I. Tác động của dự án đến môi trường
2. Đánh giá tác động môi trường
2.1. Tác động đến các thành phần môi trường
Bảng: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường của các hoạt động xây dựng dự án
TT Các hoạt động Đối tượng bị tác động
Không khí Nước Đất Sức khỏe 1 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội
+++ ++ + +++
2 Khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ dự án (xi măng, đá, đất, gỗ, nhiên liệu)
+++ ++ + +++
3 Hoạt động dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu phục vụ công trình
++ + ++ ++
4 Sinh hoạt của công nhân + +++ ++ +
Bảng: Tóm tắt mức độ tác động đến môi trường khi dự án đi vào hoạt động
TT Các hoạt động Đối tượng bị tác động
Không khí Nước Đất Sức khỏe 1 Hoạt động giao thông nội
bộ
+++ + + ++
2 Sinh hoạt của con người ++ +++ ++ + 3 Các sự cố môi trường
nhân tạo như chập điện, cháy nổ..
+++ + ++ +++
4 Các sự cố môi trường do tự nhiên như bão, sét,…
+ +++ + +++
Ghi chú:
(+): Ít tác động
(++): Tác động trung bình (+++): Tác động mạnh
2.2. Tác động đến các thành phần khác trong giai đoạn hoạt động
TT ĐỐI TƯỢNG BỊ TÁC ĐỘNG
QUY MÔ BỊ TÁC ĐỘNG
1 Dân cư Khu vực lập dự án và khu vực lân cận
2 Hệ thống giao thông Giao thông trong khu đô thị và khu vực lân cận
3 Hệ thống thoát nước Nước thải từ dự án đã qua xử lý và toàn bộ nước mưa chảy tràn
4 Hệ thống thu gom và vận chuyển rác
Tiếp nhận 29.000 tấn rác/ngày
5 Kinh tế - xã hội Đời sống kinh tế xã hội của khu đô thị và khu vực lân cận
Khoản thu của ngân sách thành phố 3. Các giải pháp khống chế và giảm thiểu các tác động tới môi trường
3.1. Ðối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật từ giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước và xử lý chất thải sẽ giảm được các ảnh hưởng tác động như đất cát, tiếng ồn…
Hệ thống thoát nước thải riêng với hệ thống thoát nước mưa nhằm thu gom triệt để các loại nước thải. Trạm xử lý nước thải sẽ sử dụng công nghệ mới, nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi xả ra hệ thống thoát nước mặt. 3.2. Giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường đất
Trong quá trình thi công cần hạn chế quá trình san đào đất. Trong và sau khi xây dựng cần thu gom toàn bộ các phế thải xây dựng tránh để tồn đọng gây ô nhiễm đất. Các chất thải rắn cần được thu gom và phân loại theo mức độ độc hại để có biện pháp xử lý riêng cho từng loại. Bãi tập kết rác và xử lý tạm thời cần được thiết kế sao cho vừa đảm bảo mỹ quan vừa đảm bảo về các thông số kỹ thuật để tránh gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Quản lý hệ thống thu gom và xử lý nước thải, thường xuyên tu sửa và bảo dưỡng.
3.3. Giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường nước Ðối với nước thải sinh hoạt của công nhân:
- Nước thải sinh hoạt được thu gom xử lý bằng bể tự hoại ba ngăn trước khi đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của thành phố.
- Khống chế lượng nước thải bằng việc tăng cường sử dụng nhân công trong khu vực xây dựng có điều kiện ăn ở tự túc. Tổ chức hợp lý nhân lực trong giai đoạn thi công.
- Trong khu vực xây dựng cần có nhà vệ sinh công cộng với bể tự hoại riêng, nhà vệ sinh công cộng phải cách xa nguồn nước sử dụng.
- Khi các công trình đã hoàn tất, có thể tháo dỡ các công trình vệ sinh tạm và phải hút hết bùn trong bể tự hoại, phá bỏ, chôn lấp bằng vật liệu dùng cho công tác san nền.
- Ðối với nước mưa và nước thải thi công:
+ Nước mưa từ các khu trộn vật liệu được thu gom bằng hệ thống rãnh thoát nước, tách rác, lắng cặn qua các hố ga trước khi thải ra hệ thống thoát nước mưa cả thành phố.
+ Xây dựng hệ thống thoát nước thi công và vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa. Các tuyến thoát nước mưa đảm bảo tiêu thoát triệt để, không gây úng ngập trong suốt quá trình xây dựng và không gây ảnh hưởng đến khả năng thoát nước của các khu vực lân cận.
+ Các tuyến thoát nước mưa, nước thải thi công được thực hiện phù hợp với quy hoạch thoát nước của dự án. Không tập trung các loại nguyên, nhiên vật liệu gần các tuyến thoát nước để ngăn ngừa thất thoát, rò rỉ vào đường thoát nước. Thường xuyên kiểm tra, nạo vét, khơi thông không để phế thải xây dựng xâm nhập vào đường thoát nước gây tắc nghẽn.
+ Quản lý chặt chẽ hệ thống bể tự hoại của các công trình. Ðịnh kỳ hút cặn tạo điều kiện cho các bể tự hoại luôn hoạt động tốt.
+ Thực hiện các chương trình bảo dưỡng thường xuyên đối với hạ tầng kỹ thuật thoát nước và nước thải nhằm duy trì điều kiện hoạt động tốt và hiệu quả của các cống thoát nước, đảm bảo cống không bị xuống cấp.
3.4. Giải pháp khống chế ô nhiễm môi trường không khí
Quá trình xây dựng thường gây ra ô nhiễm không khí do bụi và tiếng ồn. Sẽ có giải pháp và quy trình xây dựng hợp lý cho từng khu vực nhằm rút ngắn thời gian thi công. Trang bị đầy đủ bảo hộ lao dộng cho công nhân thi công.
Các điểm tập trung chất thải rắn sẽ có cây xanh cách ly. Khu tập kết chất thải rắn đảm bảo đúng khoảng cách ly với các khu vực dân cư, nằm cuối hướng gió, được bao gói, chứa trong thùng có nắp đậy.
Khi chuyên chở nguyên vật liệu, các xe sẽ được phủ kín, tránh tình trạng rơi vãi nguyên vật liệu ra đường.
Những ngày nắng tại công trường thường xuyên phun nước, hạn chế một phần bụi, đất, cát có thể cuốn theo gió phát tán vào không khí.
Làm đến đâu phải che chắn đến đó bằng vải bạt, nylon hoặc ván ép. 3.5. Giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn
Trong quá trình xây dựng, tiếng ồn chủ yếu phát ra từ các thiết bị vận chuyển vật liệu, san ủi, máy đào, máy khoan… do đó cần giảm mức tiếng ồn bằng các phương pháp như: Kiểm tra mức ồn của thiết bị, nếu mức ồn lớn hơn tiêu chuẩn cho phép thì phải lắp các thiết bị giảm âm.
Không tiến hành thi công vào ban đêm để hạn chế sự ảnh hưởng của tiếng ồn đến sinh hoạt của người dân xung quanh.
3.6. Quy trình thu gom và xử lý chất thải rắn
Ðối với chất thải rắn và rác thải sinh ra từ các dịch vụ ăn uống, gói quà, bao bì... rác thải sinh hoạt của khách hàng, rác thải từ các khu nhà được đội vệ sinh khu dịch vụ du lịch tổ chức thu gom vào các thùng rác bằng plastic đặt rải rác trong khu vực, sau đó được vận chuyển đến nhà chứa rác trong khu vực Dự án.
Ðối với chất thải rắn do cây cối sinh ra (cành cây, lá rụng…) thì sẽ được thu gom định kì.
Số lượng thùng rác đặt trong khu: mật độ 6 thùng/1ha. Quy trình vận chuyển: đội vệ sinh hàng ngày đến từng vị trí đặt các thùng rác bằng plastic, sau đó tất cả rác này được tập trung về khu vực được quy định, để tiện cho xe của Công ty Môi trường đô thị đến thu gom, vận chuyển hàng ngày. Khu sẽ đề ra thời gian vận chuyển, thu gom cụ thể hoàn toàn không ảnh hưởng đến các hoạt động khác.
Kỹ thuật xử lý: chôn lấp tại bãi rác hợp vệ sinh của thành phố. 3.7. Phòng chống sự cố, vệ sinh và an toàn lao động
* Phòng chống cháy, nổ
Các máy móc thiết bị làm việc ở nhiệt độ, áp suất cao phải có hồ sơ lý lịch được kiểm tra đăng kiểm định kỳ tại các cơ quan chức năng nhà nước.
Các loại nhiên liệu hoặc nhiên vật liệu phục vụ công trình dễ cháy, nổ được lưu trong các kho cách ly riêng biệt tránh xa các nguồn có khả năng phát lửa và tia lửa điện. Khoảng cách an toàn giữa các công trình là 12 ÷ 20m, ô tô cứu hỏa có thể tiếp cận tới từng vị trí.
Các phương tiện phòng cháy chữa cháy được kiểm tra thường xuyên và ở trong tình trạng sẵn sàng hoạt động.
Trong khu vực có thể gây cháy công nhân không được hút thuốc, không được bật lửa, các dụng cụ phát ra lửa.
* Phòng chống sét
Lắp đặt hệ thống chống sét tại các điểm cao nhất ở các khu vực thực hiện dự án, tuân thủ theo các quy định chống xét cho công trình.
* Phòng chống sự cố
Ðối với các máy móc thiết bị, cần phải đăng ký kiểm định an toàn áp lực và có hồ sơ theo dõi, kiểm tra định kỳ kỹ thuật và bảo dưỡng.
Ðối với hệ thống điện: thường xuyên kiểm tra an toàn đường dây điện, các hệ thống cung cấp điện, thiết bị điện, cũng như các hệ thống an toàn điện như hệ thống nối không, nối đất và các hệ thống ngắt mạch bảo vệ.
* Vệ sinh an toàn lao động
Ngoài các phương pháp hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường như nêu trên, các phương án nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các tác nhân ô nhiễm đối với sức khỏe cộng đồng tại khu vực thực hiện dự án sẽ được áp dụng triệt để.
Có chương trình kiểm tra và giám sát về sức khỏe định kỳ.
Khống chế nồng độ bụi và tiếng ồn đạt tiêu chuẩn của Việt Nam quy định để tránh các bệnh nghề nghiệp do quá trình thực hiện dự án gây ra.
hiện.
3.8. Giám sát và quản lý môi trường
Chương trình giám sát và quản lý môi trường được thiết kế nhằm: Ðảm bảo các hoạt động của dự án không gây tác động tiêu cực đến môi trường xung quanh và đánh giá hiệu quả của các biện pháp ô nhiễm. Tình trạng môi trường trong khu vực và vùng phụ cận dự án sẽ được thường xuyên theo dõi, mọi số liệu sẽ được lưu trữ.
Xác định liệu các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường có được triển khai hiệu quả hay không.
Chương trình giám sát chất lượng môi trường sẽ được áp dụng trong suốt thời gian thực thi của dự án.
Bảng: Chương trình giám sát môi trường dự án
Đối tượng
giám sát Thông số giám sát
Tần suất giám
sát Vị trí
Giám sát chất lượng không khí
Bụi, SO2, NOx CO, VOCs,
tiếng ồn, độ ẩm
2 lần/năm 3 điểm, trong đó: 1 điểm đầu hướng gió, 01 điểm giữa khu vực dự án và 01 điểm cuối hướng gió Giám sát chất lượng nước biển ven bờ pH, DO, COD, SS, amonia,dầu mỡ khoáng, Coliform
2 lần/năm 2 điểm: phía bắc và phía Nam Dự án
II. Giải pháp thiết kế hệ thống phòng chống cháy nổ1. Mô tả 1. Mô tả
- Mục đích của PCCC là bảo đảm an toàn trước tiên cho tính mạng và tài sản của con người. Hệ thống PCCC luôn tuân theo những quy chuẩn về PCCC của Nhà nước Việt Nam.
- Đường nội bộ quanh công trình được dự phòng cho sự di chuyển của xe cứu hỏa, áo đường phải chịu được tải trọng đủ để chịu lực và trong quá trình hoạt động không được sử dụng cho những mục đích khác như làm bãi chứa vật tư, hoặc những chướng ngại vật khác làm cản trở công tác PCCC.
- Dọc theo đường nội bộ dành cho PCCC phải được lắp đặt những họng nước chữa cháy theo quy định của PCCC.
2. Hệ thống chữa cháy bằng nước
- Với đặc điểm của công trình thuộc loại có khối tích lớn, bậc chịu lửa là I, vì vậy lưu lượng nước cần thiết tính cho một đám cháy là 5 (l/s). Lưu lượng nước tính cho mỗi họng nước chữa cháy là 2,5 (l/s).
- Các họng nước chữa cháy bố trí dọc theo các tuyến đường bảo đảm khoảng cách an toàn chữa cháy.
- Thiết kế theo Tiêu chuẩn Việt Nam về Phòng cháy chữa cháy.
- Nguồn nước phòng cháy chữa cháy được dự trữ ở các bể nước có sức chứa lớn, bảo đảm sử dụng chữa cháy cục bộ thời gian khoảng 30 phút đủ để lực lượng công an chữa cháy đến tiếp cứu.
Chương 8
TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN
I. Các căn cứ để lập tổng mức đầu tư
- Bản vẽ thiết kế cơ sở do công ty kiến trúc XD HB lập
- Định mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng kèm theo Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
- Định mức dự toán xây dựng công trình phần lắp đặt kèm theo Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16 tháng 08 năm 2007 của Bộ Xây dựng.
- Định mức dự toán xây dựng cơ bản theo Quyết định số 1172/QĐ-BXD và số 1173/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 26 tháng 12 năm 2012
- Đơn giá xây dựng cơ bản ban hành kèm theo Công văn số 324/UBND- QLĐTư ngày 16 tháng 01 năm 2008 của UBND Thành phố Đà Nẵng.
- Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình theo Thông báo số 79/2006/TB-UBND ngày 25 tháng 12 năm 2006 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng.
- Hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình tính theo Thông báo số 07/TB - UBND ngày 09/01/2014 của Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng.
- Giá vật tư tính theo Công bố giá tháng 01/2014 của Sở Xây dựng thành phố Đà Nẵng và một số vật tư tính theo giá thị trường.
- Hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 5 năm 2010 của Bộ Xây dựng.
- Định mức chi phí Quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình tính theo Quyết định số 957/QĐ - BXD ngày 29 tháng 9 năm 2009 của Bộ Xây dựng.
- Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết toán, kiểm toán tính theo Thông tư số 19/2011/TT-BTC ngày 14 tháng 02 năm 2011 của Bộ Tài chính;
STT Hạng mục Ký
hiệu Diễn giải cách tính toán
Chi phí trước
thuế Thuế VAT Chi phí sau thuế
I Chi phí xây dựng Gxd 390,221,372,49 7 39,022,137,25 0 429,243,509,74 7 1 San nền SN 9,444,260,000 944,426,000 10,388,686,000 2 Giao thông GT 6,572,538,000 657,253,800 7,229,791,800 3 Kè chắn KC 8,172,185,000 817,218,500 8,989,403,500 4 Thoát nước TN 3,929,840,000 392,984,000 4,322,824,000
5 Thoát nước thải TNT 5,846,147,897 584,614,790 6,430,762,687
6 Cấp nước CN 1,102,231,60 0 110,223,16 0 1,212,454,76 0 7 Cấp điện CĐ 8,794,320,00 0 879,432,00 0 9,673,752,00 0
8 Cây xanh cảnh quan CX 4,337,250,000 433,725,000 4,770,975,000
9 Khối nhà KN 342,022,600,000 34,202,260,000 376,224,860,000
II Chi phí quản lý dự án Gqlda 1,3206% * Gxd 5,153,263,445 5,153,263,445
III Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng Gtv (1 + … +9) 15,137,286,514 1,513,728,651 16,651,015,165
1 Chi phí lập dự án đầu tư 0,2078% * Gxd 810,880,012 81,088,001 891,968,013 2 Chi phí quy hoạch, chi tiết TL1/500 289,000,000
3 Khảo sát địa chất 80,000,000
4 Chi phí thiết kế 7,655,784,773
3 6 9 Giao thông GT 1,31% * GT 86,100,248 8,610,025 94,710,273
Kè chắn KC 2,69701988333333% * KC 220,405,454 22,040,545 242,446,000
Thoát nước TN 2,07% * 1,3 * TN 105,751,994 10,575,199 116,327,194
Thoát nước thải TNT 2,07% * 1,3 * TNT 157,319,84
0 15,731,98 4 173,051,82 4 Cấp nước CN 2,07% * 1,3 * CN 29,661,05 2 2,966,10 5 32,627,15 8 Cấp điện CĐ 2,0162% * CĐ 177,311,08 0 17,731,10 8 195,042,18 8 Cây xanh cảnh quan CX 2,07% * CX 89,781,075 8,978,108 98,759,183
Khối nhà KN 1,7674% * KN 6,044,907,432 604,490,743 6,649,398,176 5 Chi phí thẩm tra TKKT 343,549,999 San nền SN 0,136% * 0,4 * SN 5,137,677 513,768 5,651,445