1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử

188 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 18,95 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử

Trang 1

giảng dạy.

1.1 Mục tiêu đào tạo của nhà trường:

Mục tiêu đào tạo của nhà trường Đại học Công Nghiệp Tp Hồ Chí Minh là đàotạo những kỹ sư có chuyên môn đáp ứng yêu cầu của xã hội

1.2 Mục tiêu học tập:

Quá trình dạy và học là một chuỗi những hoạt động của giáo viên và học viênnhằm trả lời các câu hỏi "dạy cái gì ?" , "học cái gì ?", "dạy như thế nào ?", chúng ta

cần dạy lý thuyết, kỹ năng, kỹ xảo ?", các lĩnh vực học tập, mục tiêu trong dạy học là

nhắm tới việc cung cấp tri thức cho học viên

 Quyết định phương pháp học tập có ý thức trách nhiệm

 Tư duy logic

 Phê phán và sáng tạo

Ngoài ra còn phải dạy cho học viên điều chỉnh những kỹ năng khi môi trườnglàm việc thay đổi

Trang 2

► Thái độ:

Được định nghĩa là những giá trị bên những cảm xúc niềm tin và động cơ được

chia ra hai loại:

- Loại quan sát được:

 Kỹ năng cá nhân

 Kỹ năng giao tiếp giữa người với người

- Loại không quan sát được: thái độ không trực tiếp quan sát được đó là những cảm

giác và lòng tin con người

1.3 Chức năng tài liệu giảng dạy:

1.3.1 Chức năng thông tin :

Trình bày nội dung kiến thức khoa học dựa vào chương trình học bao gồm:

 Tầm quan trọng của môn học

 Một số tài liệu tham khảo giúp người học có thể nâng cao trình độ chuyên môn

 Cập nhật hóa kiến thức, thông tin để phù hợp với thời đại

1.3.2 Chức năng chỉ đạo học tập:

Giáo trình giúp cho học viên nắm hết tri thức một cách có hệ thống, logic, khoahọc Mở đầu giáo trình phải có lời nói đầu, mục đích yêu cầu, mục lục nhằm giớithiệu nội dung chính của giáo trình để người học có cái nhìn tồng quát nhằm nâng caođánh giá mức độ tiếp thu của học viên để từ đó rút ra phương pháp giảng dạy tốt hơn

1.3.3 Chức năng hướng nghiệp và giáo dục:

Giáo dục bao gồm tất cả các quá trình lao động có mục đích, có kế hoạch, cóphương pháp nhằm bồi dưỡng cho người được giáo dục những phẩm chất, quan điểm,đạo đức khả năng, sức khỏe, ý chí để có thể sẵn sàng lao động và sáng tạo Đây lànguồn lực phục vụ cho các ngành sản xuất, tài liệu giảng dạy phải có sức hấp dẫn, lôicuốn làm cho người học say mê, hứng thú tạo tâm lý thuận lợi để người học tiếp thutốt hơn Để thực hiện được điều đó đòi hỏi tài liệu đảm bảo như chính xác khoa học, từngữ phải rõ ràng, logic, phải có những ví dụ minh họa, liên hệ thực tế để người họctiếp thu một cách dễ dàng

Giáo trình sẽ giúp một phần nào đó cho giáo viên và học viên thực hiện có hiệuquả hơn trong quá trình giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp, hình thành kỹ năng, kỹ xảotrong lao động sản xuất Góp phần hình thành con người mới theo mục tiêu đào tạocủa nhà trường và yêu cầu xã hội

Trang 3

 Hiện đại: đáp ứng phù thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật

 Thực tiễn: phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội hiện đại

 Về mặt sư phạm phải đảm bảo trên tinh thần nội dung và nguyên tắc dạy học Yêu cầu này đòi hỏi người viết phải nắm vững lí luận giáo dục và các nguyên tắc

sư phạm

 Yêu cầu sử dụng tài liệu phải được trình bày rõ ràng cẩn thận, nội dung phảiphong phá phù hợp với đối tượng, phải có tính thuyết phục cao nhằm lôi cuốn ngườihọc

► Để đạt được mục tiêu đào tạo của nhà trường và mục tiêu yêu cầu môn học

Giáo trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

 Phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và việc học côn học viên

 Tuân thủ thời lượng cho từng chương, từng bài và từng đề mục Lời văn phảingắn gọn, rõ ràng, xúc tích, dễ hiểu và có kèm theo hình vẽ minh họa

1.5 Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn học:

1.5.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tư tưởng:

Nguyên tắc này thể hiện ở việc thông qua nhiệm vụ dạy học nhằm:

 Phát huy như sáng tạo của học viên Xây dựng niềm tin, tình cảm tốt đẹp vàhành động đứng đắn của người học Quá trình dạy học dù thể hiện ở môi trờng sưphạm nào cũng phải thể hiện vai trò tác động đến việc phát triển toàn diện nhân cáchcủa người học thông qua việc chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, giáo dục ý thức dântộc

 Để vận dụng hiệu quả nguyên tắc này vào môn học Giáo viên cần phải chọn lọcnhững chương trình, nội dung và phương pháp phù hợp với trình độ người học

1.5.2 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học:

Nguyên tắc này đòi hỏi người học phải nắm vững hệ thống tri thức khoa học cơbản, hình thành thói quen suy ngẫm và làm việc một cách khoa học Nhìn nhận vấn đềmột cách chính xắc và đứng đắn, say mê trong công tác lao động sản xuất và học tập

Trang 4

Để thực hiện tốt nguyên tắc này giáo viên còn phải tổ chức điều khiển hoạt động

để người học để họ nắm bắt tri thức khoa học một cách có hệ thống Nội dung này phảiphản ánh lượng yêu cầu thực tiễn Tri thức truyền đại phải chính xác phản ánh nhữngthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại

1.5.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức :

Trong quá trình dạy học giáo viên phải chọn lựa nội dung và phương pháp dạyhọc hợp lý nhằm khắc phục sự chênh lệch trình độ của học viên Đảm bảo cho mọingười trong lớp đều có khả năng tiếp thu kiến thức một cách đồng đều tạo cho ngườihọc sự hứng thú tích cực học tập

Đạt được hiệu quả trong nguyên tắc này là một nghệ thuật sư phạm của ngườigiáo viên thể hiện qua phương pháp dạy học của mình nhằm vào mục đích phát huytính tích cực học tập và sáng tạo của học viên

Khi biên soạn tài liệu, ngoài kiến thức căn bản còn phải yêu cầu người học đọcthêm những loại sách tham khảo để nâng cao kiến thức, phải có những câu hỏi ôn tậpđịnh hướng và phải có những bài tập cụ thể cho mỗi bài, mỗi chương

1.5.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:

Nguyên tắc này đòi hỏi người học phải nắm bắt được tình hình lao động sản xuất

Có khả năng tiếp thu những công nghệ trong thực tiễn dự đoán được sự phát triển củanền kinh tế quốc dân Từ đó vàn dụng khả năng của mình vào thực tế sản xuất

1.5.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống:

Khi soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy phải đi theo đúng thứ tự các phần, chương,

đề mục, nội dung các bài học phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để người học nắmbắt được kiến thức một cách có hệ thống và nhớ lâu hơn

Trong quá trình giảng dạy giáo viên nên thường xuyên củng cố kiến thức đã học,kiểm tra bài cũ để người học hệ thống kiến thức cũ, củng cố và tiếp thu kiến thức mới.Nhắc nhở người học phải tích cực trong học tập, trước khi học bài mới phải đọc trướctài liệu hướng dẫn

1.6 Các nguyên lý vận dụng vào môn học:

1.6.1 Học đi đôi với hành:

Để nắm vững bài bọc một cách sâu sắc thì người học cần củng cố kiến thức, phải

có lý thuyết vững chắc và áp dụng các bài tập để từ đó có thể hiểu sâu những vấn đềchưa rõ, chính sự thực hành làm cho sự hiểu biết thêm chắc chắn và hiệu quả Nếu chỉ

Trang 5

1.6.2 Giáo dục gắn liền với lao động sản xuất:

Giáo dục kết hợp lao động sản xuất là quá trình kết hợp chặt chẽ lâu dài giữa hoạtđộng giáo dục và hoạt động lao động sản xuất, giáo dục đem lại nguồn nhân lực dồidào cho lao động sản xuất và lao động sản xuất nâng cao giáo dục

Giáo dục bồi dưỡng cho người học những quan điểm lao động, thái độ lao động,

Trang 6

Chương II: Giới thiệu về các phần mềm hỗ trợ thiết kế giáo trình

2.1 Phần mềm Dreamweaver 8.0:

Chương trình Dreamweaver 8 là một chương trình thiết kế web , mạnh , giàu tínhnăng ,chuyên nghiệp , dễ sử dụng và thông dụng nhất hiện nay , không cần phải biếtnhiều về html , javascript Đây là phiên bản mới nhất cùng với các tính năng hay củachương trình giúp các bạn tham khảo và áp dụng vào công việc học và thực hành thiết

kế các trang web

2.1.1 Khởi động chương trình:

Sau khi cài đặt Dreamweaver, để mở chương trình chúng ta vào Start >Dreamweaver, cũng có thể nhấp đúp vào Shortcut ở trên Desktop hoặc nhấp phảichuột chọn Open

2.1.2 Cửa sổ tài liệu:

Khi nhấp Shortcut hiện ra Bảng WorkSpace Setup > Chọn Designer > Ok Nếuthay đổi chọn lựa trên > Menu Window > WorkSpace LayOut Ra 3 mục để bạn chọnlựa là Coder, Designer, Dual Screen Đối với những người mới tìm hiểu vềDreamweaver đều chọn Designer LayOut

Trang 7

Sau khi chọn, xuất hiện cửa sổ tài liệu:

Đây là 1 cửa sổ tài liệu Dreamweaver đơn giản Ban có thể chỉnh sửa nó để thíchhợp với những thói quen của bạn

 Nếu mở nhiều Files cùng lúc , bạn sẽ thấy các Tables nằm dọc ở phần trên cùng cửa sổ Chúng ta nhấp vào 1 Table để chỉnh sửa Ta có thể Delete Table

 Nhấp Nút Restore Down ( góc phải trên ) > Trở lại nhấp nút Maximize

Trang 8

 Thanh Menu : Nói về những gì mà bạn mong đợi thấy trên nền.

 Thanh INSERT : Dưới thanh Menu

 Common : Tập hợp này chứa các đối tượng thường được sử dụng nhiều nhất như các liên kết với ảnh

Layout : nhấp nút xổ xuống chọn Layout Hiện ra gồm các Tables – Div – Layer

– Khung ( Frame ) Các Đối tượng nầy giúp bạn mô tả cách bạn muốn trình bày trang

Forms : Gồm các thành phần Form như trường Text , nút và hộp kiểm

  Text : Giúp tạo Style cho Text đã nằm trên Trang tốt hơn là dùng

Property Inspector ( nằm ở đáy )

HTML : Ít hữu dụng , cho phép bạn chèn các đối tượng như Table – Khung –

Script vốn được thực hiện tốt hơn ở nơi khác

Trang 9

  Flash elements : Chỉ chứa 1 Đối tượng bộ xem ảnh Flash.Nếu muốn

thêm các thành phần Flash như Nút Flash, Text, Video hãy quay về Common > Nút Media

  Favorites : Chỉ là rổng không Dùng để chỉnh sửa , dùng để chứa

những gì bạn muốn nó có Để làm điều nầy > Chọn Tập hợp Favorites > Nhấp Phải > Cho phép bạn chọn lựa để thêm những đối tượng thường được sử dụng nhiều nhất

Trang 10

Chức năng của từng nút và nút xổ xuống kế bên :

Để con trỏ lên Nút sẽ thấy Text mô tả chức năng của nút đó Nhấp Nút xổ xuống

Gồm diện mạo Markup và Tag ( thẻ ) Có nhiều người tạo ra trang web đẹp mà

chưa sử dụng khung xem Code

Nút split :

Trang 11

Nút design :

Trang 12

Nơi bạn nhập dữ liệu Khi xem trong trình duyệt ( Browser ) cũng giống như thế Gọi

là : What You See Is You Get Là nơi bạn thao tác thực hiện thiết kế Trang Web Bạn

có thể xem trên các chế độ: Design, Code, Split

Thanh STYLE RENDERING :

Ta sẽ sử dụng để chuyển đổi giữa 2 Style Rendering Phần lớn bạn chỉ muốn xem khung màn hình mặc định

Thanh standard : Khi nhấp Phải để chọn Style Rendering có các chức năng New-

Open- Save- Print- Cut- Copy- Paste Ta có thể tắt thanh Insert và thanh Document

Để mở lại : View > Toolbars > Chọn các thanh

2.1.4 Status bar, Property Inspector, Panel:

2.1.4.1 Status bar ( Thanh trạng thái ):

Trang 13

bạn đang nhấp > Nhấp lên Thẻ nầy > Bạn sẽ có các dữ liệu của Thẻ đó trong

Properties

- Góc Đáy Phải : Công cụ Select – Hand – Zoom – Tỉ lệ % đang hiển thị - Kích cở của cửa sổ đang hiển thị ( Kế bên có nút xổ xuống để chọn Size của cửa sổ có sẵn ) – Ô chót : Ước tính thời gian mà trình duyệt Download trang nầy Nếu không thích 2 Ô

cuối cùng nầy , bạn có thể thay đổi bằng cách chọn Edit Sizes từ Menu bật lên )

2.1.4.2 Property Inspector :

Trang 14

Căn cứ những gì được chọn trong cửa sổ tài liệu , các tùy chọn mô tả sẽ xuất hiệntrong cửa sổ này

2.1.4.3 Panel :

Bên phải màn hình là các Panel

1 Các Panel có khi bị mất , chọn Menu Window > Arrange Panels để chúng xuất hiện lại Thường mặc định hiện hữu là : Application – Tag Inspector – CSS – File

2 Không xuất hiện các Panel : Frames, History, Results, Code Inspector , Time Lines Chỉ xuất hiện khi bạn mở chúng ra ( Menu Windown > Nhấp các panel liệt kê trên )

3 Mỗi Panel có tính năng riêng của nó , giúp dễ dàng khảo sát – chỉnh sửa những đối tượng liên quan đến chúng

4 Các Panel có chung vài tùy chọn như sau :

 Nhấp Nút xổ để mở nội dung Panel

 Kẹp Panel : Rê Panel đến nơi khác

 Thanh Tiêu Đề : Nhấp Tab mở nội dung của nó

 Nút Panel Options : Mở Menu để chọn

 Nút Panel chứa 2 hay nhiều Tab

Trang 15

 Xem List

 Nút Panel Options sẽ xuất hiện Menu dựa vào Panel và Tab mà bạn đang làm việc

Trang 16

5 Ví Dụ : Sử dụng Panel CSS :

 Mở Panel CSS : Nhấp Thẻ CSS – Menu Window > CSS Styles

 Nhấp Phải lên CSS Styles bật ra Menu để bạn có thể : Group CSS with – Close CSS – Rename – Maximize – Close Panel Options

 Nhấp Tab Layers > Nút Panel Options > Group Layer with Panel khác Có thể chọn trong Menu bật ra hoặc tạo New Panel Group

 Đóng các Tab – Di chuyển các Tab từ Panel nầy đến Panel khác sẽ xác lập Dreamweaver để làm việc theo cách mà bạn mong muốn

2.2 Giới thiệu một số phần mềm hỗ trợ:

2.2.1 Aleo Flash Intro Banner Maker:

Có 6 bước để bạn tiến hành và thực hiện xong một banner flash

- Bước 1: Chọn kích cỡ và âm thanh cho banner flash

Trang 17

- Bước 3: Tạo hiệu ứng cho banner.

- Bước 4: Chèn văn bản vào banner

Trang 18

- Bước 5: Chèn liên kết cho banner vừa tạo thành

- Bước 6: Đóng gói và hoàn thành banner

Trang 20

Designs: chọn mẫu thiết kế cho button.

Text: nhập text và định dạng font chữ, cỡ chữ.

Colors: tùy chọn màu cho text và màu nền.

Background: tùy chọn mẫu cho nền.

Shadow: tùy chọn tạo bóng đổ.

Size: chọn kích cỡ cho button.

Saves: để lưu file và các tùy chọn.

2.2.3 Phần mềm Flax:

Phần mềm Flax của hãng Goldshell Giao diện chính của chương trình xuất hiệnvới 4 hộp thoại là: Movie properties, text properties, Fx Properties và hộp thoại flaxnơi hiển thị kết quả

Trang 21

Movie properties:

Trong mục này, bạn có thể chỉnh sửa độ rộng và chiều cao của khung flash bằng cách tăng hoặc giảm các thông số trong box width (chiều rộng) và height (chiều cao), ngoài ra bạn có điều chỉnh tốc độ trình diễn hiệu ứng trong thẻ Fps và tuỳ ý chọn màu nền cho banner của mình

Text Properties:

Tại đây, chương trình cung cấp cho người sử dụng cho việc thiết kế như

 Text: Nhập vào dòng chữ mà mình muốn tạo banner

 Trong thẻ tiếp theo có 3 box để người sử dụng thay đổi các thông số mặc định nhằm điều chỉnh vị trí của dòng chữ trong khung

 Font: chọn font mà bạn muốn dùng để thể hiện dòng chữ vừa tạo và bên cạnh đó

Trang 22

Đến đây công việc gần như đã hoàn tất, nhiệm vụ của chúng ta lúc này là chiêm ngưỡng lại tác phẩm của mình và tút lại những chỗ mà mình chưa ưng ý Muốn kiểm tra lại tác phẩm trước khi cho ra lò ta vào File > Test in Player hoặc Ctrl + Enter Việc cuối cùng là để xuất tác phẩm Flash của bạn ra dạng *.SWF, bạn hãy vào menu File > Export as SWF… hoặc Ctrl + E > đặt tên cho file > sau đó Save Nếu muốn xuất ra dạng *.HTML, bạn vào File > Publish for Web > đặt tên > sau đó Save

Trang 23

 [ Tên ổ đĩa ] \ [Tên thư mục gốc ]\ *.html

Thư mục Images để chứa tất cả hình ảnh của giáo trình

Thư mục Flash để chức tất cả hình flash mô phỏng của giáo trình

*.html là các tập tin con trong giáo trình

3.2 Tạo 1 site để quản lý các tập tin:

Bằng cách vào menu Site > Manage Sites > New > Site

Trang 24

Chọn thẻ Advanced

+ Local Info:

 Site name: gõ tên site

 Local roof forder:chọn thư mục lưu dữ liệu nguồn

 Defaut images forder: chọn thư mục lưu các file hình ảnh

+ Remote Info:

 Access: chọn Local/ Network

 Remote forder: chọn thư mục lưu dữ liệu nguồn

Chọn OK > Done

3.3 Tạo một trang mới:

Trong phần Create New > Nhấp HTML

Trang 25

 Page Font : Chọn 1 Font mặc định của Dreamweaver.

 Size : Chọn kích cỡ tuyệt đối là 9,10,12…> Được phép chọn tiếp Đơn vị Tính –Chọn kích cỡ tương đối là Small , Medium , Large …

 Text Color : Chọn màu cho Text

 Background Color : Cho phép bạn Insert vào 1 Ảnh nằm dưới Text > Nhấp Nút Browse để tìm vị trí ảnh cần Insert vào > Ok Khi bạn chọn Ảnh làm nền , nó sẽ thay thế màu nền

 Repeat : Xác lập ảnh nền sẽ hiển thị như thế nào nếu nó không vừa toàn bộ trang.Chọn Repeat để xếp ngói ảnh theo chiều ngang ( Repeat –x ) và dọc ( Repeat-y )

 Margin : Xác lập lề Phải – Trái – Trên – Dưới của Trang > Chọn Đơn vị Tính >

Ok

Trang 26

Hạng mục Links :

Menu Modify > Page Properties > HT page Properties hiện ra > Mục LINK

 Link Font : Xác định Font mặc định ( D sẽ sử dụng Foont nầy trừ khi được ghi đềbởi 1 Style Sheet CSS ) – Xác định In đậm – In Nghiêng

 Size : Giống trên

 Link Color : Xác lập màu

 Visited Links : Màu cho Text liên kết được tham quan Có nghĩa là sau khi Link được mở ra Text liên kết – Nhấp tiếp vào Liên kết trong Text nầy ,ra text kế tiếp được xác định sẵn màu

 Rollover Links : Đổi màu khi đặt con trỏ lên

 Active Links : Nhấp Text hiện màu

 Underline Style : Sẽ được gạch dưới

Trang 27

3.4 Nhấp CSS để tạo 1 Style Sheet CSS mới:

3.5 Tạo bảng Table cho trang:

Ở thanh Insert chọn chế độ Layout > Layout Table

Trang 28

 Ở thanh Properties nhập kích thước cho bảng: With: 960 px và Height là tùy ý.

3.6 Chèn các hình thiết kế cho giao diện của trang:

Vào menu Insert > Image hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + I

Xuất hiện hộp thoại Select Image Source

Trang 29

Chọn hình cần chèn.

3.7 Chèn Banner :

Trang 30

Vào menu Insert > Media > Flash

Xuất hiện hộp thoại Select File

 Chọn thư mục chứa file flash cần chèn vào

 Chọn OK

Trang 31

3.8 Tạo thanh menu ngang:

 Đặt con trỏ tại nơi cần chèn

 Vào menu Insert > Image Objects > Rollover Image

Xuất hiện hộp thoại Insert Rollover Image.

Trang 32

 Image name: Gõ tên hình ảnh

 Original image: Nhấp chuột chọn Browse chỉ định hình đầu tiên xuất hiện

 Rollover image: Nhấp chuột chọn Browse chỉ định hình sẽ thay đổi khí dichuyển chuột qua nó

 When Clicked, Go to URL: Nhấp chuột chọn nút Browse chỉ định trang webliên kết đến khi click chuột vào nó

 Nhấp chọn OK

 Nhấp Ctrl + S để lưu lại

 Bấm F12 để xem trên trình duyệt

3.9 Tạo thanh menu dọc bên trái:

 Ta bật sang chế độ Code và viết đoạn code sau:

 Sau đó ta Save lại, nhấn F12 để xem trên trình duyệt

Trang 33

3.10 Soạn thảo văn bản:

 Vậy là chúng ta đã thiết kế xong giao diện của trang

 Bây giờ chúng ta chỉ tiến hành nhập và định dạng văn bản

 Sử dụng các CSS style mà chúng ta đã tạo để định dạng văn bản

Trang 34

3.11 Tạo liên kết:

3.11.1 Tạo liên kết các chương trên thanh menu:

Để xem 1 chương nào đó trong giáo trình một cách nhanh chóng và hiệu quả taphải tạo liên kết cho nó

 Nhấp chọn hình tiêu đề trên thanh menu

 Mở thanh Properties ở phía dưới màn hình

 Ở mục Links: gõ tên trang cần liên kết đến hoặc chọn Browse for File để chỉ địnhđến trang cần liên kết

Trang 35

3.11.2 Tạo liên kết cho Text:

 Gõ Text cần liên kết

 Bôi đen text đó

 Bật thanh Properties ở phía dưới màn hình

 Ở mục Links: gõ địa chỉ trang cần liên kết đến, hoặc chọn Browse for File để chỉđịnh trang liên kết tới

Trang 36

 Sau khi liên kết, sẽ nhận thấy text sẽ bị đổi màu và có đường gạch chân.

 Nhấn F12 để xem trên trình duyệt

3.12 Lưu trang :

File > Save As hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + S

 Mục File Name: gõ tên cho tập tin

 Mục Save As Type: chọn HTML Document (*.htm;*.html;*.hta;*.htc;*.xhttml)

Trang 37

một cách tối ưu Tùy theo chế độ hoạt động của ôtô, hệ thống điều khiển thay đổi tỷ lệxăng – không khí một cách chính xác Cụ thể ở chế độ khởi động trong thời tiết giálạnh, khí hỗn hợp được cung cấp giàu xăng Sau khi động cơ đã đạt nhiệt độ vận hành,khí hỗn hợp sẽ nghèo xăng hơn Ở các chế độ cao tốc và tăng tốc khí hỗn hợp lại đượccung cấp giàu xăng đúng yêu cầu.

Hình 1.1 - Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử

1 Thùng xăng; 2.Bơm xăng; 3 Lọc xăng; 4 Ống phân phối; 5 Van điều áp; 6 ECU

7 Vòi phun chính; 8 Vòi phun khởi động lạnh; 9,19 Vít chỉnh Galăngti; 10.Cảm biến

vị trí bướm ga; 11 Bướm ga; 12 Cảm biến đo gió; 13 Rơ le;14 Cảm biến ô xy; 15 Cảm biến t o động cơ; 16 Công tắc nhiệt 17 Bộ chia điện;18.Van khí phụ; 20 ăc quy;

21 Khoá điện.

Trang 38

Nhiều loại cảm biến sau đây thường xuyên cung cấp cho ECU thông tin về tìnhtrạng của động cơ: Cảm biến lưu lượng không khí nạp, cảm biến tốc độ động cơ, cảmbiến vị trí bướm ga, cảm biến nhiệt độ nước làm mát, cảm biến oxy trong khí thải vàcảm biến nhiệt độ không khí nạp.

Các kim phun xăng được cung cấp nhiên liệu dưới áp suất không đổi nhờ bơmxăng điện và bộ điều áp xăng ECU liên tục tiếp nhận thông tin từ các bộ cảm biến, xử

lý các thông tin này bằng cách so sánh với các dữ liệu đã được cài đặt trong bộ nhớ vi

xử lý Sau đó nó quyết định thời điểm và thời lượng phun xăng bằng cách đặt điện ápvào cuộn dây solenoid trong kim phun Cuộn dây solenoid sẽ được từ hóa khi ECU đặtđiện áp vào Lúc này từ trường sẽ hút lõi làm nhất van kim cho phun xăng Lượngxăng phun ra nhiều hay ít tùy thuộc vào thời gian van kim mở dài hay ngắn Khi ECUngắt điện, cuộn dây solenoid mất từ tính, lò xo đẩy van kim đóng bệ van chấm dứtphun xăng

4.1.2 Lịch sử phát triển của hệ thống phun xăng điện tử:

Vào cuối thế kỷ 19, người Đức đã cho phun nhiên liệu vào buồng cháy nhưngkhông mang lại hiệu quả nên không được thực hiện Đến năm 1887 người Mỹ đã cóđóng góp to lớn trong việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất, áp dung trênđộng cơ tỉnh tại Đầu thế kỷ 20, người Đức áp dụng hệ thống phun xăng trên động cơ 4thì tỉnh tại (nhiên liệu dùng trên động cơ máy là dầu hoả nên hay bị kích nổ và hiệusuất rất thấp), với sự đóng góp này đã đưa ra một công nghệ chế tạo hệ thống cung cấpnhiên liệu máy bay ở Đức

Từ đó trở đi, hệ thống phun xăng được áp dụng trên các ô tô ở Đức và nó đã thaydần động cơ sử dụng chế hoà khí Hãng BOSCH đã áp dụng hệ thống phun xăng trên ô

tô hai thì bằng cách cung cấp nhiên liệu với áp lực cao và sử dụng phương pháp phunnhiên liệu trực tiếp vào buồng đốt nên giá thành chế tạo cao và hiệu quả lại thấp với kỹthuật này đã được ứng dụng trong thế chiến thứ II

Việc nghiên cứu ứng dụng hệ thống phun xăng bị gián đoạn trong một khoảngthời gian dài do chiến tranh, đến 1962 người Pháp phát triển nó trên ô tô Peugeot 404

Họ điều khiển sự phân phối nhiên liệu bằng cơ khí nên hiệu quả không cao và côngnghệ vẫn chưa đáp ứng tốt Đến năm 1966 hãng BOSCH đã thành công trong việc chếtạo hệ thống phun xăng cơ khí Trong hệ thống này nhiên liệu được phun liên tục vàotrước xupáp nạp nên có tên là K-Jetronic(K- konstant-liên tục, Jetronic-phun)

Trang 39

Jetronic trên ô tô, nhưng các kiểu này có khuyết điểm là bão dưỡng sữa chữa khó vàgiá thành chế tạo rất cao Vì vậy các kỹ sư đã không ngừng nghiên cứu và đưa ra cácloại khác như Mono-jetronic, L-Jetronic, Motronic.

Đến năm 1984 người Nhật mua bản quyền của hãng BOSCH đã ứng dụng hệthống phun xăng L-Jetronic và D-jetronic trên các xe của hãng Toyota gọi là EFI

(Electronic Fuel Injection) Đến năm 1987 hãng Nissan dùng L-Jetronic thay cho bộ

chế hoà khí của xe Nissan sunny Song song với việc phát triển của hệ thống phun

xăng, hệ thống điều khiển đánh lửa theo chương trình ESA (Electronic Spark Advance) cũng đã được sử dụng vào những năm đầu thập kỹ 80 và loại tích hợp, tức

điều khiển cả phun xăng và đánh lửa của Hãng BOSCH đặt tên là Motronic

4.1.3 Nguyên lý hoạt động của hệ thống phun xăng điện tử:

Các cảm biến liên tục đo đạc các trạng thái hoạt động của động cơ đốt trong Một

bộ điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit) đánh giá các tín hiệu vào của các

cảm biến bằng các so sánh với giá trị tối ưu trong bộ nhớ, sau đó tính toán và hìnhthành các xung điều khiển đưa đến các thiếu bị thực hiện (Actuator)

Ta có thể chia EFI ra thành 3 hệ thống nhỏ: hệ thống điều khiển điện tử, hệ thốngnhiên liệu và hệ thống nạp khí Nguyên lý hoạt động của hệ thống có thể được thể hiệndưới dạng sơ đồ khối như trên hình dưới

+ Hệ thống điều khiển điện tử: đảm bảo hỗn hợp khí cháy có tỷ lệ lý tưởng

(14,7 :1) Bộ phận chính của hệ thống điều khiển điện tử là bộ điều khiển trung tâm(ECU), nó nhận thông tin từ các cảm biến (nhiệt độ nước, nhiệt độ khí nạp, vị trí bướm

ga, tín hiệu khởi động và cảm biến ô xy) cùng với tín hiệu đánh lửa và thông tin từ bộphận đo lượng khí nạp Sau khi xử lý các tín hiệu thu được ECU sẽ phát tín hiệu điềukhiển vòi phun (thông tin về thời điểm phun và lượng phun) Nhờ đó mà lượng nhiênliệu phun vào luôn luôn tỷ lệ với lượng khí nạp

Trang 40

+ Hệ thống nhiên liệu : bao gồm một bơm điện, nó hút xăng từ thùng chứa và

đẩy vào hệ thống qua một bầu lọc Như vậy, khi động cơ hoạt động, trong đường ốngphân phối nhiên liệu tới các vòi phun luôn luôn thường trực một áp suất khôg đổi(khoảng 2,5 ¸ 3 kg/cm2), đây cũng chính là áp suất phun Khi nhận được tín hiệu điềukhiển từ ECU, van điện mở và nhiên liệu được phun vào trong đường ống nạp Để giữ

áp suất ổn định trên đường ống nhiên liệu cấp tới các vòi phun, người ta bố trí một vanđiều áp Ngoài ra đường ống nhiên liệu còn được nối tới vòi phun khởi động nguội bốtrí trong buồng khí nạp Tín hiệu điều khiển vòi phun này được lấy từ công tắc báokhởi động nguội Công tắc này đặt trong áo nước của xi lanh và đóng, mở tuỳ theonhiệt độ nước

+ Hệ thống nạp khí: bắt đầu từ một bộ lọc khí, sau khi đi qua nó không khí được

lọc sạch và được dẫn qua một bộ đo lưu lượng khí nạp (lưu lượng kế hoặc cảm biến đo lưu lượng) rồi đi qua bướm ga, đi tiếp tới buồng khí và đi vào cụm ống nạp của động

cơ Tại đây, nhiên liệu được phun vào, hoà trộn với không khí tạo thành hỗn hợp rồiđược hút vào các xi lanh

Hình 1.2 - Sơ đồ khối chức năng của hệ thống điều khiển phun xăng.

Ngày đăng: 31/05/2014, 20:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Điện Động Cơ, Nguyễn Chí Hùng, Đại học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, lưu hành nội bộ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Điện Động Cơ
2. Giáo trình Thực tập động cơ xăng II, Nguyễn Tấn Lộc, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thực tập động cơ xăng II
3. Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại, PGS.TS Đỗ Văn Dũng, NXB Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống điện và điện tử trên ô tô hiện đại
Nhà XB: NXB Đại họcquốc gia Tp.Hồ Chí Minh
4. Macromedia Dreamweaver MX 2004, Nguyễn Trường Sinh, NXB Lao động xã hội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macromedia Dreamweaver MX 2004
Nhà XB: NXB Lao động xãhội
5. Macromedia Flash MX 2004, Nguyễn Trường Sinh, NXB Lao động xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macromedia Flash MX 2004
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
6. Tài liệu đào tạo TCCS( Hệ thống điều khiển bằng máy tính của TOYOTA ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đào tạo TCCS

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4 - Sơ đồ hiệu chỉnh phun. - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 1.4 Sơ đồ hiệu chỉnh phun (Trang 42)
Hình 1.6 – Sơ đồ hệ thống D-Jectronic - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 1.6 – Sơ đồ hệ thống D-Jectronic (Trang 44)
Hình 2.5 – Lọc khí loại bể dầu - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 2.5 – Lọc khí loại bể dầu (Trang 54)
Hình 2.11 – Hệ thống nạp không khí có trang bị van ISC - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 2.11 – Hệ thống nạp không khí có trang bị van ISC (Trang 58)
Hình 2.10 – Vít chỉnh hỗn hợp không tải - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 2.10 – Vít chỉnh hỗn hợp không tải (Trang 58)
Hình 3.2 – Sơ đồ cấu trúc hệ thống nhiên liệu - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.2 – Sơ đồ cấu trúc hệ thống nhiên liệu (Trang 65)
Hình 3.4 – Cấu tạo bơm cánh quạt - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.4 – Cấu tạo bơm cánh quạt (Trang 66)
Hình 3.8 - Mạch điều khiển bật- tắt ở tốc độ thấp  + Khi tốc độ cao: - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.8 Mạch điều khiển bật- tắt ở tốc độ thấp + Khi tốc độ cao: (Trang 70)
Hình 3.9 - Mạch điều khiển bật- tắt ở tốc độ cao  4.3.2.2.3 Điều khiển bật - tắt ( bằng ECU động cơ): - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.9 Mạch điều khiển bật- tắt ở tốc độ cao 4.3.2.2.3 Điều khiển bật - tắt ( bằng ECU động cơ): (Trang 71)
Hình 3.12 - Sơ đồ mạch điện điều khiển bật- tắt bằng ECU động cơ và ECU bơm - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.12 Sơ đồ mạch điện điều khiển bật- tắt bằng ECU động cơ và ECU bơm (Trang 73)
Hình 3.13 – Điều khiển ngắt bơm nhiên liệu - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.13 – Điều khiển ngắt bơm nhiên liệu (Trang 74)
Hình 3.25 - Các cách mắc điện trở phụ cho kim phun có điện trở thấp - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.25 Các cách mắc điện trở phụ cho kim phun có điện trở thấp (Trang 85)
Hình 3.26 - Sơ đồ tín hiệu điều khiển dòng điện và điện áp. - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.26 Sơ đồ tín hiệu điều khiển dòng điện và điện áp (Trang 86)
Hình 3.30 - Vòi phun khởi động lạnh - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 3.30 Vòi phun khởi động lạnh (Trang 89)
Hình 4.5 - Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo gió loại điện áp tăng - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.5 Mạch điện và đường đặc tuyến cảm biến đo gió loại điện áp tăng (Trang 101)
Hình 4.40 Mạch điện, dạng sóng của tín hiệu G và NE - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.40 Mạch điện, dạng sóng của tín hiệu G và NE (Trang 130)
Hình 4.54 - Cảm biến bàn đạp ga kiểu phần tử Hall - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.54 Cảm biến bàn đạp ga kiểu phần tử Hall (Trang 138)
Hình 4.53 - Cảm biến bàn đạp ga kiểu tuyến tính - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.53 Cảm biến bàn đạp ga kiểu tuyến tính (Trang 138)
Hình 4.55 - Sơ đồ nguyên lý cảm biến bàn đạp ga kiểu phần tử Hall - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.55 Sơ đồ nguyên lý cảm biến bàn đạp ga kiểu phần tử Hall (Trang 139)
Hình 4.67 - Sơ đồ mạch điện xông nóng cảm biến Oxy - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.67 Sơ đồ mạch điện xông nóng cảm biến Oxy (Trang 148)
Hình 4.80 – Sơ đồ đấu dây - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.80 – Sơ đồ đấu dây (Trang 159)
Hình 4.81 – Loại điều khiển bằng khóa điện - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.81 – Loại điều khiển bằng khóa điện (Trang 160)
Hình 4.82 – Loại điều khiển ECU động cơ - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.82 – Loại điều khiển ECU động cơ (Trang 161)
Hình 4.84 - Hệ thống ESA - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.84 Hệ thống ESA (Trang 175)
Hình 4.88 - Xác định thời điểm đánh lửa. - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.88 Xác định thời điểm đánh lửa (Trang 178)
Hình 4.98 - Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa trực tiếp - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.98 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống đánh lửa trực tiếp (Trang 182)
Hình 4.99 - Sơ đồ của hệ thống đánh lửa 1NZ-FE - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.99 Sơ đồ của hệ thống đánh lửa 1NZ-FE (Trang 184)
Hình 4.100 - Kiểm tra thời điểm đánh lửa               Hình 4.101 - Thử bugi - Đề tài thiết kế giáo trình điện tử phun xăng điện tử
Hình 4.100 Kiểm tra thời điểm đánh lửa Hình 4.101 - Thử bugi (Trang 185)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w