6 Kiểm tra ổn định lật cánh hẫng 202
V.9.7 Kiểm tra giai đoạn khai thác 204
V.9.7.1 Nội lực 204
V.9.7.2 Tính mất mát ứng suất 209
V.9.7.3 Sự phân phối lại nội lực do từ biến 213
V.9.7.4 Nội lực do lún gối tựa (SE) 217
V.9.7.5 Nội lực do chênh lệch nhiệt độ 218
V.9.7.6 Nội lực do co ngót 221
V.9.7.7 Tổ hợp tải trọng 221
CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN ĐỘ VỒNG VÁN KHUÔN VI.1 Biến dạng trong giai đoạn đúc hẫng 245
VI.1.1 Phương pháp tính toán biến dạng .245
VI.1.2 Biến dạng đàn hồi do tải trọng bản thân các đốt đúc hẫng .247
VI.1.3 Biến dạng đàn hồi do tải trọng thi công trên các đốt đúc hẫng 252 VI.1.4 Biến dạng đàn hồi do cáp dự ứng lực trên các đốt đúc hẫng 255
VI.2 Biến dạng trong giai đoạn hợp long biên .257
VI.2.1 Biến dạng do tải trọng bản thân đoạn đà giáo cố định : .257
VI.2.2 Biến dạng do cáp dự ứng lực hợp long biên : 259
VI.3 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa .261 VI.3.1 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa (chưa kéo cáp hợp long
Trang 9ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
VI.3.2 Biến dạng trong giai đoạn hợp long giữa(đã kéo cáp hợp long
giữa) .262
VI.4 Biến dạng do tĩnh tải giai đoạn 2 .264
VI.5 Biến dạng do xe đúc 265
VI.5.1 Biến dạng đàn hồi do xe đúc 265
VI.6 Độ vồng ván khuôn .271
CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ TRỤ CẦU VII.1 Giới thiệu chung .272
VII.1.1 Kích thước hình học trụ .272
VII.1.2 Các thông số thủy văn 272
VII.1.3 Vật liệu sử dụng .273
VII.2 Các tải trọng tác dụng lên trụ và nội lực .273
VII.2.1 Tĩnh tải 273
VII.2.1.1 Kết cấu phần trên 273
VII.2.1.2 Kết cấu phần dưới 274
VII.2.2 Tải trọng gió .274
VII.2.2.1 Tải trọng gió tác dụng lên công trình 274
VII.2.2.2 Tải trọng gió tác dụng lên hoạt tải 276
VII.2.3 Tải trọng nước .277
VII.2.3.1 Aùp lực nước tĩnh 277
VII.2.3.2 Aùp lực nước đẩy nổi 277
VII.2.3.3 Aùp lực dòng chảy 278
VII.2.4 Lực va tàu vào trụ 278
VII.2.5 Hoạt tải .279
VII.2.6 Tải trọng người đi bộ 281
VII.2.7 Lực hãm xe 281
VII.3 Bảng tổ hợp nội lực ứng với các trạng thái giới hạn .282
Trang 10VII.3.1 Đối với mặt cắt đỉnh bệ 282
VII.3.2 Đối với mặt cắt đáy bệ 284
VII.4 Kiểm toán các mặt cắt tru ï 286 VII.4.1 Đặt trưng hình học của các mặt cắt 286
VII.4.2 Kiểm toán đối với mặt cắt thân trụ tại đỉnh bệ 287
VII.4.2.1 Kiểm tra khả năng chịu nén của thân trụ 287
VII.4.2.2 Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 292
VII.4.2.3 Kiểm tra khả năng chịu nứt của thân trụ 294
VII.5 Tính toán lựa chọn gối cầu 298
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN CỌC KHOAN NHỒI VIII.1 Địa chất khu vực 299
VIII.2 Lựa chọn các thông số cơ bản của cọc 299
VIII.3 Tính toán sức chịu tải của cọc theo vật liệu 299
VIII.4 Tính toán sức chịu tải của cọc theo đất nền 299
VIII.4.1 Tính sức kháng đơn vị của thân cọc qs (MPa) .300
VIII.4.2 Tính sức kháng đơn vị của mũi cọc qp (MPa) 301
VIII.4.3 Tổng hợp sức kháng của cọc(N) .302
VIII.4.4 Tính toán số lượng cọc 302
VIII.5 Xác định nội lực đầu cọc và chuyển vị đài cọc 303
VIII.6 Kiểm toán cọc 314
VIII.6.1 Kiểm tra sức chịu tải của cọc 314
VIII.6.2 Kiểm tra chuyển vị đỉnh trụ : 314
VIII.6.3 Kiểm toán cường độ nền đất tại vị trí mũi cọc 315
VIII.6.3.1 Xác định kích thước khối móng qui ước 315
VIII.6.3.2 Xác định khả năng chịu tải của đất nền dưới mũi cọc 316
Trang 11ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
VIII.6.4 Kiểm tra độ lún của cọc 319
VIII.7 Thiết kế cốt thép cho đài cọc .321
VIII.7.1 Theo phương ngang cầu: 321
VIII.7.1.1 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 322
VIII.7.1.2 Kiểm tra khả năng chịu nứt của tiết diện 322
VIII.7.2 Theo phương dọc cầu: .324
VIII.7.2.1 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa 325
VIII.7.2.2 Kiểm tra khả năng chịu nứt của tiết diện 326
VIII.8 Kiểm tra chọc thủng đài cọc .328
VIII.9 Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy 329
Trang 12+ Khu vực cầu bờ phía Cà Mau có một số nhà dân nằm gần bờ sông Ông Đốc và đường hiện hữu, qui mô nhà chủ yếu là nhà tạm, cấp 4, có một vài nhà vừa xây dựng
+ Dọc bờ sông phía Cà Mau có đường bằng đất đắp vừa thi công năm 2003, chủ yếu lấy từ đất đào cải tạo sông Đốc, chiều rộng đường khoảng 12m Dọc theo đường này còn có đường điện trung – hạ thế Đường điện này cần di dời để xây dựng cầu
+ Tuyến sông Ông Đốc bắt đầu từ sông Cái Tàu, nối với sông Tắc Thủ ra cửa sông Ông Đốc, đây là tuyến sông cấp II và III thuộc Trung ương quản lý Thượng nguồn bờ Tây sông Đốc là Cụm công nghiệp Khí – Điện – Đạm Cà Mau Sông Ông Đốc chỉ qua huyện U Minh và Thới Bình một đoạn ngắn, còn lại phần lớn qua huyện Trần Văn Thời rồi ra biển Tây bằng cửa sông Đốc
+ Chiều rộng mặt sông Đốc khu vực xây dựng cầu khoảng 110m; cao độ đáy sông -5.0m Đây là tuyến sông chính nên mật độ thông thuyền rất cao
Một số nhận xét có liên quan tới việc lựa chọn kết cấu và thi công công trình:
+ Cần lưu ý lựa chọn loại hình kết cấu nhịp, trụ cũng như biện pháp tổ chức thi công gây ảnh hưởng bất lợi ít nhất cho giao thông đường thủy tại đây
+ Có thể bố trí công trường trên bờ, 2 bên đầu cầu
+ Việc vận chuyển vật tư, thiết bị thi công đến công trường thực hiện bằng đường thủy
+ Trên cơ sở tài liệu khảo sát địa chất công trình ngoài thực địa có thể phân địa tầng từ trên xuống dưới như sau :
- Lớp 1 : đất sét hữu cơ, màu xám đen, trạng thái rất mềm
- Lớp 2 : đất sét lẫn ít cát, màu xám nâu, trạng thái rất rắn
- Lớp 3 : đất sét pha cát, màu vàng nâu, trạng thái rất rắn
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
Bảng tra các tính chất cơ lý của đất :
Trang 14I.3 Khí hậu:
+ Khu vực dự án thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long nên khí hậu khu vực này mang đầy đủ những nét chung của khí hậu vùng Nhiệt độ trung bình năm hầu hết các nơi vào khoảng 240 ÷ 270C và quanh năm không có tháng nào nhiệt độ trung bình xuống dưới 200C
+ Một đặc điểm nữa là sự phân hoá theo mùa rất sâu sắc trong chế độ mưa ẩm hoàn toàn phù hợp với mùa gió Hàng năm nửa năm mưa ẩm, trùng với gió mùa hạ, nửa năm khô hạn, trùng với gió mùa đông
+ Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm 90% lượng mưa toàn năm, lượng mưa mùa khô chỉ bằng 10% lượng mưa toàn năm, số ngày mưa mùa khô có tháng chỉ tới 2–3 ngày Lượng mưa các tháng mùa mưa thường chênh lệch với giá trị trung bình nhiều năm trong phạm vi ±110mm
+ Đặc biệt ở đây hầu như không có bão to, hàng chục năm mới gặp 1÷2 cơn bão yếu Theo số liệu thống kê, trong suốt thời kì 55 năm quan sát chỉ có 7 cơn bão đổ bộ trực tiếp vào ven biển Nam bộ Đáng chú ý là nếu có bão thì cũng xảy ra muộn, chủ yếu là trong tháng XI và XII Ngoài tháng IV, tháng V đầu mùa hạ cũng chỉ có gặp bão (2 cơn trong 7 cơn)
+ Bão ở vùng châu thổ có sức gió yếu và cũng gây ra mưa nhưng cường độ nhỏ Đối với vùng Châu thổ sông Cửu Long thì một trong những tác hại của bão là nạn nước dâng Nước biển dâng cao khi có bão, tràn trên khắp vùng đồng bằng, có chỗ trũng sâu tới 2÷3m Hiện tượng thời tiết đang chú ý ở Nam Bộ nói chung và vùng Châu thổ nói riêng là dông Nam bộ là vùng nhiều giông nhất so với các vùng Duyên Hải, Trung bộ lẫn vùng Tây Nguyên và cũng so với các vùng nhiều dông ở Miền Bắc
+ Nhiều dông nhất là tháng V, có trên 20 ngày dông Từ tháng V÷X số ngày dông mỗi tháng đạt tới 15÷20 ngày, tháng đầu mùa (tháng IV) và tháng cuối mùa (tháng IX) có khoảng 10÷12 ngày dông
+ Cao độ mực nước thông thuyền Htt = +3.2m
+ Cao độ mực nước thấp nhất Hmin = +2.0m
+ Cao độ mực nước cao nhất Hmax = +6.1m
Trang 15ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
CHƯƠNG II:
THIẾT KẾ SƠ BỘ
CẦU DẦM HỘP ỨNG SUẤT TRƯỚC THI CÔNG ĐÚC HẪNG
CÂN BẰNG
II.1.1 Yêu cầu thiết kế
+ Quy mô công trình: Cầu vĩnh cửu BTCT dự ứng lực
+ Dạng dầm: dầm hộp ứng suất trước
+ Tải trọng thiết kế: Đoàn xe tiêu chuẩn HL93, tải trọng làn, người đi bộ
+ Khổ cầu: B = 15300 +2x1000 + 250 x2 = 17800mm (4 làn xe)
+ Khổ thông thuyền: B = 50m, H = 7m (ứng với sông cấp 3)
+ Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 272 – 05
II.1.2 Chọn sơ đồ kết cấu nhịp
+ Chọn chiều dài nhịp chính là 95 m, chiều dài nhịp biên theo kinh nghiệm nên bằng 0.650.7 chiều dài nhịp chính, nên chọn chiều dài nhịp biên là 68.5
+ Mặt cắt ngang hộp dạng có vách ngăn giữa, thành hộp xiên theo tỉ lệ 1/5 theo
mĩ quan và tiết kiệm
+ Độ dốc ngang cầu chọn theo điều kiện đảm bảo thoát nước : 2%
+ Chiều cao dầm trên gối : h=L/20 L/16, chọn 6 m, giữa nhịp : h=L/60 L/40, chọn 2.5 m
+ Chọn chiều dài đoạn trên đỉnh trụ (khối K0, K1) đảm bảo bố trí 2 xe đúc, chọn 12 m, đoạn hợp long nhịp giữa 2 m, đoạn hợp long nhịp biên 2 m
+ Chọn bề dày bản đáy hộp tại giữa nhịp theo điều kiện đảm bảo bố trí cáp DUL là 250mm, tại gối theo điều kiện chịu nén, thường khoảng 2-3 lần bề dày tại giữa nhịp, ta chọn 800 mm
Trang 16LỚP NHỰA PHỦ 50mm LỚP TẠO NHÁMÛ 10mm
Hình 2 1 : Mặt cắt ngang cầu phương án 1
II.1.3 Các đặc trưng vật liệu sử dụng:
+ Đối với bê tông:
Cường độ bêtông f’c Cấu kiện
+ Đối với thép:
Cường độ thép fy Cấu kiện
fy Đơn vị
Trang 17ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU II.1.4 Xác định phương trình đường cong đáy dầm hộp :
+ Chiều cao dầm tại đỉnh trụ là 6000mm, tại giữa nhịp là 2500mm Nhịp dầm chính là 95m Chọn gốc tọa độ tại đáy của mặt cắt S1, chiều dương hướng xuống
+ Chọn phương trình đường cong đáy dầm có dạng bậc 2 Đường cong này đi qua 3 điểm sau: A(0,0) ; B(44500,-3500) ; C(91000,0) Đối với đường dạng bậc hai thì chỉ cần 3 điểm trên là có được phương trình
+ Phương trình đường cong biên dưới của đáy dầm:
II.1.5 Tính các đặc trưng hình học của tiết diện :
Các kết quả trong các bảng được tính toán bằng cách lập trình trong matlab II.1.5.1Đặc trưng hình học của tiết diện nguyên :
Lấy gốc tọa độ để tính DTHH tại đỉnh của dầm hộp
Tên
mặt cắt
Tọa độ x (mm)
A(mm2) (x107)
S(mm3) (x1010)
J(mm4) (x1014)
Yc(mm) (x103)
Jc(mm3) (x1013)
S2 4000 2.0092 -4.7343 1.9898 -2.3564 8.7426 S3 7000 1.9236 -4.1360 1.6036 -2.1502 7.1431
Trang 18Tên
mặt cắt
Tọa độ x (mm)
A(mm2) (x107)
S(mm3) (x1010)
J(mm4) (x1014)
Yc(mm) (x103)
Jc(mm3) (x1013) S5 13000 1.7669 -3.1598 1.0397 -1.7883 4.7466 S6 16000 1.6966 -2.7705 8.3966 -1.6330 3.8725 S7 19000 1.6321 -2.4394 6.8158 -1.4946 3.1698 S8 22000 1.5738 -2.1609 5.5774 -1.3730 2.6104 S9 25000 1.5218 -1.9295 4.6162 -1.2679 2.1697 S10 28000 1.4765 -1.7404 3.8784 -1.1787 1.8269 S11 31000 1.4380 -1.5890 3.3207 -1.1050 1.5649 S12 34000 1.4064 -1.4713 2.9085 -1.0461 1.3694 S13 37500 1.3787 -1.3723 2.5770 -0.9953 1.2110 S14 41000 1.3608 -1.3109 2.3783 -0.9633 1.1155 S15 44500 1.3530 -1.2844 2.2942 -0.9493 1.0749
II.1.5.2Đặc trưng hình học tiết diện nguyên có xét đến giảm yếu do ống gen
Trang 19ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS MAI LỰU
Tuổi bê tông của các khối vào các thời điểm căng cáp :
ti (ngày) Khi căng